1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG LỚP 2

32 515 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

TUẦN 11 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 Đạo đức Thực hành kó năng giữa kì I I. Mục tiêu _ HS nắm lại được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. _ HS biết tợ nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sữa lỗi. _ HS biết được lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. _ HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của mình đối với ông bà cha mẹ. _ HS biết thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra : Chăm chỉ học tập - Chăm chỉ học tập là như thế nào ? - HS trả lời - Chăm chỉ học tập có những lợi ích gì ? - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Thực hành kó năng GKI b. Các hoạt động Hoạt động1: Em hãy tự lập thời gian biểu của mình trong 1 ngày ? - Các nhóm trình bày - Lớp và GV nhận xé - HS làm theo nhóm TT Việc làm Thời gian 1 Thức dậy buổ sáng 2 3 4 5 6 Hoạt động 2: Chon ý kiến em cho là đúng _ GV nêu tình huốn a.Ngiười biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm. b.Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. c.Nếu có lỗi chỉ cần tự nhận lỗi, không cần sửa lỗi. d.Cần biết nhận lỗi dù mội người không biết mình có lỗi. e.Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ. _ HS lựa chọn _ Ý đúng là: Y/ a, d, e 1 g.Chỉ cần xin lỗi những người mình quen biết. _ GV chốt lại Hoạt động 3:GV yêu cầu HS sắp xếp lại phòng học cho gọn gàng, ngăn nắp như: bàn ghế, chổi, sọt rát và dụng cụ học tập nơi HS ngồi. GV nhận xét khi HS đã thực hiện song - HS cả lớp thực hiện Hoạt động 4: HS trả lời các câu hỏi sau _Vì sao chúng ta cần chăm làm việc nhà ? _ Chúng ta lựa chọn công việc như thế nào? _ Hằng ngày em làm những việc gì giúp bố mẹ ? - Để giúp bố mẹ đỡ phải vất vã - Lựa chọn những công việc phù hợp với khả năng của mình. - HS kể _ Thế nào là chăm chỉ học tập? _ Chăm chỉ học tập có lợi ích gì ? - HS trả lời 4. Củng cố, dặn dò _ GV nhận xét tiết học _ Chuẩn bò bài sau TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Các phép trừ có nhớ dạng 11- 5; 31 – 5; 51 – 15. - Tìm số hạng trong một tổng. 2Kỹ năng: Giải bài toán có lời văn (toán đơn 1 phép tính trừ). - Lập phép tính từ các số và dấu cho trước. 3Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ : 51 - 15 _ Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bò trừ và số trừ lần lượt là: 81 và 44 51 và 25 91 và 9 _ GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập Các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. 2  Mục tiêu: Củng cố kỹ năng về phép trừ có nhớ ở hàng chục. Bài 1: _ Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả Bài 2: _ Gọi HS nêu yêu cầu của bài. _ Khi đặt tính phải chú ý điều gì? _ Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phép tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. _ Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 71 – 9; 51 – 35; 29 + 6 _ Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: _ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong 1 tổng rồi cho các em làm bài. v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn.  Mục tiêu: HS dùng phép trừ có nhớ để vận dụng vào toán có lời văn. Bài 4: _ Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên bảng tóm tắt _ Bán đi nghóa là thế nào? _ Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta phải làm gì? _ Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS đọc chữa. _ Nhận xét và cho điểm HS Bài 5: _ Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. _ Viết lên bảng: 9 … 6 = 15 và hỏi: Cần điền dấu gì, + (cộng) hay – (trừ)? Vì sao? _ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 3 HS đọc chữa bài, mỗi HS đọc chữa 1 cột tính. Lưu ý: Có thể cho HS nhận xét để thấy rằng: Ta luôn điền dấu + vào các phép tính có các số thành phần nhỏ hơn kết quả. Luôn điền dấu – vào phép tính có ít nhất 1 số lớn hơn kết quả. - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bài hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép tính - Đặt tính rồi tính - Phải chú ý sao cho đơn vò viết thẳng cột với đơn vò, chục thẳng cột với chục - Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính - 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét -Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia Tóm tắt Có : 51 kg Bán đi : 26 kg Còn lại : . . .kg ? - Bán đi nghóa là bớt đi, lấy đi. - Thực hiện phép tính: 51 – 26. Bài giải Số kilôgam táo còn lại là: 51 – 26 = 25 ( kg) Đáp số: 25 kg - Điền dấu + hoặc – vào chỗ trống - Điền dấu + vì 9 + 6 = 15 , vì 9 – 6 = 3, không bằng 15 như đầu bài yêu cầu. - Làm bài sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình. 3 4. Củng cố, dặn dò: _ Gv nhận xét tiết học _ Chuẩn bò bài sau : 12 – 8 - TẬP ĐỌC BÀ CHÁU ( t1 & t2 ) I. Mục tiêu 2. Kiến thức: Đọc: HS đọc trơn được cả bài _ Đọc đúng các từ ngữ: Làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào, ra lá … _ Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. _ Nhấn giọng ở các từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu lá, không thay được, buồn bã, móm mém, hiền từ, hiếu thảo. _ Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật . + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi. + Giọng bà tiên: trầm ấm, hiền từ + Giọng hai anh em: cảm động, tha thiết 3. Kỹ năng: Hiểu các từ ngữ trong bài: đầm ấm, màu nhiệm Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu. Qua đó, cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc. 4. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Khởi động 2. Bài cu õ : Gọi HS đọc bài “Bưu thiếp”. _ Bưu thiếp đầu của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? _ Bưu thiếp thứ hai của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? _ Bưu thiếp dùng để làm gì ? 3. Bài mới Giới thiệu: Bà cháu Các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó(âm s). Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghóa từ khó a) Đọc mẫu GV đọc mẫu, chú ý giọng to, rõ ràng thong thả và phân biệt giọng của các nhân vật. - Hát - 3 HS mỗi HS đọc 1 bưu thiếp và trả lời các câu hỏi - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo. 4 b) Luyện đọc câu _ Luyện đọc câu kết hợp sửa sai _ GV rút từ khó: Làng kia, ba bà cháu, rau cháo, nuôi nhau, đầm ấm, giàu sang, sung sướng nhiệm, ruộng vườn, móm mém, … c) Luyện đọc đoạn _ Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghóa từ _ Giải nghóa từ mới: + Đầm ấm + Màu nhiệm _ Luyện đọc câu dài + Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng đầm ấm ./ + Hạt đào vừa reo xuống đã nảy mầm,/ ra lá, / đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./ + Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng,/ _ Luyện đọc trong nhóm _ GV tổ chức HS thi đọc giữa các nhóm v Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài _ GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo từng đoạn 1.Gia đình em bé có những ai? 2.Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao? 3.Cô tiên cho hạt dào và nói gì ? 4.Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao ? 5.Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ? 6.Câu chuyện kết thúc như thế nào ? _ Luyện đọc lại 4. Củng cố, Dặn dò Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì? _ GV nhận xét tiết học _ Chuẩn bò bài sau _ HS đọc nối tiếp từng câu (cả lớp được đọc) _ HS đọc _ HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn + Mọi người thương yêu nhau + Có phép lạ tài tình _ HS đọc _ HS đọc theo cặp đôi _ HS thi đọc _ Bà và hai anh em _ Sống rất nghèo khổ / sống khổ cực, rau cháu nuôi nhau. _ Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng. _ Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc. _ Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc không thay được tình cảm _ Bà sống lại, hiền lành, móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu, còn ruộng vườn, lâu đài, nhà của thì biến mất. - Tình cảm là thứ của cải quý nhất./ Vàng bạc không qúy bằng tình cảm con người 5 Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU I. Mục tiêu _ Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và gợi ý của GV, HS tái hiện được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện. _ Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung _ Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy - Học Tranh minh họa nội dung câu chuyện trong SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ : Sáng kiến của bé Hà _ Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. _ Gọi 5 HS đóng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, bé Hà, bố bé Hà, ông, bà. _ Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Bài mới Giới thiệu: _ Câu chuyện Bà cháu có nội dung kể về ai? _ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? _ Trong giờ kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại nội dung câu chuyện Bà cháu Các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:  Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện. a) Hướng dẫn HS quan sát tranh kể lại từng đoạn chuyện Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng. Tranh 1 - Trong tranh vẽ những nhân vật nào? - Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào? - Cuộc sống của ba bà cháu ra sao? - Hát - Mỗi em kể một đoạn - HS thực hiện. - Cuộc sống và tình cảm của ba bà cháu. - Ca ngợi hai anh em và tình cảm của những người thân trong gia đình quý hơn mọi thứ của cải. - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu nội dung bức tranh. - Ba bà cháu và cô tiên - Ngôi nhà rách nát - Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng. 6 - Ai đưa cho hai anh em hột đào? - Cô tiên dặn hai anh em điều gì? Tranh 2 - Hai anh em đang làm gì? - Bên cạnh mộ có gì lạ? - Cây đào có đặc điểm gì kì lạ? Tra nh 3 -Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất? - Vì sao vậy? Tranh 4 - Hai anh em lại xin cô tiên điều gì? - Điều kì lạ gì đã đến? _ HS kể nối tiếptheo từng tranh câu chuyện _ Lớp và GV nhận xét v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện theo vai  Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện theo vai _ GV cho HS trao đổi nhóm _ Lớp và GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn do ø _ Khi kể chuyện ta phải chú ý điều gì? _ Nhận xét tiết học _ Dặn HS về nhà kể cho cha mẹ hoặc người thân nghe. _ Chuẩn bò: Sự tích cây vú sữa. - Cô tiên - Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng. - Khóc trước mộ bà - Mọc lên một cây đào - Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc - Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã - Vì thương nhớ bà. - Đổi lại ruộng vườn, nhà cửa để bà sống lại. - Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều biến mất. _ HS kể _ HS trao đổi trong nhóm, tự phân vai nhau kể _ Các nhóm trình bày _ Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 – 8 7 I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 - Tự lập và học thuộc bảng các công thức 1 trừ đi một số 2Kỹ năng: p dụng phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ:Giáo dục HS yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành Toán: Que tính - HS: Bảng con, que tính. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ : Luyện tập. _ Đặt tính rồi tính: 41 – 25 51 – 35 81 – 48 38 + 47 _ GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 – 8, lập và học thuộc lòng các công thức 12 trừ đi một số. Sau đó áp dụng để giải các bài tập có liên quan. Các hoạt động v Hoạt động 1: Phép trừ 12 – 8  Mục tiêu: HS biết cách trừ có dạng 12 - 8 Bước 1 : Nêu vấn đề. _ Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? _ Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? _ Viết lên bảng: 12 – 8 Bước 2: Đi tìm kết quả _ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại. _ Yêu cầu HS nêu cách bớt _ 12 que tính bớt 8 que tính còn lại mấy que tính? _ Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - Nghe và nhắc lại bài toán - Thực hiện phép trừ: 12 – 8 - Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại 4 que tính. - Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que nữa (vì 2 + 6 = 8). Vậy còn lại 4 que tính - Còn lại 4 que tính -12 trừ 8 bằng 4 8 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính _ Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. _ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính _ Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại. v Hoạt động 2: Bảng công thức: 12 trừ đi một số  Mục tiêu: Tự lập và học thuộc bảng các công thức 1 trừ đi một số. _ Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Yêu cầu HS thông báo kết quả và ghi lên bảng. _ Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc. v Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành  Mục tiêu: HS áp dụng vào bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - Gọi HS đọc chữa bài - Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3+9 và 9+3 bằng nhau - Yêu cầu giải thích vì sao khi biết 9 + 3 = 12 có thể ghi ngay kết quả của 12 – 3 và 12 – 9 mà không cần tính - Yêu cầu giải thích vì sao 12–2– 7 có kết quả bằng 12 – 9 - Nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm hiệu khi đã biết số bò trừ rồi làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trong bài. Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài. _ 12 8 4 - Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang. 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 thẳng cột đơn vò - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi vào bài học. Nối tiếp nhau thông báo kết quả của từng phép tính. - Học thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số. - Làm bài vào SGK - Đọc chữa bài. Cả lớp tự kiểm tra bài mình - Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không đổi. - Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. 9 và 3 là các số hạng, 12 là tổng trong phép cộng 9+3=12 - Vì 12 = 12 và 9 = 2 + 7 - HS làm bài, 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - HS làm bài, sửa bài. - HS trả lời. - Đïọc đề 9 -Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Mời 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Tóm tắt Xanh và đỏ :12 quyển Đỏ : 6 quyển Xanh : … quyển? 4. Củng cố – Dặn do ø _ Yêu cầu HS đọc lại bảng các công thức 12 trừ đi một số. _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng công thức trong bài. _ Chuẩn bò: 32 -8 - Bài toán cho biết có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển bìa đỏ - Tìm số vở có bìa xanh Bài giải Số quyển vở có bìa xanh là: 12 – 6 = 6 (quyển) Đáp số: 6 quyển - HS đọc. CHÍNH TẢ (tập chép) BÀ CHÁU I. Mục tiêu _ Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nói … ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng trong bài Bà cháu _ Phân biệt được g/gh; s/x; ươn /ương II. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ : Ông và cháu. _ Gọi 3 HS lên bảng _ GV đọc các từ khó cho HS viết. HS dưới lớp viết vào bảng con. _ Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ chép lại phần cuối của bài tập đọc Bà cháu. Ôn lại một số quy tắc chính tả. Các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép  Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nói … ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng. - Hát - HS viết theo lời đọc của GV 10 [...]... Khởi động 2 Bài cũ : 32 - 8 _ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu - HS1 đặt tính và tính: 52 – 3; 22 – 7 - HS2 đặt tính và tính: 72 – 7; 82 – 9 sau: _ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 22 – 7 _ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 82 – 9 22 _ Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: 52 - 28 Các hoạt động v Hoạt động 1: Phép trừ 52 – 28 Ÿ Mục tiêu: HS nắm được cách trừ dạng 52 28 Bước... kết quả là 24 que tính) _ Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn - Còn lại 24 que tính lại bao nhiêu que tính? - 52 trừ 28 bằng 24 _ Vậy 52 – 28 bằng bao nhiêu? 52 Bước 3: Đặt tính và tính - 28 _ Yêu cầu HS lên bảng đặt tính, nêu cách 24 thực hiện phép tính + 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8, bằng 4, viết 4, nhớ 1 + 2 thêm 1 là3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2 _ Gọi KH khác nhắc lại v Hoạt động 2: Luyện... tiêu: HS áp dụng ngay vào bài tập Bài 1: _ Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng - Làm bài tập Nhận xét bài bạn trên bảng làm bài 23 _ Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính 62 – 19; 22 – 9; 82 – 77 _ GV nhận xét và cho điểm Bài 2: _ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài _ Muốn tính hiệu ta làm như thế nào? _ Yêu cầu HS làm bài: 3 HS lên bảng làm bài Sau khi làm bài xong yêu cầu lớp nhận xét _ Yêu cầu 3... lên bảng - Làm bài cá nhân làm bài _ Nêu cách thực hiện phép tính: 52 – 9, 72 – 8, 92 4 _ Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: _ Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài _ Để tính được hiệu ta làm như thế nào? _ Yêu cầu HS làm bài 3 HS làm trên bảng lớp - HS trả lời - Đọc đề bài - Ta lấy số bò trừ, trừ đi số trừ _ 72 _ 42 _ 62 7 6 8 65 36 54 - Nhận xét từng bài cả về cách đặt tính _ Gọi HS nhận xét bài của bạn trên... hiện phép tính Bài 3: _ Gọi 1 HS đọc đề bài _ Bài toán cho biết gì? - HS trả lời - Đặt rồi tính hiệu, biết số bò trừ và số trừ - Lấy số bò trừ trừ đi số trừ 72 27 45 82 38 44 92 55 37 - Đọc đề bài - Đội hai trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn _ Bài toán hỏi gì? 38 cây _ Bài toán thuộc dạng gì? - Số cây đội một trồng _ Yêu cầu HS ghi tóm tắt và trình bày bài - Bài toán về ít hơn giải vào Vở bài tập Tóm... tìm - 4 câu - 2 HS đọc - Đọc: trồng, lẫm chẫm, nở, quả, những - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con d/ Viết chính tả e/ Soát lỗi g/ Thu và chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả - Điền vào chỗ trống g/gh - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm Vở bài tập Bài 2: _ Gọi 1 HS đọc yêu cầu 25 _ Treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm _ Chữa bài cho HS:... Hoạt động 2: Giải toán có lời văn Ÿ Mục tiêu: HS áp dụng vào để giải toán có lời văn Bài 4: _ Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề _ Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào Vở bài tập - Nhận xét về cách đặt tính, kết quả phép tính Tự kiểm tra lại bài của mình - Làm bài: Chẳng hạn: a) x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 - x bằng 52 –18 vì x bằng số hạn chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52 Muốn tìm... tác trên que tính 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để tìm kết quả - Còn lại 24 que tính - Có 52 que tính là 5 bó 1 chục và 2 que tính rời Bớt đi 28 que tính là bớt đi 2 chục và 8 que tính rời Đầu tiên bớt đi 2 que tính rời sau đó tháo 1 bó que tính bớt tiếp 6 que nữa, còn lại 4 que rời 2 chục ứng với 2 bó que tính Bớt tiếp 2 bó que tính Còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính (HS... Hoạt động của HS - Hát 1 Khởi động 2 Bài cũ : 52 – 28 _ Đặt tính rồi tính: 42 – 17; 52 – 38; 72 – 19; - HS thực hiện bảng lớp, bảng con Bạn nhận xét 82 – 46 _ GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: Luyện tập Các hoạt động v Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập Ÿ Mục tiêu: Củng cố kỹ năng về phép trừ có nhớ Bài 1: _ Yêu cầu HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào - Thực hành tính nhẩm bài _ Yêu cầu HS thông báo kết quả... sai Bài 2: - Đặt tính và tính _ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Viết số sao cho đơn vò thẳng với cột _ Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? đơn vò, chục thẳng với cột chục - Tính từ phải sang trái _ Tính từ đâu tới đâu? _ Yêu cầu HS làm bài tập vào Vở bài tập Gọi - Làm bài - HS làm bài 28 3 HS lên bảng làm bài _ Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng _ Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: _ Yêu cầu HS tự làm bài . hạng, 12 là tổng trong phép cộng 9+3= 12 - Vì 12 = 12 và 9 = 2 + 7 - HS làm bài, 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - HS làm bài, sửa bài. . + 3 = 12 có thể ghi ngay kết quả của 12 – 3 và 12 – 9 mà không cần tính - Yêu cầu giải thích vì sao 12 2 7 có kết quả bằng 12 – 9 - Nhận xét Bài 2: Yêu

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w