1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 32 lop 2 soan ngang

16 415 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

II./ Chuẩn bị Bảng phụ luyện đọc III./ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: KTBC - 2 học sinh đọc lại bài Cây và hoa bên lăng Bác và trả lời các câu hỏi trong SGK.. II/ Chuẩn bị - Bảng

Trang 1

Tuần 32

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011

Tập đọc Chuyện quả bầu I./ Mục tiêu:

- Đọc mạch lạc tồn bài; biết ngắt nghĩ hơi đúng

- Hiểu ND: các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc cĩ chung một tổ tiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 5)

- HS khá, giỏi trả lời được CH4

II./ Chuẩn bị

Bảng phụ luyện đọc

III./ Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: KTBC

- 2 học sinh đọc lại bài Cây và hoa bên lăng Bác và trả lời các câu hỏi trong SGK

- Gv nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Gv đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm rãi đoạn 1

- Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

a) Đọc từng câu: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài

- Gv luyện đọc từ khó cho học sinh

b) Đọc từng đoạn trong bài

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Giáo viên luyện đọc câu dài cho học sinh Học sinh đọc chú giải cuối bài

c) Đọc tu7nmg2 đoạn trong nhóm các nhóm thi đọc với nhau

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Câu 1: con dúi lám gì để thoát chết ? ( Lạy van xin tha và báo cho họ một điều bí mật)

Câu 2: hai vợ chồng làm cách gì để thoát nạn? ( Làm theo lời khuyện của dúi mới chui ra)

Câu 3: Có chuyện gì sảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? (Sinh ra một quả bầu )

Câu 4,5: Kể thêm một số dân tôc anh em tren đất nước mà em biết?

Học sinh suy nghĩ và trả lời

- Gv nhận xét

Trang 2

Hoạt động 4: luyện đọc lại

- 3,4 học sinh thi đọc lại bài

- GV nhắc học sinh chú ý giọng đọc ở các đoạn

Hoạt động 5: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm :

-

-Toán Luyện tập

I./ Mục tiêu:

- Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng

- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng

- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản

- Làm được các bài tập:Bài 1,bài 2,bài 3

II/ Chuẩn bị

- Bảng phụ

III./ Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Thực hành

Bài 1: Gv y/c học sinh nhận biết các loại giấy bạc thực hiện phép tính và nếu kết quả

- Gv cùng cả lớp nhận xét

Bài 2: Học sinh đọc phép tính và lời giải

- Gv hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bải tập

- Gv nhận xét chấm điểm

Bài 3: gv hướng dẫn học sinh nêu rõ đề bài

- Học sinh làm bài theo nhóm

- Gv cùng cả lớp nhận xét

Hoạt động 2: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

-Tự nhiên & xã hội

Trang 3

Mặt trăng và các vì sao

I./ Mục tiêu:

- Nĩi được tên bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn

- Dựa vào mặt trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào

II./ Chuẩn bị

- Hình vẽ trong sách

- Giấy bút chì

III./ Các hoạt động dạy học.

Khởi động : cả lớp hát một bài về Mặt trăng

Hoạt động 1: vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao.

 Mục tiêu: Học sinh biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng

- Gv yêu cầu học sinh vẽ và tô màu bầu trời có Mặt trăng và các vì sao

- Học sinh vẽ theo trí tưởng tượng của các em về mặt trăng Hs có thể vẽ Mặt Trăng và các vì sao hoặc vẽ thêm cảnh vật xung quanh

- Gv y/c một số Hs giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp

- GV y/c học sinh nói những vì em biết về Mặt trăng

+ Tại sao em lại vẽ mặt Trăng như vậy ?

+ Theo các em mặt Trăng có hình gì?

+ Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ?

- Học sinh có thể quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về Mặt Trăng

Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao

Mục tiêu: Học sinh khái quát về hình dạng đặc điểm của các vì sao.

- Từ các bức vẽ về bầu trời có trăng và sao của Hs, Gv khai thác những hiểu biết của Hs về các vì sao

+ Tạo sao các em lại vẽ các ngôi sao như vậy?

+ Theo em những ngôi sao có hình gì?

+ Những ngôi sao có hình gì ?

- Học sinh có thể quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGk để nói về các vì sao

- Gv kết luận chung

Hoạt động 3: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

Trang 4

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm :

-

-Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011

Kể chuyện Chuyện quả bầu I./ Mục tiêu:

- Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2)

- HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3)

II./ Chuẩn bị

- Bảng phụ viết câu gợi ý

III./ các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: KTBC

- 3 Hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện chiếc rễ đa tròn

- Gv nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện

- Kể lại đoạn 1,2 theo tranh , đoạn 3 theo gợi ý

- Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh nói nhanh nội dung tranh

- Tranh 1: Hai vợ chồng người nông dân đi rừng bắt được 1 con dúi

- Tranh 2: Hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ

- Kể chuyện trong nhóm

- Thi kể trước lớp

- Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới

- 1 học sinh đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn

- Gv nói Đây là một cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn

- 2,3 Hs khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 câu chuyện

- MỘt số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện

Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm :

Trang 5

-

-Toán Luyện tập chung I./ Mục tiêu:

- Biết cách đọc, viết, so sánh các số cĩ ba chữ số

- Phân tích số cĩ ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vi

- Biết giải bài tốn về nhiều hơn cĩ kèm đơn vị đồng

- Làm được các bài tập:Bài 1,bài 3,bài 5

II Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Thực hành

Bài 1: 1 Hs đọc yêu cầu

- GV phát phiếu bài tập học sinh thực hành bài trên phiếu học tập

- Gv nhận xét

Bài 2: 1 Hs đọc yêu cầu của bài

- Gv cho học sinh thực hiện vào bảng con nêu kết quả gv nhận xét

Bài 4:

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn học sinh thực hành nêu miệng kết quả

- Gv cùng cả lớp nhận xét

Bài 5: 1 Hs đọc yêu cầu của bài

- Gv hướng dẫn học sinh giải bài bằng câu hỏi gợi ý

- Hs giải vào vở bài tập

- Gv chấm điểm nhận xét

Hoạt động 2: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm :

-

-Chính tả Chuyện quả bầu I./ Mục tiêu:

Trang 6

- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tĩm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT

- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn

II./ Chuẩn bị

- Bảng phụ làm bài tập

III./ Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1:KTBC

- 2,3 học sinh viết bảng từ bắt đầu bằng r,d,gi

- Gv nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Gv đọc đoạn chép trên bảng 2,3 học sinh nhìn bảng đọc lại

- Giúp học sinh nắm nội dung đoạn chép

- Bài chính tả này nói lên điều gì ?

- Giúp học sinh nhận xét Tìm những tên riêng trong bài chính tả

- Học sinh tập viết vào bảng con các tên riêng

- Học sinh nhìn SGK chép bài vào vở

- Gv chắm chữa một số bài

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 2:

- Gv cho học sinh làm bài tập 2a

- Hs làm bài vào vở bài tập , cho học sinh làm bài bảng phụ

- Học sinh trình bày trên bảng cả lớp nhận xét

Bài 3:

-Gv cho học sinh làm bài tập 3a

- Hs làm bài vào vở bài tập

- Gv mời 4 hs lên bảng làm bài tập Cả lớp nhận xét chấm điểm

Hoạt động 4: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm :

-

-Đạo đức Dành cho địa phương

Trang 7

I Mục tiêu

- Ích lợi của một số việc làm ngay tại địa phương mình

- Củng cố lại một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi của các em trong đời sống hằng ngày

- Giáo dục HS làm những việc tốt và cĩ ích

II Chuẩn bị:

-Tranh, ảnh, mẫu chuyện.việc cần làm cĩ liên quan đến địa phương

III Các hoạt động dạy – học:

*Hoạt động 1: Bài cũ

+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời

+ Nhận xét đánh giá

*Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm

- Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận các nội dung:

+ Chạy lung tung, ngắt hoa

+ Thực hiện đúng theo quy định của nhà trường

+ Nhắc nhở bạn khơng nên phá phách

+ Tự giữ gìn và nhắc nhở bạn bè

- Kết luận: Em nên thực hiện đúng theo nơi quy quy định của nhà trường để thể

hiện đúng là người học sinh cĩ văn hoa, làm cho trường mình càng đẹp càng văn minh

*Hoạt động 3 : Chơi đĩng vai.

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận

- Gọi các nhĩm trình bày kết quả thảo luận

+ Yêu cầu từng nhĩm lên đĩng vai xử lí

- Kết luận chung: Trong tình huống đĩ, khơng nên đến trường ngày thứ bảy và

nếu đến phải cĩ ý thức bảo vệ trường học vì trường học là nơi để học tập và sinh hoạt

*Hoạt động 4: Tự liên hệ.

*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị

-Tiết học hơm nay giúp các em hiểu được điều gì ?

-Vì sao cần phải cần phải bảo vệ những nơi cơng cộng ở nhà trường và địa

phương em?

- Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau ơ tập chuẩn bị kiểm tra

- GV nhận xét tiết học

-Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011

Tập đọc Tiếng chổi tre

Trang 8

I./ Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do

- Hiểu ND: chị lao cơng lao động vất vả để giữ cho đường phố luơn sạch đẹp (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối)

II./ Chuẩn bị

Bảng phụ

III./ Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: KTBC

- 2 học sinh đọc lại bài trả lời câu hỏi và nội dung bài

- Gv nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc

- Gv đọc mẫu toan bài thơ , giọng chậm rãi nhẹ nhàng

- Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghỉa từ

a) Đọc từng ý thơ: học sinh nối tiếp nhau đọc từng ý thơ

b) Đọc từng khổ thơ: học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trong bài

- Gv hướng dẫn các em đọc vắt dòng, nghĩ hơi đúng giữa các dòng thơ

- Học sinh đọc các từ chú giải cuối bài

c) Đọc từng đoạn trong nhóm

d) Thi đọc giữa các nhóm

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Câu 1: Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre khi nào ?( Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre khi đêm hè rất nóng

Câu 2: Tìm những câu thơ ca ngợi chi lao động ?

- Học sinh nêu theo hiểu biết của mình

Câu 3: Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ.?( Chị lao công làm việc rất vất vả có rét của đêm đông, có nực của đêm hè

Hoạt động 4: Luyện đọc lại

- Gv hướng dẫn các em học thuộc lòng từng đoạn rồi cả bài theo cách xóa dần

- Học sinh thi đọc từng đoạn cả bài

Hoạt động 5: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học bài thơ

Rút kinh nghiệm :

-

Trang 9

-Luyện từ và câu Từ trái nghĩa Dấu chấm,dấu phẩy I./ Mục tiêu:

- Biết sắp xếp các từ cĩ nghĩa trái ngược nhau ( từ trái nghĩa ) theo từng cặp ( BT1)

- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chỗ trống (BT2)

II./ Chuẩn bị

- bảng phụ

- Vở bài tập

III./ các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: KTBC

- Gv kiểm tra 2 học sinh về các bài tập của tiết LT&C tuần 31 1em làm bài bt1 , 1em làm bt2

- Gv nhận xét chấm điểm

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: 1 học sinh đọc y/c của bài Cả lớp đọc thầm lại hs suy nghĩ làm bài tập

- Gv mời 3 em lên bảng mỗi em làm ý

- Cả lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng

Bài 2: 1 học sinh đọc y/c của bài

- Gv nhắc hs sau khi điền các dấu câu nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm

- Học sinh làm bài trên bảng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng

Hoạt động 3: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm :

-

-

-Thủ công Làm Con Bướm I./ Mục tiêu:

- Biết cách làm con bướm bằng giấy

Trang 10

- Làm được con bướm bằng giấy Con bướm tương đối cân đối Các nếp gấp tương

đối dều nhau

- Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy Các nếp gấp đều, phẳng

II./ Chuẩn bị

- Giấy thủ công

III./ Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm con bướm

- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại qui trình làm con bướm theo 4 bước

+ Bước 1: Cắt giấy

+ Bước 2: gấp cánh bướm

+ Bước 3: Buộc thân bướm

+ Bước 4 : Làm râu bướm

- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm

- Gv lưu ý học sinh Các nếp gấp phải thẳng cách đều, miết kĩ

- Trong khi học sinh thực hành gv quan sát giúp đỡ các em còn lúng túng

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm

- Đánh giá sản phẩm của học sinh

Hoạt động 2: Củng cố

- Gv nhận xét sự đánh giá tinh thần học tập của học sinh

- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau

Rút kinh nghiệm :

-

-

-Toán Luyện tập chung I./ Mục tiêu:

- Biết sắp xếp thứ tự các số cĩ ba chữ số

- Biết cộng, trừ (khơng nhớ ) các số cĩ ba chữ số

- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm cĩ kèm đơn vị đo

- Biết sắp xếp hình đơn giản

- Làm được các bài tập:Bài 1,bài 2,bài 4,bài 5

II./ Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Thực hành

Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu

Trang 11

- Học sinh thực hành theo nhóm đại diện nhóm trình bày , Gv nhận xét cùng cả lớp nhận xét

Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh thực hiện trên bảng cài nêu kết quả thực hiện

- Gv cùng cả lớp nhận xét

Bài 4: Học sinh làm bài vào vở bài tập

- Gv chấm điểm nhận xét

Bài 5:

- Học sinh thi đua xếp hình theo nhóm

- Gv nhận xét tuyên dương

Hoạt động 2: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm :

-

-Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011

Toán Luyện tập chung I./ Mục tiêu:

- Biết cộng, trừ ( khơng nhớ ) Các số cĩ ba chữ số

- Biết tìm số hạng, số bị trừ

- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng

- Làm được các bài tập: Bài 1(a,b),bài 2 (dịng 1 câu a và b,bài 3

II./ Chuẩn bị

Bảng phụ

III./ Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Thực hành

Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

- Gv cho học sinh thực hành vào bảng phụ học sinh nhận xét bài bạn cách đặt tính và kết quả

- Gv nhận xét bài của học sinh

Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

- Gv cho sinh thực hiện theo nhóm Đại diện nhóm trình bày lên bảng

- Gv cùng cả lớp nhận xét chấm điểm

Trang 12

Bài 3: học sinh thực hành vào vở bài tập.

- Gv chấm điểm nhận xét

Hoạt động 2: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm :

-

-Tập viết Chữ hoa Q kiểu 2 I./ Mục tiêu:

Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Quân dân một lịng (3lần)

II./ Chuẩn bị

Chữ mẫu trong khung

Bảng phụ viết câu ứng dụng

III./ Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: KTBC

- Gọi học sinh lên bảng viết chữ N hoa kiểu 2 1 học sinh nhắc lại câu ứng dụng học sinh viết chữ người

- Gv nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ hoa Q kiểu 2.

- Cấu tạo Chữ q cỡ vừa cai 5li gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên cong phải và lượn ngang

- Gv nêu cách viết hoa trên chữ mẫu

- Gv vừa viết vừa nêu cấu tạo

Hoạt động 3: Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- Học sinh đọc câu ứng dụng : Quân dân một lòng

- Giúp học sinh hiểu câu ứng dụng Quân dân một lòng găn bó với nhau

- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

- Độ cao của các chữ cái các chữ Q l g cao 2,5 li chữ d cao 2li chữ t cai 1,5

li các chữ còn lại cao 1li

- Gv nhắc hs cách bỏ dấu thanh và khoảng cách

Hoạt động 4: Luyện viết

Trang 13

- Học sinh viết 1 dòng chữ Q cỡ vừa 2 dòng chữ Q cỡ nhỏ 1 dòng chữ quân vừa và nhỏ 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ

Hoạt động 5: Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm :

-

-

-Chính tả

Tiếng chổi tre

I./ Mục tiêu:

- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do

- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn

II./ Chuẩn bị.

Bảng phụ

III./ Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: KTBC

- Học sinh viết bảng lớp , bảng con những chữ do gv đọc cho học sinh viết

- Gv nhận xét chấm điểm

Hoạt động 2: Thực hành

- Gv đọc một lần 2 khổ thơ cuối , 2,3 học sinh đọc lại

- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?

- Học sinh tập viết vào bảng con những chữ các em dễ viết sai

- Gv đọc bài cho học sinh viết vào vở Gv chấm chữa một số bài

Hoạt động 3: THực hành bài tập

Bài 2:

- Cho học sinh làm bài tập 2a vào vở bài tập

- Gv dán bảng 3,4 tờ phiếu khổ to cho học sinh lên làm bài theo cách tiếp sức

- Gv nhận xét chấm điểm nhóm nào làm đúng

Bài 3:

- Gv chọn cho học sinh làm bài tập 3a

Ngày đăng: 10/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w