1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án GA-L5/B chieu

36 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 25: Thứ hai ngày tháng 2 năm 2011. Buổi chiều: Thể dục. Tiết 4 9 : phối hợp chạy đà- bật cao Trò chơi chuyển nhanh, nhảy nhanh I- Mục tiêu: -Tiếp tục ôn phối hợp chạy và bật cao. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và bật tích cực . -Chơi trò chơi Chuyển nhanh , nhảy nhanh. Yêu cầu biết và tham gia chơi một cách chủ động, tích cực. II- Địa điểm-Ph ơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2-4 quả bóng truyền. III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dung. Đ.l ợng Ph ơng pháp tổ chức. 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai mỗi động tác ,mỗi chiều 8-10 vòng. -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động *Kiểm tra bài cũ: 5 HS tập bài thể dục. 2.Phần cơ bản. *Ôn phối hợp chạy và bật nhảy- mang vác . -Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. -Bật cao, phối hợp chạy đầ bật cao - Chơi trò chơi Chuyển nhanh, nhảy nhanh -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 ph 18-22ph 4- 6 ph -ĐH. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐH. ĐH: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐH: GV * * * * * * * * -ĐH: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * . Tiếng việt: Tiết 46: Luyện tập: nghe viết: phong cảnh đền hùng. I- Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả bài: Phong cảnh đền hùng (Đoạn 3 cuối bài) -Giáo dục lòng ham học, thói quen rèn chữ viết. II- Đồ dùng daỵ học: III- Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. -HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trớc) 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nghe viết : - GV Đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Thợng, ngọc phả, Phong Khê, An Dơng Vơng, vua Hùng, Thiền Quang, Giếng, . - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -Mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ng- ời, tên địa lí nớc ngoài. - HS theo dõi SGK. -Bài chính tả cho chúng ta biết lch sử lâu đời của nhân dân ta, biết về cố đô đầu tiên trong lich sử dân tộc ta, . - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. -Học sinh nhắc. 2.3- Bài tập: * Bài tập 2: -Hãy viết tên của năm bạn trong lớp em, tên cue hai huyên trong tỉnh em biết? -Chữa bài. *1-Ví dụ lời giải: -Các tên riêng: Nguyễn Văn Toàn, Bùi Anh Tú, Lý Diệu Vang, Trần Thu Thảo, . -Những tên riêng chỉ huyện: Lục yên, trấn Yên, Trạm Tấu . 3-Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học. Thu toàn bộ bài về chấm. . Toán: Tiết 120: Luyện tập tính diện tích- thể tích. I- Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng, -Giáo dục tình cảm yêu thích học tập bộ môn, lòng hiếu học. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 -Kiểm tra bài cũ : -Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phơng và hình hộp chữ nhật. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1: Tính diên tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập ph- ơng có canh là 2,5m. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2: Ngời ta làm bể nuôi cá cảnh hình hộp chữ nhật bằng kính có các số đo lần lợt là: a =1m, b = 40cm, h = 70cm. Phần đựng nớc là 75% thể tích lòng bể đó tính số nớc bể có thể chứa? -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: Một bể làm bằng tôn dạng hình hộp chữ nhật có diên tích xung quanh là 12,6 m 2 , chiều cao1,8 m, chiều rông hơn chioêù dài 0,5m. Mức nớc trong bể là 6 5 chiều cao bể. Hỏi trong bể có bao nhiêu lít nớc? *1-Bài giải: a) Diện tích xung quanh của HLP là: 2,5 x 2,5 x 4 = 25 (m 2 ) b) Diện tích toàn phần của HLP là: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (m 2 ) c) Thể tích của HLP là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15.625 (m 3 ) Đáp số: a) 25 m 2 ; b) 37,5 m 2 ; c) 15,625 m 3 . *2-Bài giải: 1m = 10dm ; 40cm = 4dm ; 70cm = 7dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 4) x 2 x 7 = 154 (dm 2 ) Diện tích đáy của bể cá là: 10 x 4 = 40 (dm 2 ) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 154 + 40 = 194 (dm 2 ) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 4 x 7 = 280 (dm 3 ) c) Thể tích nớc trong bể kính là: 280 : 4 x 3 = 210 (dm 3 ) Đáp số: a) 194 dm 2 b) 280 dm 3 c) 210 dm 3 . *3-Bài giải: Chu vi đáy bể tôn là: 12,6 : 1,8 = 7 (m) Tổng chiều dài và chiều rộng của bể tôn là: 7 : 2 = 3,5 (m) Chiều dài của bể tôn là: (3,5 + 0,5) : 2 = 2 (m) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS giỏi lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Chiều rộng của bể tôn là: 2 0,5 = 1,5 (m) Chiều cao của mức nớc trong bể là: 1,8 X 6 5 = 1,5 (m) Lợng nớc rong bể là: 2 X 1,5 X 1,5 = 4,5 (m 3 ) 4,5 m 3 = 4500 dm 3 = 4500l Đáp số: 4500l 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. . . . Thứ ba ngày tháng năm 2011. Buổi sáng: Toán. Tiết 122: cộng số đo thời gian. I- Mục tiêu: *Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trớc. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ. +Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đờng từ HN-Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN? -GV hớng dẫn HS đặt tính rồi tính. b) Ví dụ 2: -GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. -Cho HS thực hiện vào bảng con. -Mời một HS lên bảng thực hiện. Lu ý HS đổi 83 giây ra phút. +Ta phải thực hiện phép cộng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? -HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 1 5phút + 2 giờ 35 phút = 5giờ 50 phút -HS thực hiện: 22 phút 58 giây 22 phút 25 giây 45 phút 83 giây (83 giây = 1 phút 23 giây) Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (132): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (132): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *1-Kết quả: a) 13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút 20 giờ 30 phút 13 giờ 17 phút b) 8 ngày 11 giờ 9 phút 28 giây 15 phút 18 phút 20 giây *2-Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. . . . Luyện từ và câu. Tiết 49: liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. I- Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. II- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1,2 (65) tiết trớc. 2- Dạy bài mới : 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. -Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Mời học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Mời một số HS trình bày. *1-Lời giải: Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ đền ở câu trớc. *2-Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trờng, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 2.3.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 2 .4. Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS TL nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -HS làm vào phiếu BT. Hai HS làm vào bảng nhóm. -HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xét. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. *3-Lời giải: Hai câu cùng nói về một đối tợng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. *1-Lời giải: a) Từ trống đồng và Đông Sơn đợc dùng lặp lại để liên kết câu. b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn đợc dùng lặp lại để liên kết câu. *2-Lời giải: Các từ lần lợt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 3-Củng cố dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng. . Chính tả (nghe viết) Tiết 25: ai là thuỷ tổ loài ngời Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài). I- Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài ngời. -Ôn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập. II- Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. III- Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. -HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trớc) 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nghe viết : - GV Đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác- uyn, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -Mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - HS theo dõi SGK. -Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài ngời và cách giải thích KH về vấn đề này. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải. +GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xa) -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ *1-Lời giải: -Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khơng Thái Công. -Những tên riêng đó đều đợc viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nớc ngoài nhng đợc đọc theo âm Hán Việt. 3-Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. . Khoa học. Tiết 49: Ôn tập: Vật chất và năng lợng. I- Mục tiêu: *Sau bài học, HS đợc củng cố về: -Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. -Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng. -Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II- Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn ; chuông nhỏ. -Hình trang 101, 102 SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. + GV chia lớp thành 3 nhóm. + GV phổ biến cách chơi và luật chơi. -Bớc 2: Tiến hành chơi +Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK. +Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. +Câu 7 cho các nhóm lắc chuông giành quyền trả lời. Đáp án: +) Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6) 1 d ; 2 b ; 3 c ; 4 b ; 5 b ; 6 c +) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7) a) Nhiệt độ thờng. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ BT. d) Nhiệt độ BT. 3-Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn nâng lợng. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi: +Các phơng tiện máy móc trong các hình dới đây lấy năng lợng từ đâu để hoạt động? (Đáp án: a. Năng lợng cơ bắp của ngời. b. Năng lợng chất đốt từ xăng. c. Năng lợng gió. d. Năng lợng chất đốt từ xăng. e. Năng lợng nớc. f. Năng lợng chất đốt từ than đá. g. Năng lợng mặt trời ) 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. . Buổi chiều : Toán: Tiết 61: Luyện tập: diên tích- thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật. Bảng dơn vị đo thể tích. I- Mục tiêu: *Giúp HS: -Hệ thống và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN và HLP qua giải các bài tập. -Hệ thống hoàn thiện bảng đơn vị đo thể tích. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phơng và HHCN. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1: Tính diên tích toàn phần và thể tích hình lập phơng có cạnh 2,5 cm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính Sxq của H 2 CN có a = 25 dm, b= 1,4 m, h= 1,2 m . -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở, sau đó mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: Tính Stp cuă H 2 CnN có a= 2 5 m ; b= 4 3 m Và h= 2m . -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài cá nhâm. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: Một cái thùng không nắp có a=2m; b= 0,8 m; h= 0,9 m . Tính S cái thùng đó . *1-Bài giải: Diện tích toàn phần của HLP đó là: 2,5 X 2,5 x 6 = 37,5 ( cm 2 ) Thể tích của HLP đó là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm 3 ) Đáp số: Stp: 37,5 cm 2 V: 15,625 cm 3 *2- Bài giải: Đổi 25dm = 2,5 m Diện tích xung quanh của H 2 CN là : ( 2,5 + 1,4 ) x 2 x 1,2 = 9,36 (m 2 ) Đáp số : 9, 36 (m 2 ) . *3- Bài giải: Diện tích xung quanh của H 2 CN là : ( 2 5 + 4 3 ) x2 x2 = 13 (m 2 ) Diện tích 2 mặt dáy H 2 CN là : 2 x ( 2 5 x 4 3 ) = 8 15 x 2 = 8 30 (m 2 ) Diện tích toàn phân là : 13 + 8 30 = 4 67 (m 2 ) Đáp số : 4 67 m 2 *4- Bài giải: Diện tích xung quanh của thùng là : -Hớng dẫn cho các em làm bài vào vở. -Chữa bài. ( 2 + 0,8 ) x 2 x 0,9 = 5,04 (m 2 ) Diện tích cái thùng đó là : 5,04 + 2 x 0,8 = 6, 64 m 2 Đáp số : 6,34 (m 2 ) 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. . Âm nhạc. Tiết 25: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hơng. I- Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của bài Màu xanh quê hơngTập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. II- Chuẩn bị : 1/ GV:-Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. -Một vài động tác phụ hoạ. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: -HS hát bài Màu xanh quê hơng. 2- Bài mới: *HĐ 1: Ôn tập bài hát Màu xanh quê h- ơng - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1 lần. *Hát kết hợp võ đệm. -GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. * Tập vận động theo nhịp. -GV làm mẫu, hớng dẫn học sinh thực hiện theo. 3- Phần kết thúc: -GV hát lại cho HS nghe1 lần nữa. - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ? -HS lắng nghe : -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Xanh xanh quê hơng nơi đây x x x x x x Lung linh lung linh t ơi thêm. x x x x x x - HS tập vận động theo nhịp. -HS hát lại cả bài hát. -Bài hát nói lên cuộc sống thanh bình,tơi vui trên khắp miền sông núi quê hơng. [...]... 60 giây = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ) *1-Kết quả: -Kính viễn vọng đợc công bố vào thế kỉ 17 -Bút chì đợc công bố vào thế kỉ 18 -Đầu xe lửa đợc công bố vào thế kỉ 19 *2-VD về lời giải: a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng 3 năm rỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng b) 3 giờ = 60 phút x... Ngày 2 tháng 9 năm 1945 b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954 c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975 d) Sông Bạch Đằng e) Bến Nhà Rồng f) Cây đa Tân Trào -GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh -Mời một số HS trình bày -Cả lớp và GV nhận xét -HS làm rồi trao đổi với bạn -HS trình bày trớc lớp 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học Tiết 2: Kể truyện Thứ t ngày 7 tháng 3 năm... Tổng tiến công và nổi dậy -GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi: năm 1968 là một cuộc tập kích +Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế chiến lợc, đánh dấu một giai đoạn nào mới của cách mạng miền Nam, đã đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc giáng cho địch những đòn bất của ngờ, làm cho thế chiến lợc của Mĩ nhân dân ta? bị đảo lộn -Mời đại diện một số nhóm trả lời -Các nhóm khác nhận xét, bổ... công -Giáo viên quan sát và hớng dẫn các em thực hành 3-Đánh giá giờ thực hành: -Giáo viên đánh giá, nhận sét cụ thể giờ thực hành Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $49: phong cảnh đền hùng I/ Mục tiêu: 1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng, tha thiết 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm... của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn *Diễn biến: Đêm 30 Tết Mậu Thân 1968, khi lời Bác Hồ chúc Tết đợc truyền qua sóng đài phát thanh thì quân và dân ta đồng loạt tấn công vào Sài Gòn, Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng, *Cuộc tấn công vào Sứ quán Mĩ: -Thời khắc giao thừa vừa tới, 1 tiến nổ rầm trời Các chiến sĩ đặc công chiếm giữ tầng dới.Đại sứ Mĩ chạy khỏi sứ quán bằng xe bọc thép *Y nghĩa:... 3: Toán $121: Kiểm tra giữa học kì II I/ Mục tiêu : Kiểm tra HS về: -Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm -Thu thập và xử lí thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt -Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một hình đã học II/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút -GV phát đề cho HS -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc Đề bài Đáp án Phần... năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? -HS nói tên các tháng số ngày của từng tháng +Một ngày có bao nhiêu giờ? +Một giờ có bao nhiêu phút? +Một phút có bao nhiêu giây? b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: -Một năm rỡi băng bao nhiêu tháng? -2/3 giờ bằng bao nhiêu phút? -0,5 giờ bằng bao nhiêu phút? -216 phút bằng bao nhiêu giờ? 2.3-Luyện tập: *Bài... đến một số +Có những khóm Hải Đờng đâm bông truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và rực đỏ, những cánh bớm rập rờn bay lgiữ nớc của dân tộc Hãy kể tên các ợn truyền thuyết đó? +Em hiểu câu ca dao sau NTN? +Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, Dù ai đi ngợc về xuôi An Dơng Vơng, Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba +Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt -Nội dung chính của bài là gì? đẹp của ngời dân Việt... dặn dò: -Tác dụng âp việc lăp từ ngữ trong câu văn, đoạn văn? -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Toán Tiết 62: Luyện tập cộng trừ số đo thời gian I- Mục tiêu: *Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian -Vận dụng giải các bài toán thực tiễn II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian 2-Bài mới: 2.1-Giới... HS suy nghĩ sau đó trao đổi từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt hơn tác với bạn giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau -Mời một số HS trình bày cùng chỉ một đối tợng nên tránh đợc sự -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề đúng nh ở đoạn 2 2.3.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ *Lời giải: -Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long . nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. . . . Thứ ba ngày tháng năm 2011. Buổi sáng: Toán. Tiết 122: cộng số đo thời gian. I- Mục tiêu: *Giúp HS: -Biết. án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. +Câu 7 cho các nhóm lắc chuông giành quyền trả lời. Đáp án:

Ngày đăng: 03/12/2013, 10:11

Xem thêm: Gián án GA-L5/B chieu

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Mời 1 HS giỏi lên bảng chữabài. - Gián án GA-L5/B chieu
i 1 HS giỏi lên bảng chữabài (Trang 4)
-Mời một HS lên bảng chữabài. -Cả lớp và GV nhận xét. - Gián án GA-L5/B chieu
i một HS lên bảng chữabài. -Cả lớp và GV nhận xét (Trang 5)
-HS viết bảng con. - Gián án GA-L5/B chieu
vi ết bảng con (Trang 7)
Tiết 61: Luyện tập: diên tích- thể tích hình lập phơng,  hình hộp chữ nhật. Bảng dơn vị đo thể tích. - Gián án GA-L5/B chieu
i ết 61: Luyện tập: diên tích- thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật. Bảng dơn vị đo thể tích (Trang 9)
-1 HS lờn bảng. - Gián án GA-L5/B chieu
1 HS lờn bảng (Trang 11)
-Cho các em làm bài cánhân và trên bảng. - Gián án GA-L5/B chieu
ho các em làm bài cánhân và trên bảng (Trang 14)
- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.        - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của phẩm . - Gián án GA-L5/B chieu
nh ận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của phẩm (Trang 16)
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì? ? Hình ảnh phụ của bức tranh là những  hình ảnh nào? - Gián án GA-L5/B chieu
nh ảnh chính của bức tranh là gì? ? Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? (Trang 17)
1) Cho hình bên, - Gián án GA-L5/B chieu
1 Cho hình bên, (Trang 20)
hình tam giác BDE. - Gián án GA-L5/B chieu
hình tam giác BDE (Trang 21)
-Mời một số HS lên bảng chữabài. -Cả lớp và GV nhận xét. - Gián án GA-L5/B chieu
i một số HS lên bảng chữabài. -Cả lớp và GV nhận xét (Trang 30)
-Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (134): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Gián án GA-L5/B chieu
i HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (134): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w