Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
456 KB
Nội dung
Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011 T1 Hoạt động tập thể - Nhận xét tuần 25. - Hoạt động tuần 26. _____________________ T2. TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC Tiết 51: THẮNG BIỂN I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình n. ( Trả lời đươcï các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). KNS*: - Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông. - Ra quyết đònh , ứng phó. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh vì lẽ phải mà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Bài văn Thắng biển các em học hôm nay khắc họa rõ nét lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với con bão biển hung dự, cứu sống quãng đê. 2) HD đọc và tìm hiểu bài - 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến só lái xe trong những năm tháng chống Mó cứu nước. - Lắng nghe TUẦN 26 a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Lượt 1: Luyện phát âm: một vác củi vẹt, cứng như sắt, cọc tre, dẻo như chão + Lượt 2: giảng nghóa từ: mập, cây vẹt, xung kích, chão - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Các em đọc lướt cả bài để trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Các em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? - YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? + Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giảng nghóa - Câu đầu đọc chậm, những câu sau nhanh dần. Đoạn 2 giọng gấp gáp, căng thẳng. Đoạn 3 giọng hối hả, gấp gáp hơn. - HS luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3) - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏnh mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biểnđoàn, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ. + Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ điên cuồng. + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinhd 9ộng, gây ấn tượng mạnh mẽ. + Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng - Đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, suy nghó tìm những từ cần nhấn giọng - Kết luận giọng đọc, những TN cần nhấn giọng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn giọng những từ ngữ: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, dảo như chão, quấn chặt, sống lại - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài văn có ý nghóa gì? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Bài sau: Ga-vrốt ngoài chiến lũy nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn thay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. - 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời theo sự hiểu - Luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình n. - Lắng nghe, thực hiện T3. TOÁN Tiết 126: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và bái 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phép chia phân số - Muốn chia phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm một số bài tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan 2) HD luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC hs thực hiện Bảng Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số chia ta làm sao? - YC hs tự làm bài *Bài 3: Gọi 3 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp - Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên? - Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy? *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm sao? - YC hs tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập 3 hs thực hiện theo yc - Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 6 5 48 40 6 8 8 5 8 6 : 8 5 === x 7 6 21 18 3 2 7 9 2 3 : 7 9 === x - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Thực hiện Bảng a) 2 3 ; 3 4 ; 5 4 b) 2; 4 3 ; 2 1 - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy SBC chia cho thương - Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) a ) x = 8 5 ); 21 20 =xb - Tự làm bài 1 2 2 1 2 2 1 );1 47 74 4 7 7 4 ); 1 6 6 2 3 3 2 ==== == xc x x xb x - Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất - Bằng 1 - 1 hs đọc đề bài - Ta lấy diện tích chia cho chiều cao - Tự làm bài Độ dài đáy của hình bình hành là: - Nhận xét tiết học )(1 5 2 : 5 2 m= Đáp số: 1 m T4. CHÍNH TẢ (Nghe - viết): THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ. III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ.(4-5’) - Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ can chú ý phân biệt chính tả ở tiết học trước. - Nhận xét chữ viết của học sinh. 2. Bài mới.(32-33’) a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Hoạt động. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả.(17-18’) - GV đọc bài viết. * Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển. + Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó. - YCHS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - u cầu HS đọc và viết các từ tìm được. * Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết theo đúng u cầu. * Sốt lỗi và chấm bài. - GV đọc cho HS sốt lại bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.(13-14’) Bài 2:a)Gọi HS đọc u cầu bài tập - Dán phiếu bài tập lên bảng. - Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. - Hướng dẫn:Đọc kĩ đoạn văn, ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng có vần… - Theo dõi HS thi làm bài. - u cầu đại diện một nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh của nhóm mình gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. b)GV tổ chức cho HS làm bài 2b tương tự như -3 HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ. - HS nghe. - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc thành tiếng. - Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tán cơng dữ dội vào khúc đê mỏng manh. + HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mơng, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng………. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS đổi vở sốt lỗi chính tả. - 1 HS đọc thành tiếng u cầu bài tập trước lớp. - Các tổ thi làm bài nhanh. - Nghe. - Hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhận xét bổ sung. - HS nghe. cách tổ chức bài tập 2a. 3. Củng cố dặn dò.(1-2’) - Nhận xét tiết học. Tiết 5 ĐẠO ĐỨC Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng cộng. KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. TT.HCM@: Lòng nhân ái, vò tha. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra theo mẫu III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, có những người không may gặp phải khó khăn, hoạn nạn, chúng ta cần phải chia sẻ, giúp đỡ họ để họ giảm bớt những khó khăn. Vậy chúng ta có thể làm gì để giúp đỡ họ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. B/ Bài m ới: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin (thông tin SGK/37) - Gọi hs đọc thông tin SGK/37 - Các em hãy làm việc nhóm 4, nói cho nhau nghe những suy nghóa của mình về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chòu do thiên tai, chiến tranh gây ra? Và em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - Gọi hs trình bày - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Làm việc nhóm 4 - Lần lượt trình bày * Những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chòu do thiên tai, chiến tranh: không có lương thực để ăn, không có nhà để ở, sẽ bò mất hết tài sản, nhà cửa, phải chòu đói, chòu Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bò thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chòu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ học. Đó là một hoạt động nhân đạo. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/38) - Gọi hs đọc yc và nội dung BT - 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau xem các việc làm trên việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày a) Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn hs các tỉnh đang bò thiên tai. b) Trong buổi quyên góp giúp đỡ các bạn nhỏ miền Trung bò bão lụt, Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích. c) Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bò tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiến được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó. Kết luận: Việc làm của Sơn, Cường là thể hiện lòng nhân đạo, xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với những người không may gặp khó khăn. Còn việc làm của Lương là sai, vì bạn chỉ muốn lấy thành tích chứ không phải là tự nguyện. * Hoạt động 3: BT3 SGK/39 rét * Những việc em có thể làm để giúp đỡ họ: nhòn tiền quà bánh để, tặng quần áo, tập sách cho các bạn ở vùng lũ, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày a) Việc làm của Sơn thể hiện lòng nhân đạo. Vì Sơn biết nghó có sự thông cảm, chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. b) Việc làm của Lương không đúng, vì quyên góp là tự nguyện, chứ không phải để nâng cao hay tính toán thành tích. c) Việc làm của Cường thể hiện lòng nhân đạo. Vì Cường đã biết chia sẻ và giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hơn mình phù hợp với khả năng của bản thân. - Lắng nghe - 4 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, thực hiện - Gọi hs đọc yc và nội dung - Sau mỗi tình huống cô nêu ra, nếu các em thấy tình huống nào đúng thì giơ thẻ màu đỏ, sai giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu vàng. a) Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả. b) Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức. c) Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ. d) Cần giúp đỡ nhân đạo không chỉ với người ở đòa phương mình mà còn cả với người ở đòa phương khác, nước khác. Kết luận: Ghi nhớ SGK/38 C/ Củng cố, dặn dò: - Tham gia vào quỹ Vì bạn nghèo của trường để giúp đỡ các bạn khó khăn hơn mình. - Về nhà sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. - Giáo dục: Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng. - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) a) đúng b) sai c) sai d) đúng - Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện BUỔI CHIỀU Tốn LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép chia hai phân số. - HS biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Gây hứng thú học tốn cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài.(1’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập:(35-37’) Bài 1. Tính rồi rút gọn : - 1 HS nêu u cầu bài tập. a) 2 5 : 2 3 = ;b) 7 4 : 4 5 = ; c) 1 4 : 2 5 = Kết quả: a) 3 5 b) 5 7 c) 2 Bài 2. Tìm y: a) 3 8 x y = 4 7 b) 1 7 : y = 1 3 - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chữa chung. Kết quả : a) y = 32 21 b) y = 3 7 Bài 3. Một hình bình hành có diện tích 1 6 m 2 , chiều cao 1 3 m. Tính độ dài đáy của hình đó. - GV nhận xét, chữa bài. ( Đáp số : 1 2 m ) 3. Củng cố , dặn dò:(2-3’) - GV nhận xét, tuyªn dương N HS có ý thức học tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại các bài tập. - GV cho HS làm bài tập 1 vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, GV chữa bài. - GV u cầu HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét. - Gọi HS đọc đề. - u cầu HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm. Tiếng Việt Ơn tập đọc - Kể chuyện - Tập đọc + Cho hs đọc bài tập đọc vừa học + Hs kể lại câu chuyện đã được nghe hay đã được đọc _____________________________________________________________ Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2011 T1 Thể dục (Gv chun ngành dạy) ___________________________ Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 51 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm viết lời giải BT1 - Bốn bảng nhóm-mỗi bảng viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: MRVT: Dũng cảm - Gọi hs nói nghóa của 3-4 từ cùng nghóa với từ dũng cảm , làm BT4 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc của tiết học 2) HD hs làm BT Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. - Gọi hs phát biểu, dán bảng nhóm đã ghi lời giải lên bảng, kết luận Câu kể Ai là gì? Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy xác đònh bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được. - Gọi hs phát biểu ý kiến. - Gọi hs có đáp án đúng lên bảng làm bài Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần - 2 hs thực hiện theo yêu cầu Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hiểm nghèo. Anh hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn sống mãi. - Lắng nghe - 1 hs đọc yc - Tự làm bài - Lần lượt phát biểu Tác dụng Câu giới thiệu câu nêu nhận đònh câu giới thiệu câu nêu nhận đònh - 1 hs đọc yc - Tự làm bài - Lần lượt phát biểu - Vài hs lên bảng làm bài Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nộp Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công - 1 hs đọc yc - Lắng nghe, tự làm bài