1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an con vat song trong rung

13 765 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Phát triển ngơn ngữ, mạnh dạn phát biểu ý kiến của mình.. - Phát triển cơ chân, tay cho trẻ, rèn sự khéo léo cho trẻ.. Phát triển lĩnh vực thể chất - Trẻ hứng thú tham gia hoạt đ

Trang 1

Ngày

Hoạt động

Thứ hai

07/03 Thứ ba 08/03 Thứ tư 09/03 Thứ năm 10/03 Thứ sáu 11/03

6h45’ - 8h10’

Đón trẻ - trò

chuyện, điểm

danh - TD

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng

- Trao đổi nhanh với phụ huynh

- Cho trẻ xem băng hình chủ đề

- Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính

- Cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân theo nhạc

8h10’ – 8h50’

Hoạt động có

chủ đích

- Trò chuyện về những con vật sống trong rừng

- Bò bằng bàn tay, bàn chân

Nặn con thỏ(mẫu)

-Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

DH+VĐ: Đố bạn

NH:Chú voi con ở bản đôn

TC: Ai đoán giỏi

8h50’-9h30’

Hoạt động góc

-PV:Gia đình -XD: Xây vườn bách thú

-Nghệ thuật: Xoay quanh chủ đề

-Đọc sách – học tập: Xoay quanh chủ đề

-Thiên nhiên: Xoay quanh chủ đề

9h30’ -10h10’

Hoạt động

ngoài trời

Quan sát:

Tranh chủ

điểm T/C: Đi như gấu, bò như chuột

Chơi các trò chơi dân gian

Quan sát:

Cây bàng T/C: bắt vịt con

Chơi các trò chơi dân gian

Quan sát:

vườn rau T/C: Đi như gấu, bò như chuột

Chơi các trò chơi dân gian

Quan sát:

Hoa giấy T/C: bắt vịt con

Chơi các trò chơi dân gian

Quan sát:

Hoa mai T/C: Đi như gấu,

bò như chuột Chơi các trò chơi dân gian

10h10’ - 10h30’

Bình cờ –

Trả trẻ

Vệ sinh

Bình cờ ngày

Động viên khuyến khích trẻ

Trả trẻ

CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

CĐ: Nhánh 2 : Những con vật

trong rừng xanh

( Tuần 26 : Từ 07/03- 11/03)

Trang 2

I.YÊU CẦU

- Trẻ nhận biết mợt sớ đặc điểm của mợt sớ con vật sớng trong rừng như

voi, gấu,hỡ, khĩ

- Biết sử dụng mợt sớ từ ngữ miêu tả hình ảnh để miêu tả đặc điểm của

các con vật

- Phát triển khả năng quan sát, so sánh của trẻ Phát triển ngơn ngữ, mạnh

dạn phát biểu ý kiến của mình

II/ CHUẨN BỊ:

-Tranh ¶nh vỊ mợt sớ con vật sớng trong rừng

- Tranh lơ tơ các con vật

* Tích hợp: Âm Nhạc, Văn học,

III TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU

*Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ

- Cả lớp hát bài “ Chú voi ở Bản Đơn”

- Bài hát nĩi về con gì ?

- Voi sớng ở đâu ?

- Con đã được thấy voi chưa? Trẻ trả lời theo ý trẻ

- Con thấy voi ở đâu ?

- Bây giờ cơ cháu mình cùng đi xem triển lãm nhé

*Hoạt động 2: Trò chuyện với trẻ về những con vật

nuơi

- Phịng triển lãm cĩ gì các con?

- Vậy con cĩ nhận xét gì về phịng triển lãm

- Trong phịng triển lãm cĩ chú voi rất ngợ nghĩnh

- Con cĩ nhận xét gì về chú voi?

+ Đầu voi cĩ gì?

+ Mình voi cĩ gì?

- Chân voi thế nào? Cĩ mấy chân?

- Voi ăn những thức ăn gì?

- Người ta nuơi voi để làm gì?

- Trẻ hát vận vận đợng cùng cơ

- Trẻ trả lời

- Cĩ rất nhiều tranh đẹp

- Trẻ trả lời

- Mắt, mũi, tai, vịi dài

- To và cao Trẻ trả lời

Thứ hai: 07/03/2011

CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỢNG VẬT

PTNT : - Trò chuyện về những con vật sớng

trong rừng

Trang 3

- Cơ tĩm ý

- Các con nhìn xem đây là tranh con gì?

- Con cọp cịn gọi là con gì nữa?

- Bợ lơng của con hỡ như thế nào?

- Con hỡ cĩ mấy chân?

- Con hỡ là con vật hiền hay dữ?

- Cơ tĩm ý giáo dục, hỡ là con vật rất hung dữ vì

vậy các con cĩ đi sỡ thú chơi thì các con khơng

được chọc phá các con nhớ chưa nào?

- Cơ cho trẻ xem tranh con gấu , con khỉ trị

chuyện tương tự

- Ngoài những co vật các con cịn biết những con

vật nào sớng trong rừng nữa?

* So sánh

Cho trẻ so sánh con gấu và con voi

- Giớng nhau

+ Đều là con vật sớng trong rừng, cĩ 4 chân, đẽ

con

- Khác nhau

+Con voi to lớn, cĩ ngà

+Con gấu nhỏ hơn, khơng cĩ ngà

- Cơ tĩm ý giáo dục : các con ơi các con vật này

sớng trong rừng, được con người bảo vệ và chúng

cũng được nuơi và chăm sĩc trong sỡ thú nếu các

con được đi sỡ thú chơi thì các con khơng được

chọc phá các con vật nhé!

*Hoạt động 3: Trò chơi “ Con gì xuất hiện”

-Cơ treo lần lượt từng tranh các con vật cơ hỏi

tranh gì xuất hiện

-Trẻ chơi 2-3 lần

*Trị chơi: Đốn ý đờng đội

- Cách chơi:Cơ chia trẻ làm 2 đợi, từng trẻ ở mỡi

đợi sẽ dùng hành đợng diễn tả con vật và đợi kia sẽ

lấy tranh con vật đĩ đưa ra.và nĩi tên con vật đĩ,

- Trẻ chơi 2-3 lần

- IV Hoạt động nối tiếp

- Vận đợng bài ta đi vào rừng xanh

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ kễ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý

- Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ chơi trị chơi

Trang 4

I- YÊU CẦU

- Trẻ biết bị bằng bàn tay và bàn chân, luyện kĩ năng bị cho trẻ

- Phát triển cơ chân, tay cho trẻ, rèn sự khéo léo cho trẻ Phát triển

lĩnh vực thể chất

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

II.CHUẨN BỊ:

-Vịng trịn, túi cát, ghế thể dục

-Sân bãi sạch sẽ

- Cho trẻ xem tranh ảnh về mợt sớ con vật nuơi

* Tích hợp:Âm nhạc, tìm hiểu

III.TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU

*Hoạt động 1:Khởi động:

- Cho trẻ tập hợp 3 hàng ngang sau đó đi

thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đđ đi

đ Tập kết hợp theo nhạc

*Hoạt động 2:

*Bài tập phát triển chung :

-Tay vai : : Đưa tay ra trước gập khuỷu

tay ( 4/4n)

-Chân :Ngời nâng 2 chân duỡi thẳng

(4/4n)

-Bụng : Đứng cúi người về trước (6/4N)

-Bật : Tách khép chân.(4/4N)

* Tập kết hợp với bài “em tập chải răng”

*Vận động cơ bản “Gấu con khéo

léo”Bò bằng bàn tay, bàn chân

- Trẻ điểm sớ tách hàng thành 2 hàng

ngang đới diện nhau:

- Phía trước các con có gì?

- Các con ơi! Bây giờ các con sẽ làm

-Đi vòng tròn, tập theo sự hướng dẫn của cô

-Trẻ thực hiện các động tác theo cô

- Trẻ tách thành 2 hàng ngang đới diện nhau

Thứ ba: 08/03/2011

CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỢNG VẬT

PTTC : - Bị bằng bàn tay, bàn chân

Trang 5

những chú gấu khéo léo, bị theo con

đường hẹp đến nhà của thỏ trắng nhé!các

con nhớ là phải bị bằng bàn tay và bàn

chân

-Lần1:Cô giải thích:

TTCB: Chớng hai bàn tay xuớng sàn,

người nhởm lên cao, khi cĩ hiệu lệnh bị

thì bị về phía trước, khi bị chú ý kết hợp

tay nọ chân kia, mắt nhìn thẳng

-Cô mời 2 trẻ thực hiện lần

-Lần lượt cho cả lớp thực hiện đến hết

lớp

-Cô quan sát và sửa sai cháu

- Cho cháu yếu lên thực hiện lại

* Trò chơi: Đi như gấu, bị như chuợt

- Cơ nĩi cách chơi:

- Trẻ chơi vài lần

*Hoạt động 3:Hồi tĩnh

-Cho cháu thực hiện các động tác hồi

tĩnh trên nền nhạc “con công”

IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

- Làm các chú thỏ đi tìm nước uống

-Chú ý xem

-Lắng nghe cô giải thích -Trẻ thực hiện

-Cháu thực hiện các đợng tác hời tĩnh

Trang 6

I /.YÊU CẦU

-Trẻ biết nặn các loại quả theo ý thích của mình

-Luyện các kĩ năng lăn dọc, lăn dài, xoay trịn, ấn bẹp.cho trẻ

- Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp lĩnh vực ngôn ngữ, nhận thức -Hứng thú thực hiện tốt hoạt động, trẻ biết nặn con thỏ

II/.CHUẨN BỊ:

-Mẫu của cơ

-Đất nặn cho cơ và trẻ

- Bảng con, dĩa, khăn lau tay

- Nhạc

* Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu

III/.TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG:

HOẠT ĐỢNG CỦA CƠ HOẠT ĐỢNG CỦA TRẺ

* HOẠT ĐỢNG 1:Tập trung sự chú ý của

trẻ, gợi mở.

-Chơi trị chơi con thỏ

- Các con vừa chơi trị chơi gì?

- Con thỏ sớng ở đâu?

-Các con cĩ biết thỏ là con vật thế nào khơng?

-Thức ăn của Thỏ là gì?

- À, con thỏ là con vật sớng trong rừng , thỏ rất

thích ăn củ cải đỏ, thỏ rất hiền được con người

đem về nuơi nữa đĩ các con

- Các con ơi cơ cũng đã nặn được con thỏ nữa

nè các con, các con nhìn xem con thỏ cơ nặn

cĩ những bợ phận nào?

+ Đầu thỏ cĩ dạng hình gì?

+ Mình thỏ cĩ dạng hình gì?

+Đuơi thỏ thế nào?

- Cĩ màu gì?

- Các con ơi hơm nay cơ sẽ mỡ hợi thi bé khéo

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết

- Trẻ trả lời

Thứ tư: 09/03/2011

CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỢNG VẬT

PTTM : Nặn con thỏ (mẫu)

Trang 7

tay cho lớp chời 1 của mình, đề tài hơm nay là

nặn con thỏ.các con muớn biết nặn như thế nào

thì các con chú ý nhé!

* Cơ nặn mẩu

Cơ: nhời đất cho mềm, chia đất làm 3 phần, 1

phần nặn đầu, 1 phần nặn mình thỏ, 1 phần

nặn chân và tai thị, Cơ xoay trịn 1 phần nặn

đầu thỏ, phần to hơn nặn mình thỏ, cơ xoay

trịn xong sau đĩ lăn dọc và vở cho 2 đầu bằng

nhau, Sau đĩ đính đầu vào mình thỏ, nặn 2 tai

dẹp dài, nặn 4 chân, nặn đuơi, phần đầu cơ

dùng tâm vẽ mắt, miệng thỏ

+ Con nặn con thỏ thế nào? Con dùng kĩ năng

gì để nặn?

- Cô tóm ý và giợ ý thêm để nặn con thỏ

-Con ngời nặn như thế nào?

- Nặn xong muớn cĩ đơi tay sạch con làm gì?

-Cô tuyên bố hội thi nặn hoa bắt đầu!

- Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

*HOẠT ĐỢNG 2: Trẻ thực hiện

- Cơ cho trẻ ngời vào chở để thực hiện

- Cơ bao quát và giúp đở trẻ cịn lúng túng khi

thực hiện

- Cô mở nhạc khi trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện

*HOẠT ĐỢNG 4: Nhận xét sản phẩm.

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn và quan

sát, gọi trẻ chọn sản phẩm trẻ thích Vì sao

con thích ?

- Cơ nhận xét, bở sung sản phẩm

-Trẻ chọn sản phẩm đẹp và nhận xét

các chú thỏ này đi đến vườn bách thú nhé!

Trang 8

I/- YÊU CẦU:

- Trẻ nhận biết và phân biệt được khối cầu, khối trụ

- Biết nhận dạng các khối qua đồ vật, đồ chơi

- Phát triển tính sang tạo cho trẻ

II/ CHUẨN BỊ:

- Mỗi cháu 1 khối cầu, 1 khối trụ

- Đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ: Quả bóng, chai hồ, hộp đựng

thức ăn…

- Đất nặn, bảng con

- Tích hợp: MTXQ, TH, AN

III/ TIẾN HÀNH:

TRẺ

HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ

- Cô cho trẻ hát bài “nhà của tôi”

- Trẻ hát và vận động cùng cô

HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập nhận biết khối cầu

khối trụ

- Các con vừa hát bài hát nói về gì?

- Bạn rất yêu ngôi nhà của mình, thế các con có

yêu ngôi nhà của mình không?

- Ngôi nhà của con như thế nào? Có những đồ

dùng gì?

- Nhà là nơi chúng ta sinh sống, ở đó có những

người thân yêu ruột thịt của mình Vì thế nên ai

cũng yêu quý ngôi nhà của mình cả

- Mỗi loại đồ dùng có kích thước và hình dạng

khác nhau Vậy ai giỏi lên tìm cho cô đồ dùng

có dạng khối cầu? Khối trụ nè?

- Nó có dạng khối gì? Vì sao con biết?

- Con xem cô đã chuẩn bị gì cho con?

- Nhìn xem cô có gì đây?

- Nó làm bằng gì?

- …

- Trẻ tự trả lời

- Trẻ tìm

- Khối cầu, khối trụ

- …

Thứ năm: 10/03/2011

CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

PTNT : -Nhận biết, phân biệt khối cầu,

khối trụ

Trang 9

- Cô nhắc tên “khối cầu”, giơ lên.

- Còn đây là khối gì?

- Trẻ nhắc tên “khối trụ”, giơ lên

- Cô nhấn mạnh lại đặc điểm khối cầu, khối

trụ

- Trẻ nhắc “khối cầu”, giơ lên

- Trẻ nhắc “khối trụ” giơ lên

HOẠT ĐỘNG 2: Phân biệt khối cầu- khối trụ.

- Cô giơ khối, trẻ nói tên

- Chơi “tìm khối theo yêu cầu của cô”

Cô nói “khối cầu”-trẻ cầm khối cầu giơ lên

quan sát

Nó như thế nào?

Cô nói “khối cầu”-trẻ cầm khối cầu giơ lên

quan sát

- Cô bảo các con hãy lấy khối cầu lăn xem có

được không nhé! (cô cho trẻ lăn về trước, ra

sau,lăn phải, lăn trái và lăn nhiều hướng khác

nhau)

- Con thấy thế nào?

- Bây giờ các con hãy lăn khối trụ Phải đặt như

thế nào mới lăn được nhỉ?

- Con hãy lăn về phía trước, ra sau, lăn ngang,

lăn nhiều hướng… có lăn được như khối cầu

không?

- Khối trụ lăn được mấy hướng?

- Đặt như thế nào thì mới lăn được? Vì sao?

- Con hãy đặt khối trụ đứng xem có lăn được

không? Vì sao?

- Nảy giờ con đã biết được đặc điểm của khối

cầu khối trụ Ai giỏi nói cho cô nghe khối cầu

và khối trụ:

- Giống nhau ở điểm nào?

- Khác nhau ở điểm nào?

- Cô tóm ý

- Kết bạn…!

- Bây giờ 2 bạn ngồi gần nhau hãy đặt 2 khối

cầu lên nhau xem nào? Có được không? Vì

sao?

- Con hãy đặt 2 khối trụ lên nhau có được

không? Vì sao?

- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô

Nó tròn

- Nó tròn dài, 2 đầu là 2 hình tròn

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

- …

- Đặt nằm ngang, nằm dọc

- …

- 2 hướng

- …

- Không Vì nó dài, chỉ lăn được hướng tròn, chiều dài không lăn được

- Đều lăn được

- Trẻ trả lời tự do theo suy nghĩ

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô

Trang 10

- Vậy bây giờ ai giỏi cho cô biết khối cầu và

khối trụ khác nhau ở điếm nào?

- Cô nhấn mạnh lại đặc điểm khác nhau của 2

khối

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.

- Cho cháu chơi tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng

khối cầu, khối trụ

- Chơi nặn khối cầu, khối trụ

- Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

Mang khối cầu, khối trụ tặng cho búp bê

Trang 11

I.YÊU CẦU:

- Thuộc bài hát, và vận động được bài hát

- Trẻ biết tên bài hát ,biết tên tác giả, Trẻ chơi thành thạo trò chơi

- Phát triển lĩnh vực thẫm mĩ và tình cảm xã hội

II CHUẨN BI:

- Máy catsét, trống lắc dụng cụ âm nhạc

* Tích hợp: Văn học, tìm hiểu, toán

III TIẾN HÀNH.

*Tập trung sự hứng thú của trẻ.

- Lớp chơi trò chơi“ con thỏ”

*HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát và vận động “ đố bạn”

- Các con vừa chơi trò chơi gì?

- Thế con thỏ sống ở đâu vậy các con?

- Ngoài ra các con còn biết những con vật nào sống

trong rừng nữa?

- À, trong rừng thì có rất nhiều các con vật sống,

những con vật này thì thuộc loại động vật quí hiếm

được con người bảo vệ đó các con

- Thế các con thấy những con vật đó ở đâu nè?

- Các con biết không những con vật như voi, hỗ, khỉ,

hươu, nai, sư tử người ta còn đem về nuôi trong sở thú

và huấn luyện chúng để chúng biểu diển xiếc nữa đó

các con

- Các con biết không có một bài hát nói về các con vật trong

rừng vậy bạn nào có biết đó là bài hát gì không nào?

- Lớp hát lần 1

+ Các con vừa hát bài bài hát gì? Nhạc và lời của ai?

(Đố bạn nhạc và lời của…Hồng Ngọc.)

- Cô thấy các bạn lớp mình hát bài hát này rất hay,vậy

bạn nào lên hát và vận động cho cô và các bạn cùng

- Trẻ chơi trò chơi

- Con thỏ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý nghe

- Treû chuù yù

- Trẻ trả lời

- Lớp hát -Trẻ trả lời

- Trẻ lên chọn vận động, vận động tự do

Thứ sáu: 11/03/2011

CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

PTTM : Đố bạn

Trang 12

xem nào?

- Cô giới thiệu bài hát này còn có vận động múa minh

họa rất hay bây giờ cô sẽ vận động cho lớp mình xem

nhé!

+Bài hát đố bạn gồm có 5 động tác

+Động tác 1: “Trèo ……con gì?”

Tay trái chống hông, tay phải làm động tác chỉ tay

theo nhịp

+Động tác 2: “Đầu… hươu sao”

Hai tay để lên đầu, nghiêng trái, nghiêng phải

+Động tác 3: “Hai… voi con”

Hai tay dang ngang vẫy vẫy

+Động tác 4: “Trông………kia”

Như động tác 1

+Động tác 5: “phục………đen”

Hai tay chống hông, khom người, dậm chân tại chổ

Cho trẻ hát và vận động dưới nhiều hình thức: lớp, tổ,

nhóm, cá nhân, thực hiện (xen kẽ) nhau,

- Trẻ chú ý

- Lớp, tổ ,nhóm ,cá nhân hát và vận động

*HOẠT ĐỘNG 2:Trò chơi “Ai đoán giỏi”

- Tiếp theo là phần trò chơi âm nhạc.Cô sẽ thưởng cho

các con chơi trò chơi “Ai đoán giỏi”

- Cô nêu cách chơi

- Trẻ chơi vài lần

HOẠT ĐỘNG 3:Nghe hát “Chú voi con ở bản đôn”

- Các con ơi ! Nhìn xem cô có tranh gì đây?

- Voi là con vật sống ở đâu các con?

- À, voi là con vật rất to lớn, voi còn giúp đỡ con

người chở vật nặng nữa đó các con Có một bài hát rất

hay về chú voi đó là bài “ chú voi con ở bản đôn” nhạc

và lời Phạm Tuyên, bây giờ cô sẽ hát cho các con

nghe nhé!

- Cô hát lấn 1: Chú voi con như thế nào các con?

+ À, chú voi con vẫn còn ham ăn và ham chơi, các bạn

nhỏ bảo chú voi mau lớn để kéo gỗ giúp buôn làng đó các

con

- Lần 2 cô mở băng trẻ nghe cô minh họa

Trẻ chơi trò chơi

- Con voi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý hưởng ứng cùng cô

- Treû chuù yù

Ngày đăng: 10/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w