Giáo án 5-tuần 25(CKT)

21 183 0
Giáo án 5-tuần 25(CKT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* TUẦN 25 (Từ ngày 28/2/2011 đến ngày 04/3/2011) *********************** Thứ/ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai (Chiều) (28/2) 1 2 3 4 Kỹ thuật Thể dục Chào cờ Lắp xe ben (T2) Bài 49 Thứ ba (Sáng) (01/03 1 2 3 4 Toán Chính tả LTVC Lịch sử Bảng đơn vị đo thời gian Nghe viết: Ai là thuỷ tổ loài người Liên kết các câu trong bài Sấm sét đêm giao thừa Thứ ba (Chiều) (01/3) 1 2 3 Luyện tập đọc Luyện TLV L khoa học Phong cảnh đền Hùng Ôn tập tả đồ vật Luyện bài tuần 24 Thứ tư (02/3) 1 2 3 Toán Kể chuyện Tập đọc Hát nhạc Đạo đức Cộng số đo thời gian Vì muôn dân Cửa sông GVCT Thực hành giữa kì II Thứ sáu (Sáng) (4/3) 1 2 3 4 Toán LTVC Tập làm văn Địa lý Luyện tập Liên kết các câu trong bài bằng Tập viết đoạn đối thoại Châu Phi Thứ sáu (Chiều) (4/3) 1 2 3 Luyện toán L. Âm nhạc Sinh hoạt Cộng , trừ số đo thời gian. GVCT dạy Lớp. Cam Tuyền, ngày 26 tháng 2 năm 2011 ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 1 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* Soạn: 27/02/2011 Giảng: Thứ 2 ngày 28/02/2011 Tiết 1: Kĩ thuật: LẮP XE BEN(TIẾT 2) 1. Bài cũ : H nêu các chi tiết và quy trình lắp xe ben. 2. Bài mới: *Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe ben a)Chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành, GV cần: + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben. + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bước lắp trong SGK. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý 1 số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng túng. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - Chú ý lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. - Nhắc HS khi lắp ráp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên). - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. IV Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben. - Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp máy bay trực thăng”. Tiết 2: Thể dục: BÀI 49: PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ - BẬT CAO TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I- Mục tiêu : ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 2 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* - Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy – bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực. - Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực. II- Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2 -4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá, có thể chuẩn bị 4 chiếc khăn làm vật chuẩn bật cao. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Mở đầu 6 – 10 phút - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai: Mỗi động tác mỗi chiều 8 – 10 vòng. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. * Chơi khởi động (do giáo viên chọn): 2 phút. * Kiểm tra bài cũ (nội dung do giáo viên chọn): 1 – 2 phút. Hoạt động 2 : Ôn phối hợp chạy – bật nhảy – mang vác: 5- 6 phút. Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, chia tổ tập luyện khoảng 3 phút, sau đó cả lớp chia thành 2 đội do cán sự điều khiển (thi đua thực hiện 2 – 3 lần có thưởng, phạt). - Bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao: 6- 8 phút. Từ đội hình trên, giáo viên triển khai tiếp thành 4 hàng dọc, học sinh bật cao 2 – 3 lần. Sau đó, thực hiện 3 – 5 bước đà - bật cao (học sinh thực hiện 2 – 3 làn có treo vật chuẩn trên cao để học sinh phấn đấu bật cao tay chạm vật chuẩn). Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”: 6–8 phút. Từ đội hình trên, giáo viên chia số học sinh lớp thành 2 nhóm tương đương nhau, cán sự lớp điều khiển, giáo viên nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt với học sinh, cho cả lớp chơi 2 -3 lần. Học sinh tự nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng phạt. Hoạt động 4 : Kết thúc 4 – 6 phút - Giáo viên cho học sinh đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát (bài hát do giáo viên chọn): 1 – 2 phút. - Học sinh di chuyển thành 4 hàng theo tổ, giáo viên hệ thống lại bài học: 1 – 2 phút. - Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tự tập chạy đà bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật: 1 phút. ………………………………………………. Soạn: 28/02/2011 Giảng: Thứ 3 ngày 01/03/2011 Tiết 1: Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 3 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* - Tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm: Bài 1,2,3(a). II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Bài cũ: H nêu lại bảng đơn vị đo thời gian đã học: 2. Bài mới: Hoạt động 1: GV cho HS phát biểu nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học. GV cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian: Chẳng hạn, một số thế kỉ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày? Chú ý: Riêng về số ngày trong một năm, GV cho HS nhớ lại kiến thức cũ và giải thích: năm thường có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày. GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo là những năm nào? Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc một nắm tay. GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt trên bảng, cuối cùng được bảng như SGK. (Có thể trao bảng phóng to trước lớp). Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Ôn tập về thế kỉ, HS nêu các phát minh khoa học ứng với các năm và tính thế kỉ. - HS nêu cách tính và kết quả- HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 2: (bảng con) viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. Chú ý: 2 giờ rưỡi = 2,5 giờ. Vậy 2 giờ rưỡi = 60 phút x 2,5 = 150 phút. 3600 giây = 60 phút = 1 giờ. 1 giờ = 60 phút = 60 giây x 60 = 3600 giây. Bài 3:(vở) viết số đo thích hợp vào chỗ chấm Chú ý: 5 năm rưỡi = 5,5 năm = 12 tháng x 5,5 = 66 tháng. Dặn dò: Bài tập về nhà: Bài 3 b, bài 4 SGK. Tiết 2 : Chính tả : NGHE VIẾT: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 4 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* -Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) -Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. Lên lớp : 1. Bài cũ: HS viết lời giải câu đố (Bài tập 3 tiết trước). 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nghe viết: -T đọc bài chính tả, 1 em đọc lại. -Bài chính tả nói lên điều gì? (Truyền thống của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.) -HS tìm các tên riêng có trong bài và luyện viết vào bảng con: Chúa Trời, A-đam, Ê- va,Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ, Đác-uyn, XIX. -HS nhắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. (bảng phụ) -T đọc chính tả, HS nghe-viết chính tả, sau đó soát bài. 3. HD làm bài tập chính tả: -1 HS đọc nội dung bài tập 2 và mẫu chuyện vui “Dân chơi đồ cổ”. -HS tìm tên riêng (Ghi ra phiếu) (cá nhân), trình bày. T cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. -HS nhận xét cách viết các tên riêng (Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của tiếng vì tên nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt). -HS nhận xét về tính cách của anh chàng mê đồ cổ? (là một anh chàng gàn dở ) 4. Củng cố dặn dò: -T nhận xét giờ học. - Dặn ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, kể mẫu chuyện vui cho người thân. Tiết 3: Luyện từ và câu. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu: -Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu(ND ghi nhớ) - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu: làm được các bài tập ở mục III. -Có ý thức nói, viết câu đúng ngữ pháp. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi bài tập phần nhận xét. II. Lên lớp: A.Bài cũ: HS nêu ghi nhớ bài học trước . -Kiểm tra HS làm lại bài tập 1,2 tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: (HĐ nhóm 2): ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 5 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* Bài 1: Tìm từ được dùng lặp lại ở câu trước? (Đền) Bài 2:Thay các từ nhà, chùa, trường, lớp thì 2 câu trên không còn gắn bó với nhau. Bài 3:Việc lặp từ trong trường hợp này có tác dụng gắn 2 câu. 3.Phần ghi nhớ: (SGK). 4.Luyện tập: Bài 1:(M):Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu: a)Trống đồng, Đông Sơn b)Anh chiến sĩ, nét hoa văn. Bài 2: Điền từ (phiếu học tập) Thứ tự cần điền: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 5. Củng cố dặn dò: -T nhận xét giờ học. Dặn ghi nhớ kiến thức vừa học để liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.Chuẩn bị bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. Tiết 4: Lịch sử: LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI I - Mục tiêu: - Biết cuộc tấn công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân( 1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. II- Đồ dùng dạy học Ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. III. Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ: Nêu tác dụng của con đường Trường Sơn trong chiến tranh Nêu nội dung bài học. T nhận xét ghi điểm 2. Bài mới:* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu các nhiệm vụ học tập: + Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? + Lễ kí Hiệp định diễn ra như thế nào? + Nội dung chính của Hiệp định. + Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ? * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định. + Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? GV cho HS thuật lại lễ kí kết Hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 6 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* * Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm hoặc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. - HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý: + Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam. + Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. *Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ: “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào” Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã : “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. Buổi chiều Tiết 1: Luyện tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.Mục tiêu: -H đọc trôi chảy toàn bài với giọng trang trọng, thiết tha, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả -Nắm chắc nội dung bài. -Giáo dục tình yêu quê hương đất nước II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 III. Lên lớp: 1. Luyện đọc: -Các H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.T chú ý sữa lỗi phát âm các từ sừng sững,đỡ lấy,xâm lược, dập dờn -H luyện đọc nhóm đôi,đọc trước lớp,nhận xét,bình chọn -Chú ý Hiếu, Cường, Toán, luyện đọc nhiều trước lớp. *Lưư ý:Toàn bài đọc với giọng trang trọng,tha thiết, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ,nhấn giọng ở những từ gợi tả 2. Luyện đọc diễn cảm -3 H đọc cả bài nêu cách đọc diễn cảm -H luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi,thi đọc,bình chọn.T nhạn xét,ghi điểm. 3 . Ôn nội dung bài -T nêu các câu hỏi ở sách giáo khoa H lần lượt trả lời để ôn nội dung bài -1 H nhắc lại nội dung bài -Qua bài tập đọc em biết thêm được điều gì? ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 7 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* -T nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc nhiều nhất là Hiếu, Cường, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện tập làm văn: ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết đoạn đối thoại dựa vào nội dung đã cho. -Có kĩ năng trình bày đoạn đối thoại. -Có ý thức tự học. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi đề bài:”Em hãy chọn 1 trong 3 đoạn truyện Cây khế để dựng lại thành màn kịch nhỏ: -Đoạn hai anh em chia gia tài. -Đoạn kể về việc chim đại bàng đến ăn khế nhà người em. -Đoạn kể về việc chim đại bàng đến ăn khế nhà người anh”. III. Lên lớp: 1.Bài cũ: HS nêu cách viết đoạn đối thoại (đã học) 2. HD HS làm bài: -HS đọc đề bài; T HD phân tích đề, gạch chân từ quan trọng. -Một số em nói đề bài em chọn. -HS làm bài vào vở rồi trình bày.T nhận xét, sửa sai,chấm điểm. 3. Củng cố dặn dò: -T nhận xét giờ học, dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn đối thoại. Tiết 3: Luyện khoa học: LUYỆN BÀI TUẦN 24: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN.AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu: -Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở, vật dẫn điện, vật cách điện và vai trò của cái ngắt điện. -Củng cố các biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. -Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II. Chuẩn bị: Vở bài tập. III. Lên lớp: HD HS làm bài tập. 1.Lắp mạch điện đơn giản: Bài 1: HS điền tên các bộ phận trong mạch điện: cực dương, cực âm, bóng đèn, dây dẫn. Bài 2: HS nêu 4 k`hả năng dẫn đến đèn không sáng (nhóm 2) Bài 3: (M) HS nêu 1 bộ phận dẫn điện, 1 bộ phận cách điện ở chiếc phích cắm điện, giải thích lí do vì sao phải làm như vậy. 2. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện: ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 8 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* Bài 1: (M): Để đề phòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì? ( Một cầu chì) Bài 2: (Cá nhân): HS đánh dấu x vào việc nên làm (trong các việc đã cho) để đảm bảo an toàn,, tránh tai nạn do điện gây ra. Bài 4: (Thảo luận nhóm đôi): Đánh giá về việc sử dụng điện của gia đình em là hợp lí chưa, tiét kiệm chưa, nêu biện pháp phù hợp để tránh lãng phí, tiết kiệm điện. Ngày soạn: 28/2/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 thảng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản -Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian thành thạo.Bài tập cần làm 1,2. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ: GV cho HS chữa bài tập 3,4 SGK. Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Ví dụ 1: GV nên bài toán trong ví dụ (SGK), cho HS nên phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 Giờ 50 phút Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng. GV cho HS đặt tính và tính: GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây. 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây. HS nhận xét: Khi cộng số thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó lớn hơn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV cho HS làm bài 1 vàobảng con - GV cho HS làm bài 2: HS tự tính và trình bàylời giải. Một số HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét. IV. Dặn dò: Bài tập về nhà: Bài 2, 3 VBT Tiết 3: Kể chuyện: ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* + 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây 9 *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cử xử vì đại nghĩa. -Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện rõ ràng, tự nhiên, kể lưu loát, có đầu có cuối. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK -Bảng phụ vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. III. Lên lớp: 1.Bài cũ:Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm phố phường mà em biết. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giáo viên kể chuyện “Vì muôn dân” 2 lần. -Lần1:Giải nghĩa từ khó, giới thiệu lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật (bảng phụ) -Lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 3. HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuện: a) Kể trong nhóm: HS kể theo nhóm 3, mỗi em kể theo 2 tranh, sau đó kể toàn chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể trước lớp: -2 tốp 3 em thi kể theo tranh -2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. VD: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? (Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: đoàn kết, hoà thận ). -Lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất. 4. Củng cố dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuện. -T nhận xét giờ học.Dặn đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện tuần 26. Tiết 4: Tập đọc: CỬA SÔNG. I. Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha gắn bó. - Hiểu ý nghĩa : qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn -Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh. -Giáo dục HS biết “Uống nước nhớ nguồn”. II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài đọc -Tranh ảnh về phong cảnh vùng cửa sông và những ngọn sóng bạc đầu. ************************************************************************ *Phạm Thị Hoài* 10 [...]... H tính nhanh nhạy, chính xác II Chuẩn bị: Nội dung bài tập III Lên lớp: HD học sinh làm một số bài tập sau: Bài 1:Đặt tính rồi tính: a) 4 năm 3 tháng + 5 năm 7 tháng b) 14 năm 7 tháng – 5 năm 2 tháng 5 năm 8 tháng + 2 năm 9 tháng 16 năm 4 tháng – 2 năm 9 tháng 12 ngày 6 giờ + 15 ngày 21 giờ 23 giờ 42 phút- 8 giờ 16 phút 23 giờ 15 phút + 8 giờ 32 phút 13 phút 35 giây- 10 phút 55 giây 13 phút 35 giây... hơn nếu số đo đó vượt quá số đo thông thường VD : 5 năm + 8 tháng 2 năm +9 tháng 7 năm 17 tháng = 8 năm 5 tháng Bài 2: Trong 5 giờ 30 phút một chú công nhân làm được 3 chi tiết máy Chi tiết thứ nhất làm hết 1 giờ 30 phút, chi tiết thứ 2 làm hết 1 giờ 40 phút Hỏi chi tiết máy thứ ba làm hết bao nhiêu thời gian? H đọc bài toán, phân tích bài toán và giải vào vở.1 H lên bảng giải Bài giải: ************************************************************************... 3 năm = tháng 2 ngày 5 giờ = giờ 5 năm rưỡi = tháng 1 ngày = giờ 3 2 năm = tháng 3 2 thế kỉ = năm 36 tháng = năm 1 thế kỉ = năm 4 300 năm = thế kỉ 3 Củng cố dặn dò: -T nhận xét giờ học Dặn HS về nhà ôn số đo thời gian và áp dụng làm bài tập Tiết 2: Tập viết: LUYỆN BÀI TUẦN 24 ************************************************************************ 19 *Phạm Thị Hoài* *Giáo án 5- Trường... các điều đã học Tiết 5: Hát nhạc Có giáo viên chuyên trách S: 2/03/2011 Giảng: Thứ 6 ngày 04/03/2011 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn Bài tập cần làm bài 1b, bài 2,3 II Chuẩn bị: - Vở bài tập, sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ: 2 H lên làm... ************************************************************************ 11 *Phạm Thị Hoài* *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* 3.Giới thiệu về Tổ quốc Việt Nam: Cần giới thiệu về tên, các ngày lễ lớn, các hình ảnh, các di tích lịch sử ,các danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hoá tiêu biểu, em đã làm gì để thể hiện tránh nhiệm, tình cảm của mình đối với Tổ... Thực hiện các bài tập tồng hợp.(15’-18’) - HS tự giải bài 3 (VBTT) - Sau đó trao đổi về cách giải đáp số - HS báo cáo lại với giáo viên - GV chữa chung - GV cho HS tự làm bài 4 (VBTT ************************************************************************ 12 *Phạm Thị Hoài* *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* *************************************************************************... ************************************************************************ 17 *Phạm Thị Hoài* *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* LUYỆN LỊCH SỬ TUẦN 25 NHÀ MÁY CƠ KHÍ HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I Mục tiêu: - Củng cố nội dung hai bài tuần 25 -Làm được một số bài tập liên quan -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Nội... gian -Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian ************************************************************************ 18 *Phạm Thị Hoài* *Giáo án 5- Trường TH Trần Quốc Toản- Năm học 2010-2011* ************************************************************************* -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập III Lên lớp: 1.Bài cũ: HS nêu bảng đơn vị đo thời gian (như SGK)... dung vào sơ đồ hoặc đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí Cuối bài, GV tổ chức cho HS thi gắn các bức ảnh vào vị trí của chúng trên bản đồ, thi kể chuyện về hoang mạc và xa-van của châu Phi Buổi chiều: Tiết 1: Luyện toán CỘNG TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cộng , trừ số đo thời gian -Làm được một số bài tập có liên quan - Giáo dục H tính nhanh... -Câu 5: Ông -Câu 6: Người Bài 2: HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi: 2 đoạn văn ở bài tập 1 và 2 giống nhau về nội dung nhưng đoạn văn ở bài tập 1 hay hơn vì sử dụng từ ngữ linh hoạt hơn, tránh được sự lặp lại nhàm chán, đơn điệu như ở bài tập 2 3.Ghi nhớ: (SGK) .4 Phần luyện tập: Bài 1: (M):Mỗi từ ngữ trong đoạn văn thay thế cho từ ngữ nào? -“Anh”-thay thế cho “Hai Long” -“Người liên lạc” thay thế cho . sau: Bài 1:Đặt tính rồi tính: a) 4 năm 3 tháng + 5 năm 7 tháng b) 14 năm 7 tháng – 5 năm 2 tháng 5 năm 8 tháng + 2 năm 9 tháng 16 năm 4 tháng – 2 năm 9 tháng 12 ngày 6 giờ + 15 ngày 21 giờ 23 giờ. Hồ: “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào” Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã : “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó. đơn vị lớn hơn nếu số đo đó vượt quá số đo thông thường. VD : 5 năm + 8 tháng 2 năm +9 tháng 7 năm 17 tháng = 8 năm 5 tháng. Bài 2: Trong 5 giờ 30 phút một chú công nhân làm được 3 chi tiết máy.

Ngày đăng: 11/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 1: Kĩ thuật:

  • LẮP XE BEN(TIẾT 2)

  • 1. Bài cũ : H nêu các chi tiết và quy trình lắp xe ben.

  • 2. Bài mới:

  • *Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe ben

    • BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan