Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 Thứ t ngày 31 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Làm việc thật là vui I.Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Đọc đúng các từ có vần khó: tích tắc, sắc xuân, rực rỡ, quét nhà, bận rộn. - Nắm đợc nghĩa và biết cách đặt câu với các từ mới đợc giải nghĩa. - Nắm đợc ý nghĩa của bài: Mọi ngời, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc. (Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK) II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hớng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (5) - GV kiểm tra 2 HS, mỗi em đọc một đoạn của bài: Phần thởng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1): GV cho HS xem tranh SGK, đặt vấn đề vào bài: Làm việc thật là vui 2. Luyện đọc: (8) 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lợt. 2.2. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - GV hớng dẫn HS đọc đúng các từ khó: tích tắc, sắc xuân, rực rỡ, quét nhà, bận rộn. b. Đọc từng đoạn trớc lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài: + Đoạn 1: Từ đầu đến tng bừng. + Đoạn 2: Phần còn lại. - GV hớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: sắc xuân, rực rỡ, tng bừng. - GV tổ chức cho nhiều HS đặt câu với những từ trên. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lợt từng HS trong nhóm đọc. Các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm đọc đúng. d. Thi đọc giữa các nhóm: - Đ ại diện các nhóm thi đọc từng đoạ n, cả bài - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. e. Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Tìm hiểu bài:10 - HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi. +Các vật và các con vật xung quanh ta làm những việc gì? +Em thấy cha mẹ và những ngời em biết làm những việc gì? 1 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 + Bé làm những việc gì? + Hằng ngày em làm những việc gì? +Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không? * GV hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?( Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhng công việc mang lại cho ta niềm vui, niềm hạnh phúc). 4. Luyện đọc lại: 10 - Một số HS thi đọc lại bài. - GV nhắc các em chú ý đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch,vui, hào hứng. 5. Củng cố, dặn dò :3 - GV liên hệ, giáo dục học sinh. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai Nhỏ Mỹ thuật ( GV chuyên dạy) Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số: tính nhẩm và tính viết. Tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải bài toán có lời văn. - Bớc đầu làm quen với bài tập dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn. - Rèn luyện kĩ năng tính nhanh, thành thạo. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập: Nội dung bài toán 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ:5 - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: H1: 76- 24 H2: 58- 35 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1 GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập:26 Bài 1: Tính: - HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở nháp. - 5 HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Tính nhẩm: - HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm, nêu cách nhẩm, so sánh hai phép tính. Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ: - GV hớng dẫn, HS tự làm vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. Bài 4: 02 HS đọc bài toán - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài Tóm tắt bài toán 2 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 - HS giải vào phiếu bài tập. - GV thu bài chấm. Nhận xét. 3. Củng cố -dặn dò: 3 - GV chốt lại nội dung bài .biết số bị trừ, số trừ: - Bài tập về nhà: 1,2,3,4(VBT) - GV nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Bộ xơng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nói tên một số xơng và khớp xơng của cơ thể. - Hiểu đợc rằng: cần đi, đúng, ngồi đúng t thế và không mang, xách vật nặng để cọt sống không bị cong vẹo. II. ĐDDH: - Tranh vẽ bộ xơng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.KTBC: 4 1 HS lên bảng kể tên các cơ quan vận động của cơ thể. B. Bài mới: 31 1. Giới thiệu bài: - GV tổ chức cho HS kể tên một số xơng mà em biết. GV dựa vào đó để đặt vấn đề vào bài. 2. Hoạt động 1: 13 Quan sát hình vẽ bộ xơng. * Mục tiêu: HS nhận biết và nói tên một số xơng của cơ thể. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp + GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xơng trong SGK, chỉ và nói tên một số xơng, khớp xơng. GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm. Bớc 2: Hoạt động cả lớp. + GV treo tranh vẽ bộ xơng phong to lên bảng. + 2 HS lên bảng chỉ và nói tên xơng, khớp xơng. + Cả lớp thảo luận câu hỏi: ? Hình dạng, kích thớc các xơng có giống nhau không. ? Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xơng. * GV kết luận: Bộ xơng của cơ thể gồm có rất nhiều xơng, khoảng 200 chiếc với kích thớc khác nhau làm thành một khung để nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng nh bộ não, tim, phổi, Nhờ thế mà chúng ta cử động đợc. 3.Hoạt động 2: 14 Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xơng. * Mục tiêu: - Biết đợc rằng: cần đi, đứng, ngồi đúng t thế, không mang, xách vật nặng để cơ thể không bị cong vẹo cột sống. * Cách tiến hành: Bớc 1: + Hoạt động theo cặp. + GV cho HS quan sát hình 2, 3 ( SGK) đọc và trả lời câu hỏi dới mỗi hình. Bớc 2: + Hoạt động cả lớp: - GV cùng HS thảo luận các câu hỏi: ? Tại sao hằng ngày chung ta phải ngồi, đi, đứng đúng t thế. 3 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 ? Chúng ta cần phải làm gì để xơng phát triển tốt. - GV kết luận, liên hệ, giáo dục HS. 3. Củng cố - dặn dò: 4 - Chúng ta cần phải làm gì để xơng phát triển tốt?. - GV nhận xét giờ học, khen những HS học tốt. - Dặn HS làm theo bài học. Tuần 4 Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Trên chiếc bè I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: bãi lầy, bái phục, hoan nghênh, lăng xăng - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của các từ khó: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng - Rút ra đợc nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi. (Tr lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hớng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 5 - 2HS đọc bài: Bím tóc đuôi sam (mỗi em đọc 2 đoạnm), trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 30 1. Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh, đặt vấn đề vào bài. 2. Luyện đọc:10 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lợt. hớng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - HS nói tiếp nhau đọc từng câu. - Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: Dế Trũi, bãi lầy, bái phục, hoan nghênh, lăng xăng b) Đọc từng đoạn trớc lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài. - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, váng, lăng xăng + GV cho HS đặt câu với mỗi từ. c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lợt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm đọc đúng. 4 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:8 - GV hớng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: + Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi bằng cách nào? + Trên đờng đi đôi bạn thấy cảnh vật ra sao? + Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế? * GV giới thiệu: Các con vật mà hai chú dế gặp trong chuyến đi du lịch trên sông đều bày tỏ tình cảm yêu mến, ngỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế. * GV nêu câu hỏi: Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị? 4. Luyện đọc lại:9 - Một vài nhóm thi đọc lại bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt 5. Củng cố - Dặn dò:3 - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện. Mỹ thuật ( giáo viên chuyên dạy) Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 9+5; 29+5;49+5 - Củng cố kĩ năng so sánh số, kĩ năng giải toán có lời văn. - Bớc đầu làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập ( Bài 4) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đặt tính và tính: 49+26; 69+13; 39+7 - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 32 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Luyện tập - thực hành:29 Bài 1: Tính nhẩm: - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS cách làm: Sử dụng bảng cộng: 9 cộng với một số để tính nhẩm. - HS nêu miệng kết quả - GV ghi bảng. Bài 2: Tính: - HS làm vào vở. 5 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 - 3 HS lên bảng chữa bài Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (>,<,=) - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: 3 - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3,4,5(VBT) - Nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nêu đợc những việc cần làm để cơ và xơng phát triển tốt. - Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. - Biết nhấc một vật đúng cách. - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xơng và cơ phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to các hình trong bài. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 41 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Làm gì để cơ đợc săn chắc? B. Bài mới: 31 1. Giới thiệu bài: 3 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Xem ai khéo - HS xếp thành 2 hàng dọc, mỗi em đội trên đầu 1 quyển vở đi xung quanh lớp thật thẳng ngời, sao cho quyển vở không rơi xuống đất. - GV giới thiệu: Đ ây là bài tập để rèn luyện t thế đ i, đứng đúng. Các em có thể vận dụng thờng xuyên để có dáng đi đẹp. Đặt vấn đề vào bài. 2. Hoạt động 1:12 Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt * Mục tiêu:- Nêu đợc những việc cần làm để cơ và xơng phát triển tốt. - Giải thích tại sao không nên mang, vác vật quá nặng. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp - HS nói với nhau về nội dung các hình1,2,3,4,5 Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đ ại diện từng cặp lên trình bày, nhóm khác bổ sung - GV kết luận:Ă n uống đầy đ ủ, lao động vừa sức và tập thể dục thể thao sẽ có lợi cho sức khoẻ, giúp cho cơ cà xơng phát triển tôt. 3. Hoạt động 2: 13Trò chơi: Nhấc một vật * Mục tiêu: Biết đợc cách nhấc một vật sao cho hợp lí để không bị đau l- ng và cong vẹo cột sống. * Cách tiến hành: Chơi ngoài sân Bớc 1: GV làm mẫu cách nhấc một vật nh hình 6 và phổ biến cách chơi. Bớc 2: GV tổ chức cho HS chơi 6 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 * Chú ý: Khi nhấc vật thì lng phải thẳng, dùng sức hai chân để co đầu gối và đứng thẳng dậy để nhấc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lng sẽ bị đau lng. - GV nhận xét, khen những HS nhắc vật đúng t thế. Khen ngợi những đội làm đúng, làm nhanh. - GV hỏi: Các em học đợc gì qua trò chơi này? 5. Củng cố - dặn dò: 3 - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Tuần 6 Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Ngôi trờng mới I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, rung động - Biết nghỉ hơi đúng sau dáu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc bài với giọng trừu mến, tự hào, thể hiện tình cảm yêu mến ngôi tr- ờng mới của em học sinh. - Hiểu từ mới: lấp ló, vỡ bờ, vân, rung động, trang nghiêm. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trờng mới, thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của em học sinh với ngôi trờng mới, với cô giáo, bạn bè. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1) 2. Hoạt động 2: Luyện đọc (12) - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý các từ khó: lấp ló, trang nghiêm, sáng lên. + Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý ngắt hơi câu dài + Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài) + Cả lớp đọc đồng thanh 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (8) - Học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lợt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4. 4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại (10) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc lại bài. Cả lớp và giáo viên nhận xét, biểu dơng 5.Hoạt động 5 (4) -Nhắc lại nội dung bài học .HS về nhà tập đọc bài . M thut ( GV m thut dy ) 7 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 Toỏn 38+25 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh thực hiện đợc phép cộng dạng38+25 (cộng có nhớ dạng tính viết) - Củng cố phép cộng dạng 7+5 và 47+5. II. Chuẩn bị: Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1) 2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47+25 (10) - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 47+25=? - Học sinh thao tác trên que tính, nêu cách tính rồi tính tổng 47+25 - Học sinh thực hiện đặt tính rồi tính (theo 2 bớc) - Đặt tính (thẳng cột) - Tính từ phải sang trái - Lu ý có nhớ 1 vào tổng các chục - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính 47 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1. + 25 - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7 72 3.Hoạt động 3: Thực hành (15) Bài 1: Học sinh tự ghi kết quả vào phép tính. - Lu ý: viết các số ở từng hàng thẳng cột Bài 2: Học sinh tự kiểm tra kết quả phép tính để ghi Đ, S thích hợp. Bài 3: Học sinh tóm tắt bài toán, nêu cách giải, giáo viên hớng dẫn, học sinh giải và chữa bài. Bài 4: Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả, giáo viên nhận xét 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4) - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà làm bài tập. T nhiờn xó hi Bài 6: Tiêu hoá thức ăn I. Mục tiêu: - Nói sơ đồ về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Hiểu đợc ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng. - Hiểu đợc chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá. - Học sinh có ý thức ăn chậm nhai kĩ, không đùa, chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện. II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1) 2. Hoạt động 2: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày (8) - Học sinh nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày - Thực hành theo cặp , cho biết: 8 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 + Nêu vai trò của răng, lỡi và nớc bọt khi ta ăn ? + Vào đến dạ dày thức ăn đợc biến đổi thành gì ? (chất bổ) - Giáo viên kết luận. 3. Hoạt động 3: Làm vic với sách giáo khoa về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Học sinh làm việc theo cặp hỏi và trả lời trớc lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận: Vào đến ruuột non, thức ăn đợc biến đôỉi thành chất bổ dỡng, chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã đợc đa xuuống ruột già biến thành phân rồi đa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón. 4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống (8) + Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ ? ( ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá đợc dễ dàng) + Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ? (chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá) 5.Hoạt động 5: (4) củng cố dặn dò: - Giáo viên nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học, nhắc học sinh Tuần 7 Thứ t ngày 06 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Thời khoá biểu I. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng thời khoá biểu. Biết nghỉ hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. - Nắm đợc các tiết học trong tuần. - Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với học sinh: giúp em theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày; chuẩn bị bài vở để học tập tốt. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép thời khoá biểu. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1) 2. Hoạt động 2: Luyện đọc (20) - Giáo viên đọc mẫu chỉ bảng phụ. - Hớng dẫn luyện đọc (theo câu hỏi dới bài đọc) * Luyện đọc theo trình tự: thứ buổi tiết. - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập. - Học sinh đọc cá nhân, luyện đọc theo nhóm, các nhóm thi đọc. * Luyện đọc theo trình tự: buổi thứ tiết. - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập. - Học sinh luyện đọc cá nhân, luyện đọc theo nhóm, các nhóm thi đọc. * Các nhóm thi tìm môn học: Giáo viên hớng dẫn cách chơi, tổ chức cho học sinh chơi. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10) - Cả lớp đọc thầm thời khoá biểu, đếm số tiết của từng môn học - Học sinh trả lời, lớp + giáo viên nhận xét. + Em cần thời khoá biểu để làm gì ? 9 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 2010-2011 4.Hoạt động 4 (4) - 2 học sinh đọc thời khoá biểu của lớp. - Giáo viên nhắc lại nội dung bài học, nhắc HS về nhà tập đọc bài . Mỹ thuật ( GV mỹ thuật dạy ) Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị Ki lô gam II. Chuẩn bị: 1 cái cân đồng hồ, 1 túi gạo, cát III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1) 2. Hoạt động 2: Thực hành (25) Bài 1: Giới thiệu về cái cân đồng hồ và cách cân. - Giáo viên giới thiệu cấu tạo cái cân đồng hồ: Đĩa cân, Mặt đồng hồ, Kim quay đợc - Trên mặt đồng hồ ghi các số ứng với các vạch chia, trên đĩa cân không có đồ vật gì thì kim chỉ số 0 - Giáo viên giới thiệu cách cân và cân thử - Học sinh thực hành cân. Giáo viên quan sát, hớng dẫn. Bài 2: Củng cố biểu tợng về nặng hơn, nhẹ hơn. - Giáo viên cho học sinh nhìn tranh vẽ, quan sát kim lệch về phía nào thì phía ấy nặng hơn. Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu và cách thực hiện. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: Học sinh đọc bài toán, tóm tắt, nêu cách làm và làm miệng. Lớp theo dõi, nhận xét. Bài 5: Học sinh đọc bài toán, Giáo viên hớng dẫn. Học sinh làm vở. Giáo viên chấm bài và chữa 10 [...]... L©m Bµi gi¶ng líp 2 - N¨m häc 20 10 -2 0 11 - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý Nhận xét và cho điểm Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài Yêu cầu học sinh nêu được bài toán thuộc dạng gì ? Học sinh làm bài tập cá nhân... bò - GV: Que tính, bảng phụ - HS: Vở, bảng con, que tính III Các hoạt động dạy học: Bài cũ (3’) 34 - 8 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: đặt tính + HS1: Đặt tính rồi tính: 74 – 6; 44 - 5 + HS2: Tìm x: x + 7 = 54 - Nhận xét vàø cho điểm HS 2 Bài mới ( 29 ’) 2. 1Giới thiệu: (1’) GV nêu mục tiêu của tiết học 2. 2.Phép trừ 54 – 18( 12 ) Bước 1: Nêu vấn đề - Đưa ra bài toán: Có 54 que tính, bớt... lời được các CH trong SGK) - Quan tâm, u thương bố II-Các hoạt động dạy học: 1 kiểm tra bài cũ (4’) Đọc bài bơng hoa Niềm Vui.và trả lời câu hỏi Nhận xét – Ghi điểm 2: Bài mới. (28 ’) 2. 1-Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ học bài “Q của bố”, trích từ truyện “Tuổi thơ im lặng” của nhà văn Duy Khánh à Ghi 2. 2-Luyện đọc: (10’) -GV đọc mẫu tồn bài Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết - Hướng dẫn HS đọc từ khó:... xét và cho điểm Bài mới : (28 ’) 23 D¬ng V¨n Do·n – Trêng TiĨu häc Thanh L©m Bµi gi¶ng líp 2 - N¨m häc 20 10 -2 0 11 1 Hoạt động 1 ( 1’ ) : Giới thiệu bài, ghi đề 2 Hoạt động 2 (13’): Làm việc với SGK Mục tiêu : Kể được tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn Cách tiến hành : + Bước 1: Làm việc theo cặp trong lớp - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 28 , 29 và trả lời - Mọi người trong... phép tính -Học sinh nhận xét và GV chữa bài cho học sinh nếu bài làm sai kết quả Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý GV hướng dẫn , giúp đỡ những học sinh yếu Gọi học sinh nêu kết quả Hs nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài Học sinh làm bài tập cá nhân trong vở bài tập , GV chấm 1 số bài và... các hình đang làm gì - Việc làmcủa các bạn đó có tác dụng gì ? + Bước 2: Làm việc cả lớp GV kết luận sách giáo viên 20 D¬ng V¨n Do·n – Trêng TiĨu häc Thanh L©m Bµi gi¶ng líp 2 - N¨m häc 20 10 -2 0 11 2. 5 Họat động 4 ( 3 ‘): Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học Tuần 13 Thứ tư 17 tháng 11 năm 20 10 Tập đọc Quµ cđa bè I-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu - Hiểu ND: Tình cảm... dạng 33 – 5 (BT1; BT2a) - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5) (BT3ab) - Yêu thích học toán Tính đúng nhanh, chính xác II Chuẩn bò - GV: Que tính, bảng gài - HS: Vở bài tập, que tính, bảng con 18 D¬ng V¨n Do·n – Trêng TiĨu häc Thanh L©m Bµi gi¶ng líp 2 - N¨m häc 20 10 -2 0 11 III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ (3’) 13 trừ đi một số: 13 - 5 - Yêu cầu nhẩm nhanh... kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 13 – 5 - Nhận xét và cho điểm HS 2 Bài mới (29 ’) 2. 1 Giới thiệu: (1’)GV nêu MĐYC của tiết học 2. 2Phép trừ 33 – 5 ( 12 ’) Gi¸áo viên cho học sinh sử dung đồ dùng học tập gồm 3 bó que tính mối bó có 1 chục que và 3 que tính rời GV nêu cách thực hiên như 3 2- 8 học sinh tự thực hiện và viết được phép tính 3 3-5 = 28 và đọc phép trừ này Học sinh có thể nêu cách làm... gi¶ng líp 2 - N¨m häc 20 10 -2 0 11 3: Củng cố - Dặn dò: (3’) - Qua bài này ta thấy tình cảm của người bố đối với con ntn? - Về nhà luyện đọc thêm – Nhận xét Mỹ thuật GV chun dạy Tốn I Mục tiêu 54 – 18 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18 (BT1a; BT2a,b) Biết giải toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm (BT3) Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh (BT4) II Chuẩn bò - GV: Que... SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối) - Yêu mẹ, biết giúp đỡ mẹ II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng - HS: SGK III C¸c ho¹t ®éng day- häc Bài cũ (3’) 3 học sinh lên bảng đọc bài Sự tích cây vú sữa và trả lời các câu hỏi về nội dung – GV nhận xét và cho điểm 2 Bài mới ( 29 ’) Giới thiệu: (1’)GV nêu Mục đích yêu cầu của bài 2. 1 Luyện đọc.10’ a) Đọc mẫu: . tiết học. 2. Luyện tập :26 Bài 1: Tính: - HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở nháp. - 5 HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Tính nhẩm: - HS tự làm bài - 3 HS. tìm hiểu bài Tóm tắt bài toán 2 Dơng Văn Doãn Tr ờng Tiểu học Thanh Lâm Bài giảng lớp 2 - Năm học 20 10 -2 0 11 - HS giải vào phiếu bài tập. - GV thu bài chấm.