LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề ô nhiễm asen trong các nguồn nước được sử dụng vào mục đích ăn uống cho dân cư đang ngày càng trở nên trầm trọng. Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương (gọi tắt là ESCAP) phối hợp với Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) và Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) năm 2001 đã phải triệu tập khẩn cấ p một cuộc họp chuyên đề với tên gọi “Địa chất và sức khỏe: Giải quyết cuộc khủng hoảng asen tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” được tổ chức tại Bangkok Thái Lan. Theo số liệu báo cáo, tại Bangladesh (một quốc gia đứng đầu về số lượng giếng khoan bơm tay của khu vực Châu Á) từ năm 1983 sự nhiễm độc nước giếng do asen đã được khẳng định. Cho đến năm 2001 ước tính có khoảng 150 triệu người ở Tây Bengal và Bangladesh có nguy cơ bị nhiễm độc asen do nguồn nước [24]. Tổ chức Y Tế Thế Giới mô tả sự kiện này là “một thảm họa môi trường lớn nhất từ trước tới nay”. Nước ta có cấu tạo địa tầng giống như Bangladesh đặc biệt là ở lưu vực đồng bằng sông Hồng [18] và đồng bằng sông Cửu Long. Theo báo cáo c ủa Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc được đưa ra tại buổi tọa đàm “Xử lý arsen ở gia đình” do Tổ Chức Y Tế Thế Giới, Cục Y Tế Dự Phòng và Môi trường (Bộ Y Tế) và Viện Y học Lao động & Vệ sinh Môi trường tổ chức tại Hà Nội cho thấy ô nhiễm asen trong nước ngầm ở Hà Nội là nghiêm trọng và tình hình có chiều hướng ngày càng xấu. Theo một khảo sát gần đ ây của Viện Y học Lao động & Vệ Sinh Môi trường đã xác định được một số trường hợp nhiễm độc asen ở giai đoạn đầu. Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, theo một số nghiên cứu của Viện Vệ sinh Y tế Công cộng TP. Hồ Chí Minh cũng cho thấy các giếng nước ngầm ở An Giang, Đồng Tháp, Long An và Kiên Giang có hàm lượng asen rất cao (có nơi vượt hàng trăm lần tiêu chuẩn cho phép củ a WHO và quyết định 1329/2002/QĐ-BYT của Bộ Y Tế). Đặc biệt là huyện An Phú tỉnh An Giang với 97,30% giếng khoan được khảo sát bị nhiễm asen vượt mức 100 ppb (253 mẫu trên tổng số 260 mẫu khảo sát)[10]. Do đó, việc đánh giá mức độ phơi nhiễm asen trên đại bộ phận dân cư sinh sống tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long có sử dụng giếng nước ngầm bị ô nhiễm là hết sức cần thiết và cấp bách, để từ đó rút ra những luận cứ về tình hình bệnh tật nhằm có những giải pháp cụ thể kịp thời nhằm tăng cường bả o vệ và chăm sóc sức khoẻ cho dân cư sống trong vùng có ô nhiễm asen. Ý tưởng của luận văn bắt nguồn từ nhu cầu thực tế trên đồng thời với những gợi ý trước đó [7],[8],[25],[28],[29] cho thấy rằng phương pháp k – INAA có nhiều ưu điểm hơn HG - AAS trong phân tích mẫu môi trường và mẫu sinh học ở dạng rắn vì không cần qui trình xử lý mẫu phức tạp. Một điểm lợi nữa của phương pháp k 0 0 – INAA là có thể phân tích đa nguyên tố trong các đối tượng mẫu môi trường và mẫu sinh học cùng lúc. Ngược lại trong phân tích những mẫu môi trường và mẫu sinh học dạng lỏng thì phương pháp INAA có những nhược điểm nhất định. Do đó để giải quyết bài toán ô nhiễm môi trường bởi nhiều kim loại độc từ nhiều nguồn gốc khác nhau cùng ảnh hưởng đến sức khoẻ nếu chỉ sử dụng đơ n thuần một phương pháp phân tích định lượng chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn và khó kiểm tra độ chính xác. Do vậy đề tài này cùng lúc sử dụng hai phương pháp đồng thời trong một bài toán cụ thể cho nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen với mong muốn tìm hiểu tính phù hợp và khả thi khi sử dụng hai phương pháp cùng lúc. Chính từ những gợi ý đó, mục tiêu của luận văn đặt ra là: - Khảo sát hiện trạng ô nhiễm asen trong n ước ngầm tại huyện An Phú và Tri Tôn tỉnh An Giang. - Phân tích asen trong tóc và nước tiểu trong cộng đồng dân cư tại hai huyện Tri Tôn và An Phú tỉnh An Giang bằng phương pháp Quang phổ Hấp thụ Nguyên tử kết hợp Hydrua Hóa (Hydride Generation Atomic Absorption Spectrometry – HG – AAS ). Từ đó phân tích mối liên quan giữa hiện trạng ô nhiễm asen trong nước ngầm ảnh hưởng lên sức khoẻ dân cư có sử dụng nước ngầm. - Nghiên cứu áp dụng phương pháp chuẩn hóa k-zero của phân tích kích hoạt neutron d ụng cụ (k Analysis – k 0 0 -standardization method of Instrumental Neutron Activation – INAA) phân tích thử nghiệm mẫu tóc trên đối tượng dân cư có sử dụng nước ngầm tại hai huyện An Phú và Tri Tôn tỉnh An Giang. Từ đó so sánh kết quả định lượng asen trong mẫu tóc bằng phương pháp k – INAA với phương pháp HG – AAS để xem xét khả năng sử dụng phương pháp k 0 – INAA đồng hành cùng phương pháp HG – AAS trong nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen có liên quan đến nguồn nước hay không. 0 Luận văn sẽ được trình bày theo 6 chương: Chương 1. Đại cương về asen: trình bày sơ lược về các tính chất lý hóa cơ bản của asen, các dạng hợp chất mà nó tồn tại cũng như sự phân bố của nó trong một số môi trường đất, nước, không khí và sinh vật. Chương 2. Ảnh hưởng của asen đến sức khoẻ con người, các bệnh nhiễm độc asen và cách chẩn đoán: trình bày sơ lược các độc tính của asen, quá trình hấp thụ và chuyển hóa asen ở người, các bệnh nhiễm độc asen mạn tính thường gặp cũng như cách chẩn đoán bệnh nhiễm độc asen. Chương 3. Giới thiệu một số phương pháp xác định asen: trình bày một số phương pháp định lượng asen như phương pháp trắc quang, phương pháp phát hi ện nhanh, phương pháp HG – AAS và NAA trong đó sẽ trình bày cụ thể phương pháp NAA và các phương pháp chuẩn hóa trong NAA. Chương 4. Nội dung, thiết kế nghiên cứu và kết quả khảo sát hiện trạng ô nhiễm asen trong nước ngầm: trình bày thiết kế nghiên cứu, lựa chọn đối tượng nghiên cứu, qui định cỡ mẫu nghiên cứu, cách thu thập mẫu dùng trong nghiên cứu và mô hình nghiên cứu, trong chương này có trình bày kết quả điều tra khảo sát hiện trạng ô nhi ễm asen trong nguồn nước và các thông tin về đối tượng nghiên cứu. Chương 5. Định lượng asen trong nước tiểu và tóc bằng phương pháp HG – AAS, mối liên quan giữa nồng độ asen trong tóc và nước tiểu với nồng độ asen trong nước ngầm: trình bày qui trình xử lý mẫu tóc, mẫu nước tiểu và định lượng asen bằng phương pháp HG – AAS. Từ kết quả có được sẽ phân tích các mối liên quan giữa nồng độ asen trong tóc và nước tiểu với nồng độ asen trong nước.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN LONG HỒ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP k0 – INAA NHƯ MỘT PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG HÀNH VỚI HG – AAS TRONG NGHIÊN CỨU BỆNH NHIỄM ĐỘC ASEN TRÊN ĐỐI TƯỢNG DÂN CƯ SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM Chuyên ngành: Vật lý Hạt Nhân Mã số: 1.02.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ MẠNH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 -5- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu α Độ lệch phổ khỏi qui luật 1/E Asp Tốc độ đếm riêng (s-1g-1) γ Cường độ gamma tuyệt đối C θ Độ phổ cập đồng vị (%) CT Độ cao đỉnh λ Hằng số phân rã C0 Phông (backgound) εp Hiệu suất ghi đỉnh (%) D Hệ số rã ε ref p Hiệu suất ghi đỉnh tham khảo ECd Năng lượng cắt Cd (ECd = 0,55 eV) geo εp Hiệu suất ghi có tính đến cấu hình E r Năng lượng cộng hưởng hiệu dụng hình học Fatt Trọng số hấp thụ gamma Hàm lượng nguyên tố quan tâm Feff Trọng số đáp ứng detector ρ σ(E) Tiết diện phản ứng gây f Hệ số hiệu chỉnh thời gian đo Tỉ số thông lượng neutron nhiệt / neutron lượng E σ0 thông lượng neutron nhiệt Tiết diện neutron nhiệt Gth Hệ số tự che chắn neutron nhiệt φ(E) Thông lượng neutron lượng E Ge Hệ số tự che chắn neutron φth Thông lượng neutron nhiệt nhiệt φe Thông lượng neutron nhiệt I0 Tích phân cộng hưởng tc Thời gian đo (giây) M Khối lượng nguyên tử (g.mol-1) td Thời gian rã (giây) NA Số avogadro ≈ 6,023 × 1023 mol-1 ti Thời gian chiếu (giây) Np Diện tích đỉnh Q0 Hệ số = I0/σ0 R Tốc độ phản ứng S Hệ số bão hòa -6- Chữ viết tắt AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic Absorption Spectrometry) ESCAP Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương FAAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa (Furnace Atomic Absorption Spectrometry) GFAAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphite (Graphite Furnace Atomic Absorption Spectrometry) HG – AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp hidrua hóa (Hydride Generation Atomic Absorption Spectrometry) INAA Phân tích kích hoạt neutron dụng cụ (Instrumental Neutron Activation Analysis) k0 - INAA Phương pháp k-zero kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron dụng cụ (k0-standardization method of Instrumental Neutron Activation Analysis) NAA Phân tích kích hoạt neutron (Neutron Activation Analysis) UNICEF Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức Y tế Thế Giới -7- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dạng tồn asen vô hữu tự nhiên 15 Bảng 4.1 Thơng tin nhóm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 4.2 Thông tin giếng ngầm tình hình sử dụng giếng 40 Bảng 4.3 Hiện trạng ô nhiễm asen nước ngầm 41 Bảng 5.1 Nồng độ asen tóc nước tiểu đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 5.2 Các giá trị hàm lượng asen mẫu sinh học phân theo giới tính 49 Bảng 5.3 Hàm lượng asen mẫu sinh học người dân sống vùng Fakirpara Semria Ojha Patti, Tây Bengal Samta, Bangladesh 50 Bảng 5.4 Mối liên quan nồng độ asen nước tiểu nồng độ asen nước giếng 50 Bảng 5.5 Mối liên quan nồng độ asen tóc nồng độ asen nước 53 Bảng 6.1 Thời gian chiếu – rã – đo cho nhóm nguyên tố 57 Bảng 6.2 Số liệu hạt nhân nguyên tố quan tâm 63 Bảng 6.3 Các trình dẫn đến sai số ước lượng sai số NAA 65 Bảng 6.4 Giá trị Z – score nguyên tố asen độ lệch mẫu thực nghiệm so với mẫu chuẩn CRM –GBW 09101 68 Bảng 6.5 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp k0 – INAA mẫu thực tế 69 Bảng 6.6 Kết định lượng asen tóc phương pháp k0 – INAA mẫu tóc, mẫu nước tiểu định lượng HG - AAS 71 -8- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu tạo hóa học asen vô hữu tự nhiên 16 Hình 2.1 Minh họa số triệu chứng dày sừng tìm thấy Việt Nam 21 Hình 2.2 Mơ tả triệu chứng tăng sắc số tìm thấy Việt Nam 22 Hình 2.3 Mơ tả triệu chứng giảm sắc tố tìm thấy Việt Nam 22 Hình 3.1 Sơ đồ biểu diễn trình phản ứng bắt neutron tiêu biểu NAA 27 Hình 4.1 Mức độ nhiễm asen huyện An Phú tỉnh An Giang 33 Hình 4.2 Bộ test kiểm tra nhanh nồng độ asen nước 35 Hình 4.3 Minh họa sơ đồ nghiên cứu 37 Hình 4.4 Sự phân bố theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 38 Hình 4.5 Sự phân bố theo giới tính đối tượng nghiên cứu 39 Hình 4.6 Thơng tin giếng tình hình sử dụng giếng hộ gia đình 41 Hình 4.7 Hiện trạng ô nhiễm asen nước ngầm 42 Hình 5.1 Máy quang phổ hấp thu nguyên tử SpectrAA 220, Labo AAS, Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng TP Hồ Chí Minh 45 Hình 5.2 Kết tính toán tỉ số chênh (OR) nồng độ asen nước tiểu huyện An Phú huyện Tri Tôn từ phần mềm Stata 47 Hình 5.3 Kết tính tốn tỉ số chênh (OR) nồng độ asen tóc huyện An Phú huyện Tri Tơn từ phần mềm Stata 48 Hình 5.4 Kết tính tốn tỉ số chênh (OR) nồng độ asen nước tiểu có liên quan với nồng độ asen nước ngầm huyện Tri Tôn từ phần mềm Stata 51 Hình 5.5 Kết tính tốn tỉ số chênh (OR) nồng độ asen nước tiểu có liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm asen huyện An Phú 52 Hình 5.6 Kết tính tốn tỉ số chênh (OR) nồng độ asen tóc có liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm asen huyện An Phú 53 Hình 6.1 Mơ tả mẫu sau chuẩn bị 55 Hình 6.2 Mặt cắt đứng lò phản ứng Đà Lạt 55 Hình 6.3 Sơ đồ tiết diện ngang lò phản ứng Đà Lạt 56 -9- Hình 6.4 Hệ phổ kế phịng thí nghiệm INAA, Trung tâm Phân tích – Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt 58 Hình 6.5 Đường chuẩn lượng phần mềm thu nhận phổ Gamma Vision 59 Hình 6.6 Đường chuẩn độ rộng đỉnh phần mềm thu nhận phổ Gamma Vision 60 Hình 6.7 Đường chuẩn hiệu suất ghi detector Ortec GMX – 30190 hai vị trí H:1 (khoảng cách từ nguồn dến detector 2,18cm) H:2 (3,78cm) 61 Hình 6.8 Giá đo mẫu thông số khoảng cách từ nguồn đến detector 62 Hình 6.9 Cách đưa thông tin mẫu file đường cong hiệu suất 63 Hình 6.10 Giao diện chương trình K0 – DALAT 64 Hình 11 Biểu đồ phân tán hàm lượng asen tóc từ hai phương pháp định lượng k0 – INAA HG – AAS 72 Hình 12 Kết kiểm định F - test: giá trị hàm lượng asen tóc hai phương pháp định lượng k0 – INAA HG – AAS 74 Hình 13 Kết kiểm định trung bình ghép cặp (t-test): giá trị hàm lượng asen tóc hai phương pháp định lượng k0 – INAA HG – AAS 75 - 10 - LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề ô nhiễm asen nguồn nước sử dụng vào mục đích ăn uống cho dân cư ngày trở nên trầm trọng Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương (gọi tắt ESCAP) phối hợp với Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) năm 2001 phải triệu tập khẩn cấp họp chuyên đề với tên gọi “Địa chất sức khỏe: Giải khủng hoảng asen khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” tổ chức Bangkok Thái Lan Theo số liệu báo cáo, Bangladesh (một quốc gia đứng đầu số lượng giếng khoan bơm tay khu vực Châu Á) từ năm 1983 nhiễm độc nước giếng asen khẳng định Cho đến năm 2001 ước tính có khoảng 150 triệu người Tây Bengal Bangladesh có nguy bị nhiễm độc asen nguồn nước [24] Tổ chức Y Tế Thế Giới mô tả kiện “một thảm họa môi trường lớn từ trước tới nay” Nước ta có cấu tạo địa tầng giống Bangladesh đặc biệt lưu vực đồng sông Hồng [18] đồng sông Cửu Long Theo báo cáo Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc đưa buổi tọa đàm “Xử lý arsen gia đình” Tổ Chức Y Tế Thế Giới, Cục Y Tế Dự Phịng Mơi trường (Bộ Y Tế) Viện Y học Lao động & Vệ sinh Môi trường tổ chức Hà Nội cho thấy ô nhiễm asen nước ngầm Hà Nội nghiêm trọng tình hình có chiều hướng ngày xấu Theo khảo sát gần Viện Y học Lao động & Vệ Sinh Môi trường xác định số trường hợp nhiễm độc asen giai đoạn đầu Tại khu vực đồng sông Cửu Long, theo số nghiên cứu Viện Vệ sinh Y tế Công cộng TP Hồ Chí Minh cho thấy giếng nước ngầm An Giang, Đồng Tháp, Long An Kiên Giang có hàm lượng asen cao (có nơi vượt hàng trăm lần tiêu chuẩn cho phép WHO định 1329/2002/QĐ-BYT Bộ Y Tế) Đặc biệt huyện An Phú tỉnh An Giang với 97,30% giếng khoan khảo sát bị nhiễm asen vượt mức 100 ppb (253 mẫu tổng số 260 mẫu khảo sát)[10] - 11 - Do đó, việc đánh giá mức độ phơi nhiễm asen đại phận dân cư sinh sống khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long có sử dụng giếng nước ngầm bị ô nhiễm cần thiết cấp bách, để từ rút luận tình hình bệnh tật nhằm có giải pháp cụ thể kịp thời nhằm tăng cường bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho dân cư sống vùng có nhiễm asen Ý tưởng luận văn bắt nguồn từ nhu cầu thực tế đồng thời với gợi ý trước [7],[8],[25],[28],[29] cho thấy phương pháp k0 – INAA có nhiều ưu điểm HG - AAS phân tích mẫu mơi trường mẫu sinh học dạng rắn khơng cần qui trình xử lý mẫu phức tạp Một điểm lợi phương pháp k0 – INAA phân tích đa ngun tố đối tượng mẫu môi trường mẫu sinh học lúc Ngược lại phân tích mẫu mơi trường mẫu sinh học dạng lỏng phương pháp INAA có nhược điểm định Do để giải tốn nhiễm mơi trường nhiều kim loại độc từ nhiều nguồn gốc khác ảnh hưởng đến sức khoẻ sử dụng đơn phương pháp phân tích định lượng chắn gặp khơng khó khăn khó kiểm tra độ xác Do đề tài lúc sử dụng hai phương pháp đồng thời toán cụ thể cho nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen với mong muốn tìm hiểu tính phù hợp khả thi sử dụng hai phương pháp lúc Chính từ gợi ý đó, mục tiêu luận văn đặt là: - Khảo sát trạng ô nhiễm asen nước ngầm huyện An Phú Tri Tôn tỉnh An Giang - Phân tích asen tóc nước tiểu cộng đồng dân cư hai huyện Tri Tôn An Phú tỉnh An Giang phương pháp Quang phổ Hấp thụ Nguyên tử kết hợp Hydrua Hóa (Hydride Generation Atomic Absorption Spectrometry – HG – AAS ) Từ phân tích mối liên quan trạng ô nhiễm asen nước ngầm ảnh hưởng lên sức khoẻ dân cư có sử dụng nước ngầm - Nghiên cứu áp dụng phương pháp chuẩn hóa k-zero phân tích kích hoạt neutron dụng cụ (k0-standardization method of Instrumental Neutron Activation Analysis – k0 – INAA) phân tích thử nghiệm mẫu tóc đối tượng dân cư có sử - 12 - dụng nước ngầm hai huyện An Phú Tri Tơn tỉnh An Giang Từ so sánh kết định lượng asen mẫu tóc phương pháp k0 – INAA với phương pháp HG – AAS để xem xét khả sử dụng phương pháp k0 – INAA đồng hành phương pháp HG – AAS nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen có liên quan đến nguồn nước hay không Luận văn trình bày theo chương: Chương Đại cương asen: trình bày sơ lược tính chất lý hóa asen, dạng hợp chất mà tồn phân bố số mơi trường đất, nước, khơng khí sinh vật Chương Ảnh hưởng asen đến sức khoẻ người, bệnh nhiễm độc asen cách chẩn đốn: trình bày sơ lược độc tính asen, q trình hấp thụ chuyển hóa asen người, bệnh nhiễm độc asen mạn tính thường gặp cách chẩn đoán bệnh nhiễm độc asen Chương Giới thiệu số phương pháp xác định asen: trình bày số phương pháp định lượng asen phương pháp trắc quang, phương pháp phát nhanh, phương pháp HG – AAS NAA trình bày cụ thể phương pháp NAA phương pháp chuẩn hóa NAA Chương Nội dung, thiết kế nghiên cứu kết khảo sát trạng ô nhiễm asen nước ngầm: trình bày thiết kế nghiên cứu, lựa chọn đối tượng nghiên cứu, qui định cỡ mẫu nghiên cứu, cách thu thập mẫu dùng nghiên cứu mơ hình nghiên cứu, chương có trình bày kết điều tra khảo sát trạng ô nhiễm asen nguồn nước thông tin đối tượng nghiên cứu Chương Định lượng asen nước tiểu tóc phương pháp HG – AAS, mối liên quan nồng độ asen tóc nước tiểu với nồng độ asen nước ngầm: trình bày qui trình xử lý mẫu tóc, mẫu nước tiểu định lượng asen phương pháp HG – AAS Từ kết có phân tích mối liên quan nồng độ asen tóc nước tiểu với nồng độ asen nước - 13 - Chương Định lượng asen tóc phương pháp k0 – INAA lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt: trình bày kỹ thuật phương pháp k0 – INAA từ khâu chuẩn bị mẫu, chiếu, đo, hiệu chuẩn hệ phổ kế gamma, xử lý phổ, … từ kết định lượng tiến hành đánh giá phương pháp k0 – INAA định lượng asen mẫu tóc, đồng thời so sánh kết với phương pháp HG – AAS Phần kết luận: Sẽ tóm tắt việc luận văn thực hiện, kết thu từ luận văn đồng thời nêu mặt hạn chế mà luận văn thiếu sót Phần kiến nghị: Dựa kết thu từ luận văn đưa kiến nghị cần thực - 70 - 6.2 Kết asen tóc định lượng k0 – INAA Kết hàm lượng asen 62 mẫu tóc định lượng phương pháp k0 – INAA HG – AAS trình bày bảng 6.6 Bảng 6.6 Kết định lượng asen tóc phương pháp k0 – INAA mẫu tóc, mẫu nước tiểu định lượng HG - AAS Số TT Ký hiệu mẫu k0 - INAA Khối lượng PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ASEN k0 – INAA HG – AAS LODk Mẫu tóc Nước tiểu Mẫu tóc σ k0 (g) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MT64d MT65d MT66d MT67d MT68d MT69d MT70d MT71d MT72d MT73d MT74d MT75d MT76d MT77d MT78d MT79d MT80d MT81d MT82d MT83d MT84d MT85d MT86d MT87d MT88d MT89d MT90d MT91d MT92d MT93d (ppm) (ppm) (ppm) (ppm) 0,1265 0,1692 0,1630 0,1507 0,1529 0,1624 0,1620 0,1613 0,1538 0,1740 0,2126 0,1917 0,2179 0,2129 0,2038 0,2074 0,2062 0,2180 0,2182 0,2159 0,2184 0,2035 0,2019 0,2033 0,2034 0,2036 0,2022 0,2028 0,2064 0,2015 0,778 0,174 0,334 0,277 0,272 0,538 0,263 0,579 0,406 1,528 8,083 0,134 12,550 1,118 0,531 0,095 0,181 0,550 0,937 0,316 0,107 0,310 0,075 0,464 0,136 0,074 0,534 2,398 0,554 8,877 0,039 0,010 0,021 0,012 0,011 0,019 0,013 0,020 0,020 0,034 0,158 0,009 0,088 0,032 0,016 0,007 0,011 0,018 0,025 0,027 0,009 0,021 0,006 0,014 0,009 0,008 0,021 0,059 0,015 0,093 0,100 0,035 0,056 0,034 0,030 0,054 0,033 0,050 0,054 0,087 0,366 0,023 0,192 0,094 0,040 0,022 0,031 0,045 0,059 0,038 0,026 0,058 0,017 0,039 0,025 0,022 0,056 0,142 0,037 0,205 0,770 0,160 0,460 0,140 0,290 0,430 0,190 0,380 0,230 0,860 6,760 0,080 10,630 1,490 0,090 0,200 0,280 0,410 0,380 0,320 0,120 0,620 0,120 0,250 0,280 0,120 0,450 2,220 0,120 6,210 (ppm) 0,064 0,047 0,091 0,040 0,064 0,122 0,031 0,063 0,080 0,051 0,096 0,062 0,473 0,062 0,045 0,050 0,035 0,067 0,036 0,235 0,024 0,039 0,053 0,044 0,058 0,098 0,058 0,095 0,011 0,479 - 71 - Bảng 6.6 Kết định lượng asen mẫu tóc….(tiếp theo) Số TT Ký hiệu mẫu k0 - INAA Khối lượng (g) 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ASEN k0 – INAA HG – AAS LODk Mẫu tóc Nước tiểu Mẫu tóc σ k0 MT94d 0,2069 MT95d 0,2064 MT96d 0,2015 MT97d 0,2023 MT98d 0,2060 MT99d 0,2018 MT100d 0,2007 MT101d 0,2057 MT102d 0,2049 MT103d 0,2086 MT104d 0,2019 MT105d 0,2014 MT106d 0,2076 MT107d 0,2012 MT108d 0,2023 MT109d 0,2034 MT110d 0,2033 MT111d 0,2055 MT112d 0,2025 MT113d 0,2041 MT114d 0,2017 MT115d 0,2003 MT116d 0,2034 MT117d 0,2014 MT118d 0,2013 MT119d 0,2066 MT120d 0,2046 MT121d 0,2055 MT122d 0,2009 MT123d 0,2073 MT124d 0,2007 MT125d 0,2041 Giá trị thấp Giá trị cao Trung bình Độ lệch chuẩn (ppm) 5,062 0,064 9,440 0,359 0,134 0,180 5,663 0,286 0,797 2,193 0,288 0,206 0,965 0,268 0,154 0,061 1,020 3,457 6,433 0,030 0,254 0,020 1,156 0,145 1,859 1,003 0,080 0,589 0,292 2,287 0,118 3,771 0,020 12,550 1,481 2,603 (ppm) (ppm) 0,066 0,008 0,085 0,014 0,009 0,011 0,071 0,012 0,020 0,035 0,017 0,009 0,029 0,012 0,010 0,005 0,027 0,043 0,068 0,006 0,011 0,005 0,034 0,011 0,060 0,032 0,009 0,020 0,012 0,026 0,009 0,057 0,005 0,158 0,027 0,028 0,141 0,022 0,184 0,038 0,023 0,031 0,150 0,038 0,051 0,087 0,044 0,023 0,065 0,031 0,027 0,019 0,070 0,108 0,146 0,020 0,030 0,019 0,084 0,028 0,115 0,078 0,026 0,051 0,038 0,071 0,023 0,135 0,017 0,366 0,066 0,060 (ppm) 5,700 0,060 6,500 0,370 0,120 0,110 4,640 0,080 0,490 0,490 0,350 0,250 0,350 0,130 0,100 0,110 0,880 4,550 6,450 0,110 0,210 0,180 0,860 0,220 1,360 0,760 0,210 0,700 0,590 0,800 0,170 2,890 0,060 10,630 1,223 2,175 (ppm) 0,267 0,025 0,119 0,044 0,110 0,062 0,036 0,090 0,045 0,060 0,029 0,053 0,104 0,025 0,029 0,022 0,053 0,124 0,409 0,048 0,075 0,051 0,052 0,035 0,062 0,056 0,102 0,085 0,034 0,052 0,063 0,297 0,011 0,479 0,089 0,098 - 72 - Bảng 6.6 cho ta thấy lựa chọn thời gian chiếu, rã, đo thích hợp phép định lượng asen k0 – INAA cho kết tốt, khơng có mẫu ngưỡng phát Hàm lượng asen tóc phát từ 0,020 – 12,550 ppm (trung bình 1,481 ppm) với giá trị sai số từ 0,005 – 0,158 ppm Trong kết quả hàm lượng asen định lượng phương pháp HG – AAS có giá trị từ 0,060 – 10,630 ppm (trung bình 1,223 ppm) 6.3 So sánh kết với phương pháp HG – AAS Bây ta tiến hành so sánh giá trị hàm lượng asen tóc định lượng hai phương pháp k0 – INAA HG – AAS Đầu tiên ta vẽ biểu đồ phân tán biểu diễn hàm lượng asen tóc hai phương phương pháp định lượng, biểu đồ hình 6.11 Phương pháp k0 - INAA Asen tóc (ppm) 14 Phương pháp HG - AAS 12 10 0 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 Số thứ tự mẫu Hình 11 Biểu đồ phân tán hàm lượng asen tóc từ hai phương pháp định lượng k0 – INAA HG – AAS Từ hình 6.11, hai phương pháp định lượng cho kết cách lý tưởng điểm biểu diễn hàm lượng asen tóc hai phương pháp phải trùng khít vào nhau, nhiên thực tế khó đạt Do ta dùng phép kiểm định thống kê để so sánh kết hai phương pháp định lượng - 73 - Trước tiên, nhắc lại lý thuyết thống kê để áp dụng cho toán kiểm định này: Phép kiểm Fisher (F – test), hay gọi phép kiểm tỷ số phương sai [9]: Quan sát mẫu độc lập X, Y: Quan sát X X1 X2 … … n Xn X i ~ P( μ x , σ x ) Y Y1 Y2 … Yn Y j ~ P( μ y , σ y ) 2 ⎧ H : σ x = σ y , hay ⎪ ⎨ 2 ⎪ Ha :σ x > σ y ⎩ 2 H0 :σ x ≤ σ y 2 2 Với σ x , σ y phương sai, gọi S x S y phương sai chuẩn hai mẫu tương ứng Lập tỷ số phương sai X Y ta có: F= 2 Sx /σ x (6.13) 2 S y /σ y Do giả thuyết phương sai tổng thể (6.13) trở thành: F = Sx Sy , từ bác bỏ H0 F = Sx Sy > Fnx −1,n y −1,α , với α mức ý nghĩa, F đọc từ bảng Fisher, nx – 1, ny – bậc tự Mơ hình toán kiểm định hai dãy số liệu cặp (t – test), hay cịn gọi trung bình ghép cặp Student test[9]: Quan sát mẫu cặp (X, Y) giả sử ta kết sau đây: Quan sát … n X X1 X2 … Xn Y Y1 Y2 … Yn Đặt Di = Xi – Yi độ thay đổi thể, ta có tốn kiểm định: ⎧ H0 : μD = ⎨ ⎩ Ha : μD ≠ Bác bỏ H0 nếu: t = D − μD D−0 = > tn −1,α , α mức ý nghĩa, t đọc SD / n SD / n bảng Student với bậc tự n - - 74 - Từ bảng 6.6, hình 6.11, ta loại mẫu có sai biệt hàm lượng lớn là: MT74d, MT76d, MT93d, MT96d, MT103d MT123d Như lại 56 mẫu, tiến hành so sánh 56 cặp giá trị cách dùng phép kiểm định thống kê vừa nhắc Đầu tiên ta áp dụng phép kiểm định F - test, sử dụng phép kiểm định F phần mềm Stata cho 56 cặp số liệu 56 mẫu, với mức ý nhĩa α = 0,05, kết hình 6.12 sdtest k0INAA== HGAAS Variance ratio test Variable Obs Mean Std Err k0INAA HGAAS 56 56 863875 7939286 1859941 1852528 1.391852 1.386305 4911346 4226736 1.236615 1.165184 combined 112 8289018 1307054 1.383256 5699002 1.087903 ratio = sd( k0INAA) / sd( HGAAS) Ho: ratio = Ha: ratio < Pr(F < f) = 0.5118 Std Dev [95% Conf Interval] f= degrees of freedom = Ha: ratio != 2*Pr(F > f) = 0.9765 1.0080 55, 55 Ha: ratio > Pr(F > f) = 0.4882 Hình 12 Kết kiểm định F - test: giá trị hàm lượng asen tóc hai phương pháp định lượng k0 – INAA HG - AAS Từ hình 6.12 ta đọc kết trực tiếp phiên giải: P > 0,05, kết luận phương sai của hai nhóm đồng (Hoặc ta lấy F = 1,0080 so sánh với F55,55,0.05 tra từ MS-EXCEL hàm FINV(0.05,55,55) = 1,5643 > F) Ta tiếp tục dùng phép kiểm trung bình ghép cặp t-test, mức ý nghĩa α = 0,05, với giả thuyết: H0: μ1 = μ2, hay μ1 - μ2 = ⇔ “Hàm lượng asen tóc xác định hai phương pháp khác khơng có ý nghĩa” Đối lập giả thuyết Ha: μ1 ≠ μ2 ⇔ “Hàm lượng asen tóc xác định hai phương pháp khác có ý nghĩa” - 75 - Sử dụng phép kiểm t-test phần mềm Stata cho 56 mẫu, kết hình 6.13 ttest k0INAA== HGAAS Paired t test Variable Obs Mean Std Err k0INAA HGAAS 56 56 863875 7939286 1859941 1852528 1.391852 1.386305 4911346 4226736 1.236615 1.165184 diff 56 0699464 043864 3282478 -.0179589 1578518 mean(diff) = mean( k0INAA - HGAAS) Ho: mean(diff) = Ha: mean(diff) < Pr(T < t) = 0.9417 Std Dev [95% Conf Interval] t= degrees of freedom = Ha: mean(diff) != Pr(|T| > |t|) = 0.1165 1.5946 55 Ha: mean(diff) > Pr(T > t) = 0.0583 Hình 6.13 Kết kiểm định trung bình ghép cặp (t-test) giá trị hàm lượng As tóc hai phương pháp định lượng k0 – INAA HG - AAS Từ hình 6.13, ta thấy khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), kết luận: hai phương pháp khác khơng có ý nghĩa hay nói khác hai phương pháp tương đồng định lượng asen tóc người Tiếp tục xét lại mẫu có chênh lệch hàm lượng lớn: tình cờ luận văn sử dụng mẫu MT74d khảo sát độ lặp lại phương pháp k0 – INAA (kết lần lặp, RSD% = 3,55%) nên khẳng định giá trị định lượng phương pháp k0 – INAA chuẩn xác Các mẫu khác MT76d, MT93d, MT94d có khác biệt nhìn chung xác định có nhiễm độc asen mức cao hàm lượng asen mà phương pháp k0 – INAA xác định lệch dương HG – AAS Đáng nói khác biệt mẫu MT103d MT123d với sai biệt khác thường, để kiểm chứng sai khác cần phải gửi mẫu phân tích phịng thí nghiệm khác để đánh giá Tuy nhiên khơng cịn đủ khối lượng mẫu để có thực Tóm lại qua phân tích thử nghiệm 62 mẫu tóc thực tế có đối chiếu so sánh với phương pháp HG – AAS, vận dụng phép kiểm định F – test t – test ta có - 76 - thể khẳng định việc ứng dụng phương pháp k0 – INAA để phân tích tóc điều tra nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen phù hợp ứng dụng cho nghiên cứu thực tế với khả phân phân tích đa ngun tố lúc khơng cần qui trình xử lý mẫu phức tạp - 77 - KẾT LUẬN Luận văn thực số việc sau: - Đã thực khảo sát kiểm tra nồng độ asen nước 518 giếng nước ngầm huyện Tri Tôn An Phú tỉnh An Giang - Đã thực lấy mẫu định lượng asen 518 mẫu tóc nước tiểu dân cư địa bàn nghiên cứu phương pháp HG - AAS - Đã tiến hành phân tích định lượng asen 62 mẫu tóc phương pháp k0 – INAA lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt Ngồi cịn khảo sát tính ổn định phương pháp k0 – INAA phân tích định lượng asen mẫu tóc thơng qua khảo sát trị Z-score độ lặp lại phương pháp k0 – INAA định lượng asen tóc Qua luận văn tác giả nắm vững qui trình k0 – INAA lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt - Lần tiến hành so sánh kết định lượng asen tóc hai phương pháp k0 – INAA HG – AAS cách vận dụng toán thống kê Như luận văn thực đầy đủ yêu cầu mà mục tiêu ban đầu đặt Với kết bước đầu rút số kết luận sau: Mức độ ô nhiễm asen nước ngầm - Tại Tri Tôn 95,03% mẫu nước giếng (172/181 mẫu) đạt tiêu chuẩn nước dùng ăn uống theo Quyết định 1329/2002/BYT – QĐ Bộ Y tế khuyến cáo WHO Trong huyện An Phú có đến 93,18% (314/337) mẫu nước giếng vượt 10 ppb, có 75,67% mẫu vượt 50 ppb (theo tiêu chuẩn cũ Bộ Y tế), đặc biệt có 3,26% mẫu nước giếng vượt 1000 ppb Mức độ ô nhiễm asen nguồn nước ngầm huyện An phú cho thấy cao số vùng Tây Bengal Bihar Ấn độ vùng Samta, Jessore Bangladesh Tình hình bệnh nhiễm độc asen liên quan đến trạng ô nhiễm asen nguồn nước - Dân cư An Phú có sử dụng nước ngầm bị nhiễm asen có nồng độ asen nước tiểu vượt mức bình thường cao gấp 2,408 lần so với người dân sống Tri Tôn (p < 0,01) - 78 - - Dân cư An Phú có nồng độ asen tóc vượt mức bình thường cao gấp 56,247 lần so với dân cư sống Tri Tôn (p < 0,01) - Dân cư An Phú có sử dụng nước giếng với nồng độ asen 10 ppb có nồng độ asen tóc vượt mức bình thường cao gấp 7,105 lần so với người sử dụng nước giếng với hàm lượng asen nước thấp 10 ppb (p < 0,01) Triển vọng áp dụng phương pháp k0 – INAA đồng hành với HG – AAS nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen đối tượng dân cư có sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen: - Qua kết phân tích asen mẫu tóc chuẩn quốc tế CRM–GBW – 09101, cho thấy Z – score phương pháp k0 – INAA < độ lệch tương đối RSD% < 7,89% Như khẳng định phương pháp k0 – INAA ổn định định lượng asen tóc người - Kết phân tích thử nghiệm 62 mẫu tóc sử dụng đồng thời hai phương pháp định lượng asen tóc k0 – INAA HG – AAS qua thực phép kiểm định F – test t – test cho thấy hai phương pháp định lượng asen tương đồng Tuy nhiên phạm vi luận văn cịn có mặt hạn chế như: - Chưa sâu nghiên cứu kỹ tất nguồn gốc ô nhiễm asen ảnh hưởng đến sức khoẻ người mà tập trung vào đường thấm nhiễm asen vào thể sử dụng nguồn nước để ăn uống trực tiếp, qua khảo sát cho thấy có 20,77% đối tượng nghiên cứu An Phú sử dụng nước ngầm để ăn uống, kết định lượng asen tóc nước tiểu cho thấy gần 50% đối tượng nghiên cứu An Phú bị nhiễm asen mức giới hạn bình thường Phải thấm nhiễm asen lên dân cư huyện An Phú cịn thơng qua đường gián tiếp khác ăn thực phẩm có tiếp xúc với nguồn nước bị nhiễm asen, ví dụ: rau tưới nguồn nước ngầm, ăn lồi giáp xác sống mơi trường nước bị nước ngầm xâm nhiễm … - 79 - KIẾN NGHỊ Qua kết thu từ luận văn, đồng thời với hạn chế gặp phải, tác giả xin có số kiến nghị sau: Nên có giải pháp cụ thể kịp thời cung cấp nguồn nước cho dân cư sống địa bàn huyện An Phú, đồng thời tuyên truyền vận động dân cư hạn chế sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen Nên mở rộng điều tra nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen cho tỉnh khác khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long như: Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang, Tiền Giang Bến Tre, địa bàn tỉnh An Giang nên triển khai nghiên cứu thêm cho huyện Phú Tân, Tân Châu, Chợ Mới vùng xác định có nhiều giếng ngầm bị nhiễm asen[10], [14] Có thể triển khai áp dụng phương pháp k0 – INAA đồng hành phương pháp HG – AAS nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen kim loại độc khác Se, Hg, Sb …, nên định lượng thêm hàm lượng kim loại độc móng người để xác định xác mức độ nhiễm độc Trong sử dụng phương pháp k0 – INAA cho phân tích mẫu mơi trường sinh học dạng rắn, qui trình xử lý mẫu đơn giản, khơng cần phá mẫu an tồn cho người phân tích, phương pháp HG – AAS sử dụng nhiều axít độc q trình xử lý mẫu nên sử dụng cho phân tích mẫu mơi trường sinh học dạng lỏng Kết hợp điều tra tổng thể tình hình nhiễm asen từ nguồn gốc khác như: rau quả, động vật, đất… dân cư khơng uống trực tiếp nguồn nước bị ô nhiễm lại sử dụng nguồn nước ngầm bị nhiễm cho mục đích tưới tiêu làm cho loại rau quả, đất động vật bị ô nhiễm asen - 80 - DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trịnh Hồng Lân, Phan Long Hồ cộng (2006), “Thực trạng môi trường lao động bệnh viện lớn tuyến trung ương khu vực phía Nam”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 10, số 4, trang 167 – 172 Trịnh Hồng Lân, Phan Long Hồ cộng (2008), “Thực trạng môi trường tàu chứa dầu ngồi khơi vùng biển phía Nam Việt Nam”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, số 4, trang 246 – 250 - 81 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Văn Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (12/2000), “Một Số đặc điểm phân bố asen tự nhiên vấn đề ô nhiễm As môi trường Việt Nam”, http://www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Arsen/a5.htm Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, tập 2, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hồng Văn Bính (2007), Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Y tế (2007), “Hướng dẫn chẩn đoán giám sát dự phòng nhiễm độc arsenic sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm arsenic”, ban hành kèm theo Quyết định số 2356/QĐ-BYT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Phạm Việt Cường nhóm biên soạn (2006), Phân tích số liệu phần mềm STATA, Bộ môn Thống kê Y học, trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Hồ Mạnh Dũng (2003), Nghiên cứu phát triển phương pháp k-zero phân tích kích hoạt neutron lị phản ứng hạt nhân cho xác định đa nguyên tố, Luận án Tiến sĩ Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh Hồ Mạnh Dũng, Mai Văn Nhơn (2001), “Nghiên cứu áp dụng phương pháp k-zero kỹ thuật kích hoạt neutron (NAA) lị phản ứng Đà Lạt để phân tích tóc điều tra nhiễm mơi trường”, Báo cáo hội nghị khoa học tồn quốc ứng dụng vật lý vào phát triển sản xuất đời sống lần thứ I, phần I, trang 13 – 19 Hồ Mạnh Dũng nhóm thực đề tài (2005), Xác định nguyên tố độc vết tóc người trầm tích kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron lị phản ứng dựa phương pháp k – zero”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở năm 2003 – 2004, mã số: CS/03/01-09, Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt - 82 - Trương Thị Hồng Loan (2005), Các phương pháp thống kê đánh giá số liệu thực nghiệm, Giáo trình, Trường Đại học KHTN TP HCM 10 Nguyễn Xuân Mai, Vũ Trọng Thiện, Đặng Ngọc Chánh cs (2006), “Khảo sát ô nhiễm asen nước ngầm tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang)”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10 số 4, trang 127 – 134 11 Nguyễn Đỗ Nguyên (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học y khoa, Giáo trình, Khoa Y tế Công cộng, Trường đại học Y Dược TP HCM 12 Huỳnh Trúc Phương, Mai Văn Nhơn (2007), “Áp dụng phương pháp chuẩn hóa k0-INAA phân tích hàm lượng nguyên tố Sm La mẫu bụi có tính đến việc hiệu chỉnh trùng phùng thực”, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 10, số 06 13 Nguyễn Thị Ái Thu (2004), Nghiên cứu nhằm bảo đảm kiểm tra chất lượng cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, Luận văn Thạc sĩ Vật lý, Trường Đại học Đà Lạt 14 Lê Thế Thự, Vũ Trọng Thiện, Đặng Ngọc Chánh cs (2006), “Điều tra ô nhiễm arsen nước ngầm tỉnh miền Tây Nam Bộ (Long An, Tiền Giang, Bến Tre)”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10 số 4, trang 116 – 121 15 Lê Trung nhóm biên soạn (2002), Thường qui kỹ thuật, y học lao động, vệ sinh môi trường, sức khoẻ trường học, NXB Y học Hà Nội 16 Trần Võ Trung (2005), Ứng dụng phương pháp phân tích kích hoạt neutron để lập đồ phân bố asen vùng Đông Nam Bộ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học KHTN TP HCM 17 Viện Y học Lao động & Vệ sinh Môi trường (2003), Ảnh hưởng ô nhiễm asen nước ngầm tới sức khoẻ cộng đồng dân cư, Đề tài hợp tác với Unicef 18 Phạm Hùng Việt, Trần Hồng Côn, Nguyễn Thị Chuyền, Michael Berg, Walter Giger, Roland Schertenleb, “Bước đầu khảo sát nhằm đánh giá hàm lượng arsen nước ngầm nước cấp khu vực Hà http://www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Arsen/a57.htm Nội”, - 83 - 19 Cao Đông Vũ (2002), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích kích hoạt neutron tức thời – PGNAA dùng lị phản ứng cho tốn kiểm tra chất lượng quy trình sản xuất xi măng, Luận văn Thạc sĩ Vật lý Kỹ thuật, Trường Đại học Đà Lạt 20 Cao Đông Vũ, Hồ Mạnh Dũng, Trương Ý, N.T Bình (2005), “Xác định nguyên tố vết mẫu bụi khí thu góp năm 2004 hai vùng Đạtẻh – Lâm Đồng TP HCM kỹ thuật k0-NAA lò phản ứng Đà Lạt”, Hội nghị KH&CN Hạt nhân lần VI, Đà Lạt TIẾNG ANH 21 Andreae, M O (1980), “Arsenic in Rain and the Atmospheric Mass Balance of Arsenic”, Journal of Geophysical Research, Vol 85, No C8, p4512–4518 22 E.Browne, R.B Firestone (1999), Table of Radioactive Isotopes, John Wiley & Sons Ltd, New York, USA 23 Z F Chai, Q F Qian,X Q Feng, P Q Zhang, N Q Liu, W Y Feng, M X Kuang, H Y Wang, Y Z Zhang (2004), “Study of occupational health impact of atmospheric pollution on exposed workers at an iron and steel complex by using neutron activation analysis of scalp hair”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 259, No 1, p 153-156 24 Dipankar Chakraborti et al (2003), “Arsenic Groundwater Contamination in Middle Ganga Plain, Bihar, India: A Future Danger?”, Environmental Health Perspectives, Vol 111, No 9, P 1194 – 1201 25 Ho Manh Dung and Mai Van Nhon (2006), “Application of k0-NAA Technique on Dalat Research Reactor for Human Hair Analysis in Environment Pollution Study”, Communications in Physics, Vol 16, No 3, page 184 – 188 26 Érico Marlon de Moraes Flores, Ana Paula F Saidelles, et al (2001), “Hair sample decomposition using polypropylene vials for determination of arsenic by hydride generation atomic absorption spectrometry”, J Anal At Spectrom, 16, p 1419 – 1423 - 84 - 27 M Â de B C Menezes, C de V S Sabino, A M Amaral, E C Pereira Maia (2000), “k0 – NAA applied to certified reference materials and hair samples: Evaluation of exposure level in galvanising industry”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 245, No 1, p.173-178 28 Pedro Carlos Domingos Lemos (2006), Development and Aplication of Neutron Activation Analysis (NAA) method for determination of some toxic and essencial elements in human scalp hair samples collected from some groups of population living in Angola, Thesis Doctor of Philosophy in Nuclear Physics, Vietnam Atomic Energy Commission 29 Pedro Carlos Domingos Lemos (2006), “Analysis of Angola human hair sample by the k0 – NAA Technique on the Dalat Research Reactor”, Nuclear Science Technology, Vol 4, No.1, p 69 – 74 30 Y S RYABUKHIN (1978), IAEA/RL/50, IAEA, Vienna 31 C.Vandecasteele and C.B Block (1993), Modern methods for trace element determination, John Wiley & Sons Ltd, Baffins Lane, Chichester, West Sussex PO19 1UD, England 32 World health Organization (2001), Arsenic and Arsenic compounds, 2nd edition, Geneva ... asen mẫu tóc phương pháp k0 – INAA với phương pháp HG – AAS để xem xét khả sử dụng phương pháp k0 – INAA đồng hành phương pháp HG – AAS nghiên cứu bệnh nhiễm độc asen có liên quan đến nguồn nước. .. phương pháp định lượng asen phương pháp trắc quang, phương pháp phát nhanh, phương pháp HG – AAS NAA trình bày cụ thể phương pháp NAA phương pháp chuẩn hóa NAA Chương Nội dung, thiết kế nghiên cứu. .. Absorption Spectrometry – HG – AAS ) Từ phân tích mối liên quan trạng ô nhiễm asen nước ngầm ảnh hưởng lên sức khoẻ dân cư có sử dụng nước ngầm - Nghiên cứu áp dụng phương pháp chuẩn hóa k-zero phân