1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L5 (CKTKN) Thuy

18 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 28 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 Chào cờ: - Chào cờ, lớp 5D trực ban NX nề nếp trong tuần 27 - Tổng phụ trách đội nhận xét và phát động thi đua chào mừng 26/3 - Thi KC về tấm gơng đạo đức HCM. Tập đọc: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1). I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc, lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 19- 27. đọc trôi chảy phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút, ngắt nghỉ đúng dấu câu. có kĩ năng đọc hiểu. - Ôn tập về cấu tạo câu(câu đơn, câu ghép) tìm đúng các cí dụ minh họa về kiểu câu cấu tạo câu. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT2 trang 100. Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: 2 HS 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Khoảng 1/2 số HS trong lớp. Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến khích các em đọc tốt. c. hớng dẫn các em làm BT: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. H: BT yêu cầu làm gì? - yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc câu minh họa, GV cùng cả lớp nhận xét. - Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự. 3. Củng cố, dặn dò: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đợc xem lại khoảng 1-2 phút khi có bạn kiểm tra xong thì HS khác tiếp tục lên gắp thăm.HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - BT yêu cầu tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu cụ thể. - 1 HS làm ra giấy khổ to, HS dới làm vào vở. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc , HS cả lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhâu đọc câu mình đặt Theo thứ tự: - câu đơn - câu ghép không dùng từ nối. - câu ghép dùng quan hệ từ. 1 - nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc - câu ghép dùng cặp từ hô ứng. - yêu cầu những HS cha có điểm kiểm tra về nhà luyện đọc, ôn lại nội dung chính những bài tập đọc. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II. Các hoạt động dạy học. + Bài 1: GV đọc đề bài. GV hớng dẫn: Bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. Cho HS làm vào vở gọi 1 em đọc lời giải. Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi đợc là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đợc là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 45 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. + Bài 2: GV hớng dẫn HS tính vận tốc xe máy với đơn vị đo là: m/phút 1250 : 2 = 625 (m/phút ) = 1 giờ 60 phút Một giờ xe máy đi đợc: 625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km) Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ. + Bài 3: gọi HS đọc đề bài. GV hớng dẫn đổi: 15, 75 km 1570 m 1 giờ 45 phút = 105 phút HS làm vào vở. Gọi 1 em lên bảng giải. HS khác nhận xét bài của bạn. + Bài 4: GV gọi HS đọc bài. Cả lớp làm vào vở GV chấm. 1 em làm trên bảng lớp. Bài giải 72 km/ giờ = 72 000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72 000 = (giờ) giờ = 60 phút x = 2 phút Đáp số: 2 phút . III, Củng cố dặn dò. 2 GV nhận xét giờ học, tuyên dơng HS chăm học. Về nhà các em xem lại bài. . Khoa học: sự sinh sản của động vật I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết : - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ com - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong Sgk/104,105 - Su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng, và những động vật đẻ con III. Các hoạt động chính: Nội dung các hoạt động dạy học A>Kiểm tra bài cũ:Kể tên những cây mọc ra từ rễ, thân, cành, lá của cây mẹ? B>Bài mới: *Hoạt động 1: Thảo luận - Mục tiêu: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Tiến hành:HS TLCH:Đa số động vật đợc chia làm mấy giống? đó là những giống nào? - Tinh trùng và trứng của động vật đợc sinh ra cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì? - Kết luận: -Nh Sgk/105 *Hoạt động 2: Quan sát - Mục tiêu: Biết các sự sinh sản khác nhau của động vật - Tiến hành: HS làm việc nhóm đôi theo yêu cầu sgk/105 -Một số HS trình bày - Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con -Hoạt động 3Trò chơi thi nói tên nhữnh con vật đẻ trứng &những con vật đẻ con _MT:Kể tên một số động vật đẻ trứng hay đẻ con -GV chia lớp thành 4 nhóm &kể C>Củng cố, dặn dò: -HS thi nói tên nhng con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con( chia thành hai đội viết tên theo cột lên bảng, nhóm nào viết đựơc nhiều giành phần thắng) -HS giới thiệu về con vật mình yêu thích 3 đạo đức: em Tìm hiểu về Liên Hợp Quốc I. Mục đích - yêu cầu: Sau khi học bài này, HS biết: - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. - TháI độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh t liệu có liên quan III. Các hoạt động: Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tiết 1 I. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi 1. Hãy kể những hoạt động vì hòa bình mà em biết 2. Em đã làm gì để thể hiện lòng yêu hòa bình II. Bài mới: Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh SGK (tr 40 - 41) hỏi: Tranh vẽ gì? HS: Tranh 1: Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Niu I-oóc. Giải nghĩa từ trụ sở (HS+GV) Tranh 2: Mội phiên họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc GV: Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Liên Hợp Quốc * Hoạt động 1: Tìm hiêu thông tin + Mục tiêu: HS có những Hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này + Cách tiến hành: GV: yêu cầu HS đọc thông tin (tr 40 - 41) HS: Thảo luận nhóm 4: 2 câu hỏi SGK -> ghi tóm tắt vào bảng nhóm HS đại diện nhóm trình bày -> Các nhóm khác bổ sung GV cung cấp thêm một số t liệu về Liên Hợp Quốc GVKL: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay + Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội + Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1 SGK) + Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc + Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận các ý kiển trong bài tập 1 HS thảo luận nhóm 2 - Ghi đáp án đúng (c, d) vào bảng cá nhân - Gắn bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất) - Nhận xét, bổ sung GVKL: Các ý kiến (c), (d) là đúng. Còn (a), (b), (đ) là sai GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK tr42 III. Củng cố: GV: Em hãy nêu những hoạt động chính của Liên Hợp Quốc? 4 HS trả lời các nhân (nối tiếp bổ sung) * Dặn dò: - HS su tầm tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thề giới. - Tìm hiểu tên và hoạt động một vàicơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em. . kĩ thuật: lắp xe cần cẩu (tiết 1 ) I. Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn đợc tính cẩn thận khi thực hành II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp ráp - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe đã lắp ráp - Hớng dẫn quan sát kĩ từng bộ phận(5 bộ phận chính: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.) 3. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hớng dẫn chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ cần cẩu - Lắp cần cẩu - Lắp các bộ phận khác c) Lắp ráp hoàn thiện xe cần cẩu d) Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4. Hoạt động tiếp nối: - Về nhà nghiên cứu để tiết sau lắp ráp Thứ ba ngày 24 tháng 03 năm 2009 Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Làm quen với bài toán huyện động ngợc chiều trong cùng một thời gian II. Các hoạt động dạy học. + Bài 1: 5 a. HS đọc bài và phân tích bài toán. GV vẽ sơ đồ lên bảng. GV hớng dẫn giải trên bảng lớp. b. HS đọc bài và giải bào vở sau đó đổi vở kiểm tra với bạn. Gọi 1 em đọc lời giải của mình. HS khác nhận xét. + Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi nhóm đôi. Gọi 1 em lên giải. Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3, 75 giờ. Quãng đờng đi đợc của ca nô là: 12 x 3, 75 = 45 (km). + Bài 3: HS đọc bài. GV lu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đờng theo mét. Cả lớp làm vào vở. Gọi 1 em chữa bài. Bài giải 15 km =15 000m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phút ) HS có thể giải theo cách khác. + Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm 4 và trình bày ra bảng phụ. Gọi 1 em lên giải. HS khác nhận xét bài bạn. III, Củng cố - dặn dò. GV chốt lại nội dung tiết học. Dặn HS về nhà ôn tập tiếp. chính tả: ôn tập và kiểm tra giữa học kì II I. Mục đích yêu cầu: - HS nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Bà cụ bán hàng nớc chè. - HS biết cách viết đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già mà em biết II. Đồ dùng dạy - học: 6 Ô tô Xe máy Gặp nhau 180km - Bảng phụ,bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích tiết học. 2. Viết chính tả A. Tìm hiểu nôi dung của đoạn văn. - Gọi HS đọc bài văn Bà cụ bán hàng nớc chè. Hỏi: Nội dung chính của bài là gì?(Bài văn tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nớc chè dới gốc bàng) - GV hớng dẫn HS viết các từ khó. - Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Hỏi: +Đoạn văn Bà cụ bán hàng nớc chè tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ? (tả ngoại hình) +Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?(tả tuổi của bà cụ). +Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?(bằng cách so sánh với cây bàng già). - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm và chuẩn bị bài sau. luyện từ và câu: ôn tập và kiểm tra giữa học kì II I. Mục đích yêu cầu Kiểm tra đọc lấy điểm. Làm đúng bài tập điền từ và câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. Đồ dùng dạy-học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. III. Các hoạt động dạy-học 1. Giới thiệu bài:Nêu mục đích tiết học. 2. Kiểm tra bài tập đọc -Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. -Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm đợc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Cho điểm trực tiếp từng HS 3. Hớng dẫn làm bài tập: 7 Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -GV nhận xét kết luận bài làm của HS. -Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt, có vế câu viết thêm khác của bạn. -Nhận xét, khen ngợi HS. Ví dụ về câu ghép hoàn chỉnh: A. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/chúng rất quan trọng/đồng hồ sẽ không chạy nếu không có chúng. B. Nừu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/chiếc đồng hồ này sẽ chạy không chính xác/chiếc đồng hồ sẽ không hoạt động. C. Câu chuyện trên nêu một nguyên tắc sống trong xã hội là:Mỗi ngời vì mọi ngời,và mọi ngời vì mỗi ngời 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm. Tiếng anh: ( GV chuyên dạy ) . Thể dục: Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Bỏ khăn I, Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn hoặc ném bóng và bắt bóng, phối. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Học trò chơi Bỏ khăn II, CB: cầu, bóng. III, Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Phơng pháp 1,Phần mở đầu: 6 10 phút - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ - GV cho ôn bài thể dục - HS chơi trò chơi khởi động 2, Phần cơ bản: 18 22 phút A, Ôn môn thể thao tự chọn - Ôn di chuyển tung và bắt bóng: - HS ôn ném bóng - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Ôn ném bóng 150 trúng đích - HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh - HS khởi động - HS tập di chuyển tung và bắt bóng theo tổ - Các tổ tập theo khu vực quy định - HS tập theo tổ 8 - Tiếp tục trò chơi Bỏ khăn 3, Phần kết thúc:4 -6 phút - HS tập động tác hồi tĩnh GV cùng HS hệ thống bài, NXtiếthọc. - CB bài sau - HS chia thành các đội chơi đều nhau - HS chạy chậm, hít thở sâu tích cực. Thứ t ngày 25 tháng 03 năm 2009 tập đọc: ôn tập và kiểm tra giữa học kì II I. Mục đích yêu cầu - Kiểm tra đọc lấy điểm. - Học sinh đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài Tình quê hơng. - HS tìm đợc những câu ghép, từ ngữ đợc lập lại,đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. II. Đồ dùng dạy-học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. III. Các hoạt động dạy-học 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích tiết học. 2. Kiểm tra bài tập đọc -Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. -Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm đợc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Cho điểm trực tiếp từng HS 3. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và câu hỏi cuối bài. -GV chia HS thành các nhóm. -HS trả lời các câu hỏi. A. Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê h- ơng?(đằm thắm nhìn theo,sức quyến rũ,nhớ thơng mãnh liệt ). B. Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hơng?(những kỷ niệm tuổi thơ ) C. Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn?(tất cả các câu trong bài đều là câu ghép). D. Tìm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?(cụm từ mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi. ;mảnh đất quê hơng thay cho mảnh đất cọc cằn;mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hơng). -Yêu cầu phân tích các vế của câu ghép. Làngquê tôi đã khuất hẳn/nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôiđã đi nhiều nơi,đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi nh ngời làng và cũng có ngời yêu tôi tha thiết/nhng sao sức quyến rũ,nhớ thơng vẫn không mãnh liệt,day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 9 -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng xem trớc tiết sau. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp HS: - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu các công thức đã học về vận tốc, quãng đ- ờng, thời gian. 2. Bài mới. + Bài 1: a. HS đọc bài. GV phân tích và hớng dẫn theo SGK. b. HS làm tơng tự nh phần a ra nháp. Gọi 1 em trình bày miệng. GV nhận xét. + Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vào vở và đổi bài cho bạn để kiểm tra. Gọi 1 em trình bày bảng lớp. HS khác nhận xét. + Bài 3: HS đọc bài toán. GV giải thích : Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. HS giải vào vở GV chấm điểm. Bài giải Thời gian xe máy đi trớc ô tô là: 11 giờ 7 phút 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2, 5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi đợc quãng đờng (AB) là: 36 x 2,5 = 90 (km) Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy: Sau mỗi giờ ôtô đến gần xe máy là: 54 36 = 18 (km) Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút III, Củng cố - dặn dò. GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn tập về số tự nhiên. 10 Gặp nhau B A 90km Ô tô Xe máy [...]... xét khen ngợi HS Ví dụ: về dàn ý các bài văn tả cảnh Phong cảnh đền Hùng: -Đoạn 1:Đền thợng trên đỉnh núi nghĩa Lĩnh(trớc đền, trong đền) -Đoạn 2:Phong cảnh xung quanh đền +Bên trái là đỉnh Ba Vì +Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo +Phía xa là Sóc Sơn +Trớc mặt là ngã ba hạc -Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền +Cột đá An Dơng Vơng +Đền Trung +Đền Hạ,Chùa Thiên Quang và đền Giếng 4 Củng cố - dặn dò: - GV nhận . Lĩnh(trớc đền, trong đền). -Đoạn 2:Phong cảnh xung quanh đền. +Bên trái là đỉnh Ba Vì. +Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo. +Phía xa là Sóc Sơn. +Trớc mặt là ngã ba hạc. -Đoạn 3:Cảnh vật

Ngày đăng: 10/05/2015, 14:00

Xem thêm: GA L5 (CKTKN) Thuy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w