- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức: + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca sử dụng thêm nhạc cụ gõ.. - G
Trang 1PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 27
Trang 2Giáo án Âm nhạc 1
Học Hát Bài: HỊA BÌNH CHO BÉ (tiếp theo)
I YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
II CHUẨN BỊ:
- Đàn, máy nghe băng nhạc
- Nhạc cụ gõ (thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca)
- Một vài động tác vận động phụ hoạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn hát
3 Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Hồ bình cho bé
- Cho HS xem tranh minh họa chim bồ câu, lá
cờ hồ bình… Hỏi HS nhân biết bức tranh nĩi
về bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài
hát
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát để giúp HS hát
thuộc lời ca đúng giai điệu, bằng nhiều hình
thức:
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ)
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ và
biểu diễn
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo
nhịp cho đến hết bài hát Câu 1 và 3 vỗ tay theo
nhịp bên trái, phải cùng bên với chân Câu 2 đưa
tay lên hình chữ V, nghiêng sang trái phải Câu
4 hai tay đan thành vịng trịn trên đầu, nghiêng
sang trái phải
- Sau khi tập xong, GV cho HS hát kết hợp vận
*Hoạt động 3: Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4
- Giới thiệu qua cho HS: nhịp 2/4gồm cĩ 2
phách mạnh – nhẹ được diễn ra đều đặn bằng
cách đếm 1-2-1-2-1-2 (1 là phách mạnh, 2 là
- Ngồi ngay ngắn, xem tranh
Trả lời:+ Bài hát: Hồ bình cho bé + Tác giả: Huy Trân
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh, dãy, nhĩm, cá nhân…
+ HS hát nối tiếp từng câu (dãy 1 hát câu 1, tiếp đến dãy 2 hát câu 2,
…) + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn HS xem GV làm mẫu động tác, sau đĩ tập từng động tác theo hướng dẫn
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS lên biểu diễn Các em cĩ thể chọn hình thức hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm
- HS nghe giới thiệu cách đánh nhịp 2/4
- HS xem và thực hiện theo
Trang 3phách nhẹ).
Nếu thể hiện bằng cách vỗ tay thì tiếng mỗi
tiếng vỗ tay là một phách cứ thế vỗ đều Cịn
- HS lắng nghe.- Ghi nhớ
Giáo án Âm nhạc 2
Ơn Tập Bài Hát: CHIM CHÍCH BƠNG
I Yêu Cầu:-Biết hát đúng gia điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản
-Tập biểu diễn bài hát
II Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…)
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ
- Vài động tác vận động phụ hoạ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1 ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2 Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ơn hát
3 Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Chim chích
bơng
- Cho HS tranh minh hoạ kết hợp nghe giai
điệu bài hát Hỏi HS đốn tên bài hát, tác giải ?
- GV hướng dẫn cho HS ơn hát nhiều lần để
thuộc lời, giai điệu và hát đúng nhịp, GV cĩ
thể đệm đàn hoặc mở băng nhạc cho HS hát
theo nhạc
- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp gõ đệm theo
phách và tiết tấu lời ca (Sử dụng nhạc cụ gõ)
- GV nhận xét
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- GV hướng dẫn cho HS vài động tác đơn giản
(hoặc gợi ý để các em tự nghĩ ra động tác phù
hợp với nội dung bài hát) Ví dụ: Động tác
chim vỗ cánh, động tác vẫy chim,…
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ sau
khi thống nhất các động tác và tập cho cả lớp
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Nghe nhạc
- GV chọn một bài hát thiếu nhi (hoặc trích
đoạn một tác phẩm nhạc khơng lời) cho HS
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát và xem tranh để trả lời
- HS ơn hát theo hướng dẫn
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo nhĩm, tổ + Hát cá nhân
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS xem GV làm mẫu hoặc tự nghĩ
ra động tác theo gợi ý của GV và thử trình bày cho các bạn cùng xem
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhĩm, cá nhân) Cĩ thể dùng nhạc cụ gõ
- HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý lắng nghe
- HS trả lời
Trang 4- Hỏi HS cảm nhận về tác phẩm (bài nhạc vui
hay buồn? Nhanh hay chậm? Giai điệu có hay
không?)
- Cho HS nghe lần 2, sau đó GV nhận xét qua
bài nhạc, nội dung (nếu là bài hát)
*Củng cố – Dặn dò:
- GV củng cố bằng cách cho cả lớp đứng lên
bài hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài
hát một lần trước khi kết thúc tiết học
I YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng hát bạn bè mình
- Một số tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát: Hình ảnh chim bồ câu – biểu tượng hoà bình, trẻ em bên nhau ca hát, nhảy múa
- Chép lời ca lên bảng, mỗi câu hát là một dòng Hai đoạn trong bài được viết bằng mầu phấn khác nhau
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhHọc hát: Tiếng hát bạn bè mình
1 Giới thiệu bài hát
- GV treo bài đã chép lên bảng, giới thiệu tên bài hát và
tác giả
2 Đọc lời ca
3 Nghe bài hát
- Các em có cảm nhận gì về bài hát vừa nghe
- GV : Bài hát Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê
Hoàng Minh là bài hát hay và dễ học Bài hát đã được
giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm
1993, các em sẽ hát được bài này trong tiết học hôm nay
4 Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu: Bài hát gồm 8 câu hát
HS đọc lời ca từng câu trong bài hát theo tiết tấu
- GV gõ thanh phách thep âm hình câu 1; 1-2 HS gõ
đàn giai điệu và bắt nhịp câu 2
- Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ đệm theo hướng dẫn
ở trên
HS đọc lời ca theo tiết tấu
HS tập hátHát câu 1 và 2
1 HS trình bàyTập những câu còn lại
- Em nào xung phong trình bày hai câu hát vừa học? HS hát cả bài
Trang 5- Tập những câu cịn lại theo cách tương tự Sau hai câu, Từng tổ trình bày
GV lại cho HS hát nối lại từ đầu
6 Hát cả bài.- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát,
vừa hát các em vừa gõ đệm theo nhịp GV làm mẫu cách
gõ theo nhịp, khơng đệm đàn để theo dõi HS trình bày
Chúng ta vừa học xong bài hát Tiếng hát bạn bè mình
của tác giả Lê Hồng Minh Về nhà các em tiếp tục tập
thêm để thuộc bài và chuẩn bị một vài động tác đơn giản
minh họa cho bài Qua nội dung của bài, các em hãy thể
hiện lịng thân ái với bạn bè trong lớp, yêu thưong và
giúp đỡ những người bất hạnh trong cuộc sống
HS nghe và ghi nhớ
Giáo án Âm nhạc 4
Ơn Bài Hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐƠN
Tập Đọc Nhạc Bài 7
I Mục tiêu:
- Học sinh ơn tập trình bày bài hát Chú voi con ở Bản Đơn theo các hình thức: đơn
ca, song ca, tam ca…Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 7 thành thạo
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
- Đệm đàn tốt và chuẩn bị bảng phụ chép bài TĐN 7
III Các hoạt động dạy – học
HĐ của GV HĐ của HS
* Ơn bài hát: Chú voi con ở Bản Đơn
- GV đàn cho cả lớp cùng hát ơn một, hai lần để các
em nhớ lại giai điệu
- Lần lượt cho ơn bài theo các cách đã học
- Hướng dẫn hs múa một số động tác đơn giản để
minh hoạ cho bài hát
* Tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Giới thiệu bài TĐN: Đây là một đoạn trích trong bài
hát Đồng lúa bên sơng
- Treo bảng phụ cho hs quan sát
- Gọi hs cho xác định tên nốt
- GV chỉ vào từng nốt cho tập nĩi tên nốt thật thuộc
- Tập vỗ tay theo tiết tấu
- GV đọc mẫu và đàn giai điệu cho hs nghe
- Tiến hành đọc bài nhạc
- Khi đã tập hết bài nhạc gv cho các em ơn luyện theo
tổ, nhĩm và gọi cá nhân
HS chuẩn bịNghe giai điệu
HS thực hiện
HS theo dõi
HS quan sát
Cá nhân thực hiệnLớp thực hiện
HS theo dõi
Hs thực hiện
Trang 6- Gọi 1 – hs tự ghép lời ca
- Gv chú ý lắng nghe và sửa sai cho các em
- Đàn giai điệu và cho đọc Lần thứ nhất đọc nhạc lần
Giáo án Âm nhạc 5
Ơn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
Tập đọc nhạc: TĐN số 8
I Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài Em vẫn nhớ trường xưa
- HS trình bày bài hát bằng cách hát cĩ lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm
và vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 8
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm với hai âm sắc
- Tập hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp vận động theo nhạc
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 8
III Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HSNội dung 1
Ơn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
- HS hát kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ đệm theo phách,
đoạn 2 gõ với hai âm sắc
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca
kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động
theo nhạc Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và
1 Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 8 lên bảng
Trang 73 Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao
(Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La- Si-Đô)
4 Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu
- HS xung phong gõ lại
- GV bắt nhịp (2-3), cả lớp cùng gõ tiết tấu
5 Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài
Cách thể hiện nốt trắng chấm dôi: ngân dài 3 phách
- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất
HS lắng nghe, lân 2 và 3 các em đọc nhẩm theo
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1
- HS xung phong đọc câu 1
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn)
- Đọc câu thứ hai tương tự
6 Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa
đọc vừa gõ tiết tấu GV bắt nhịp
- HS xung phong đọc
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)
7 Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời
nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
HS theo dõi
HS đọc câu 11-2 HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa saiĐọc câu 2
Trang 8PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 28
4 1B Ôn Tập 2 Bài Hát: QỦA, HÒA BÌNH CHO BÉ
Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc)
Trang 924/03/2011 sáng
1 3C Ơn Tập Bài Hát: TIẾNG HÁT BẠN BÈ
MÌNHTập Kẻ Khuơng Nhạc Và Viết Khĩa Son
Giáo án Âm nhạc 1
Ơn Tập 2 Bài Hát: QỦA, HỊA BÌNH CHO BÉ
Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc)
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2 Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ơn các bài hát đã học
3 Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ơn tập 2 bài hát
1 Ơn tập bài hát Quả
- GV đệm đàn hay mở băng nhạc cho HS nghe lại giai điệu
bài hát, sau đĩ cho HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát
- Hướng dẫn HS ơn hát lại bài bằng nhiều hình thức: hát tập
thể, dãy, nhĩm, cá nhân,… hoặc hát theo hình thức đối đáp
(đố và trả lời) GV cĩ thể kết hợp kiểm tra đánh giá HS
trong quá trình ơn hát
- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ
đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét
2 Ơn tập bài hát : Hồ bình cho bé
- GV cho HS xem tranh minh hoạ kết hợp nghe giai điệu
bài hát để HS nhận biết tên bài hát, tên tác giả bài hát
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc
mở máy cho HS hát theo Sau đĩ cho HS hát kết hợp vận
động phụ hoạ vỗ tay, gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
- HS nghe và trả lời:
+ Bài hát Quả+ Tác giả: Xanh Xanh
- HS hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy, tổ
+ Hát cá nhân
+ Hát đối đáp (một em hát câu đố, cả lớp hoặc nhĩm hát câu trả lời
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lờ ca ( sử dụng các nhạc cụ gõ)
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS biểu diễn trước lớp (nhĩm, cá nhân)
Trang 10- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
*Hoạt động 2: Nghe nhạc
- GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS khi nghe nhạc
- GV giới thiệu cho HS một bài hát thiếu nhi Cho HS nghe
qua tác phẩm một lần Hỏi HS:
+ Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sơi nổi hay
êm dịu nhẹ nhàng?
+ Em nghe bài hát cĩ hay khơng?
- GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sao đĩ cĩ thể nĩi qua về
nội dung bài hát cũng như sắc thái tình cảm của bài hát để
HS cảm nhận tốt hơn về tác phẩm đã được nghe
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị:
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhĩm đã hồn
thành tốt mục tiêu của tiết học, đồng thời nhắc nhở những
em chưa tích cực trong tiết học này cần tập trung và cố
gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn
- HS trả lời:
+ Bài hát Hồ bình cho bé
+ Tác giả: Huy Trân
- HS ơn bài hát theo hướng dẫn Chú ý hát rõ lời, vỗ tay hoặc gõ đệm đúng phách và tiết tấu lời ca
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS tập trung, trật tự
- HS lắng nghe tác phẩm, trả lời câu hỏi của GV
- HS nghe lần 2, nghe nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Giáo án Âm nhạc 2
Học Hát: BÀI CHÚ ẾCH CON (Nhạc Và Lời: Phan Nhân)
I Yêu Cầu:-Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1)
-Biết gừ đệm theo phách, theo nhịp
II Chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát Chú ếch con
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách …)
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ
- Tranh minh hoạ cho nội dung bài hát
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch con
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát:
Bài hát kể về một chú ếch con ngoan ngỗn,
chăm học Mỗi khi học xong chú lại thi hát với
chim hoạ mi, tiếng hát “mê li” của chú đã làm
các bạn chim, cá thích thú cười thật vui (Nhạc
sĩ Phan Nhân là tác giả nhiều ca khúc thiếu nhi
như: Tiếng chim rừng cọ , Hàng cây ơn Bác,…)
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh chú ếch
đang ngồi học bài chăm chỉ
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đĩ GV
đệm đàn và hát lại một lần nữa
- Hướng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu Bài
chia thành 4 câu hát
- Dạy hát: Dạy từng câu ngắn, cĩ thể cho HS
nghe giai điệu từng câu qua tiếng đàn
+ Chú ý tiếng “ron” ở nhịp 1/2 sử dụng dấu
vuốt từ nốt Si xuống nốt Pha
- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để
thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát Nhắc HS
hát rõ lời, đều giọng
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- HS xem tranh
- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- Chú ý những chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát
- HS hát:
+ Đồng thanh
Trang 11- GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận
xét
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ theo phách và tiết
tấu lời ca
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ theo phách
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay đệm theo tiết
tấu
- Cho HS tập so sánh tiết tấu giữa các câu há:
Giữa câu 1 và 2; câu 3 và 4; câu 1 và 3
- Luyện hát nối tiếp (chia làm 4 nhĩm, mỗi
nhĩm hát 1 câu kết hợp vỗ tay giữ nhịp đều,
khơng để lở nhịp
*Củng cố – Dặn dị:
- GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát
vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và võ
tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần
trước khi kết thúc tiết học
- GV nhận xét, dặn dị (thực hiện như các tiết
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca
- HS trả lời: tiết tấu câu 1 giống câu 2, câu 3 giống câu 4, câu 1 khác câu 3
- HS luyện hát và ơn lại bài hát theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời và ơn lại bài hát theo hướng dẫn
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
Giáo án Âm nhạc 3
Ơn Tập Bài Hát: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNHTập Kẻ Khuơng Nhạc Và Viết Khĩa Son
I YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca và biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ bài hát
- Tập kẻ khuơng nhạc và viết khố Son
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài: Tiếng háy bạn bè mình
- Tranh vẽ khuơng nhạc và khố Son
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Trang 12 Ơn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
1 Nghe bài hát
GV mở băng để HS nghe lại bài
2 Trình bày hồn chỉnh bài hát ( Như tiết học trước)
5 Biểu diễn bài hát theo một vài hình thức
- GV yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát theo nhĩm3-4
em hoặc theo tổ, GV sẽ chấm điểm
Tập kẻ khuơng nhạc và viết khố Son
- GV yêu cầu mỗi em kẻ hai khuơng nhạc
Mỗi khuơng cách nhau 3 dịng ( hoặc 3 ơ) Trên mỗi
khơng viết 5 khố Son cách đều nhau
- GVnhận xét và cĩ thể viết mẫu khố Son vào vở của
một vài HS
- GV viết lên bảng một số lỗi sai khi quan sát HS viết
khố Son, nhắc các em cần lưu ý để tránh mắc phải
những lỗi này
KS kẻ 2 khuơng nhạc và tập viết khố Son
HS ghi nhớ cách viết
Giáo án Âm nhạc 4
Học Bài Hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, thể hiện đúng những tiếng cĩ luyến hai nốt mĩc đơn
- Trình bày bài hát với hình thức hát tốp kết hợp gõ đệm theo phách của bài
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát và tập đệm thật chuẩn xác
Trang 13III Hoạt động dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS
* Học bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
1 Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ bài hát cho HS
quan sát
- Hàng năm, nhiều nước trên thế giới thường tổ chức trại
hè cho thiếu nhi Tại đó thiếu nhi các nước cùng tham gia
vào nhiều hoạt động bổ ích Bài hát Thiếu nhi thế giới
liên hoan nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các trại hè
như thế
2 Nghe hát mẫu:
- Nghe gv hát mẫu và nghe giai điệu
- Cho hs đọc lời ca và giải thích từ khó: “Khôn ngăn”
nghĩa là “không ngăn được”; “biên giới sâu” nghĩa là “
biên giới xa xôi”, “cơn chiên chinh” nghĩa là “cuộc chiến
tranh”
- Luyện thanh theo âm: Mi ma mô
3 Tập hát từng câu:
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn và tiến hành tập
từng câu theo lối móc xích
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hs vừa tập hát
vừa gõ tiết tấu lời ca
- Gv lưu ý hs hát đúng những tiếng có luyến
- Cho từng tổ, nhóm và cả lớp thực hiện cả bài dưới sự
hướng dẫn của giáo viên
- HD vừa hát vừa vổ tay theo nhịp của bài hát
* Củng cố – dặn dò:
- Cuối tiết học cho cả lớp thực hiện lại bài hát kết hợp
vận động theo nhạc Nhắc nhở các em về học thuộc bài
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân
- HS nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện
HS làm quen với bản Sô-nát Ánh trăng của Bét-tô-ven
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Vẽ 4 bức tranh minh hoạ cho câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng Băng, đĩa nhạc giới thiệu bản Sô-nát Ánh trăng của Bét-tô-ven
Trang 14- Tập một số đoạn trích để có thể giới thiệu về tác phẩm của Bét-tô-ven.III Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HSNội dụng 1
Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
- HS hát bài Màu xanh quê hương kết hợp gõ
Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng
- GV kể chuyện theo tranh minh hoạ
+ Giai điệu bản Sô-nát Ánh trăng xuất hiện
khi Bét-tô-ven nhìn thấy những gì?
- Nghe nhạc minh hoạ
+ HS nghe đoạn trích bản Sô-nát Ánh trăng (1
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện5-6 HS trình bày