Dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK I Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Gián án GA-L5/B chieu (Trang 27 - 34)

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc khổ thơ 1:

+Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? +) Rút ý1:

-Cho HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo:

+Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt nh thế nào

+)Rút ý 2:

-Cho HS đọc khổ còn lại:

+Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

+)Rút ý3:

-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng.

-Mỗi khổ thơ là một đoạn.

+Tg dùng những từ là cửa, nhng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một …

+) Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của tác giả.

+ Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền,…

+) Cửa sông là một địa điểm đặc biệt. +Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc “tấm lòng” của sông không quên cội

-Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

-Cho HS luyện đọc DC khổ 4, 5 trong nhóm.

-Thi đọc diễn cảm.

-Cho HS nhẩm học thuộc lòng. -Thi đọc TL từng khổ, cả bài.

nguồn.

+) Cửa sông không quên cội nguồn. -HS nêu.

-HS đọc.

-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

-HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.

-HS thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: Luyện từ và câu

$50: liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ

I/ Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. -Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.

II/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 2 (72) tiết trớc. 2- Dạy bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét:

*Bài tập 1:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.

-Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Mời học sinh trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 2.3.Ghi nhớ:

-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

*Lời giải:

Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lợt là: Hng Đạo Vơng, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tớng tài ba, Hng Đạo Vơng, Ông, Ngời.

*Lời giải:

Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tợng nên tránh đợc sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề nh ở đoạn 2.

*Lời giải:

2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1:

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS TL nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm.

-Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-HS làm bài cánhân. 2HS làm vào giấy khổ to.

-HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xét.

-Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng.

-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

câu 1)

-ngời liên lạc (câu 4) thay cho ng ời đặt hộp th (câu 2)

-Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.

-Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).

+) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. *Lời giải:

-Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)

-chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1)

3-Củng cố dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các

vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.

Tiết 3: Toán

$124: trừ số đo thời gian

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS làm vào bảng con BT 2 tiết trớc. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức:

a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ.

+Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?

+Ta phải thực hiện phép trừ:

15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? -HS thực hiện: 15 giờ 55 phút

-GV hớng dẫn HS đặt tính rồi tính.

b) Ví dụ 2:

-GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. -Cho HS thực hiện vào bảng con. -Mời một HS lên bảng thực hiện. Lu ý HS đổi 83 giây ra phút.

13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút -HS thực hiện: 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây

Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây.

2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (133):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét.

*Bài tập 2 (133):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp.

-Cho HS đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (133):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở.

-Mời một số HS lên bảng chữabài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 8 phút 13 giây b) 32 phút 47 giây c) 9 giờ 40 phút *Kết quả: a) 20 ngày 4 giờ b) 10 ngày 22 giờ c) 4 năm 8 tháng *Bài giải:

Ngời đó đi quãng đờng AB hết thời gian là: 8 giờ 30 phút – ( 6 giờ 45 phút + 15 phút) = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. 3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.

Tiết 4: Địa lí

$25: Châu Phi

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS:

-Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.

-Nêu đợc một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.

-Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ tự nhiên châu Phi, quả địa cầu. -Bản đồ các nớc châu Âu.

-Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng tha và xa-van ở châu Phi.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Bài mới:

a) Vị trí địa lí và giới hạn:

2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -HS dựa vào bản đồ, lợc đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:

+Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại d- ơng nào?

+Đờng xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?

+Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới

-Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.

-Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận:

b) Đặc điểm tự nhiên:

2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) -Cho HS dựa vào lợc đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:

+Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?

+Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?

+Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở chau Phi?

+Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi? -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-Cả lớp và GV nhận xét.

-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135).

-Giáp ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng, châu A, châu Âu.

-Đi ngang qua giữa châu lục. -Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ.

-HS thảo luận nhóm 4.

+Châu Phi có địa hình tơng đối cao, trên có các bồn địa lớn.

+Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.

-Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007

Tiết 2: Tập làm văn

I/ Mục tiêu:

-Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. -Bút dạ, bảng nhóm.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hớng dẫn HS luyện tập:

*Bài tập 1:

-Mời 1 HS đọc bài 1.

-Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái s Trần Thủ Độ.

*Bài tập 2:

-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.

-GV nhắc HS:

+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.

+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái s Trần Thủ Độ và phú nông.

-Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. -HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.

*Bài tập 3:

-Một HS đọc yêu cầu của BT3.

-GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.

-HS đọc.

-HS nối tiếp đọc yêu cầu. -HS nghe.

-HS viết theo nhóm 4.

-HS thi trình bày lời đối thoại.

-HS thực hiện nh hớng dẫn của GV.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.

Tiết 3: Khoa học

$50: Ôn tập: Vật chất và năng lợng (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS đợc củng cố về:

-Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng.

-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn ; chuông nhỏ.…

-Hình trang 101, 102 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

Các phơng tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lợng từ đâu để hoạt động?

(Đáp án:

a. Năng lợng cơ bắp của ngời. b. Năng lợng chất đốt từ xăng. c. Năng lợng gió. d. Năng lợng chất đốt từ xăng. e. Năng lợng nớc. g. Năng lợng chất đốt từ than đá. h. Năng lợng mặt trời ) 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.

*Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 7 dới hình thức thi tiếp sức. -Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ.

-Thực hiện: Mỗi nhóm 7 ngời, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết, Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết đ… ợc nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Toán

$125: Luyện tập chung

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (134): Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (134): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm.

-Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (134): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo.

-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (134):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm.

-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.

-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Kết quả:

a) 288 giờ ; 81,6 giờ ; 108 giờ ; 30 phút b) 96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây. *Kết quả: b) 15 năm 11 tháng c) 10 ngày 12 giờ d) 20 giờ 9 phút *Kết quả: a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút *Bài giải:

Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. 3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Bảng đơn vị đo thời gian. I- Mục tiêu:

Giúp HS: Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.

Một phần của tài liệu Gián án GA-L5/B chieu (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w