1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 - Tuần 22

50 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 879,5 KB

Nội dung

TUẦN 22 Ngày soạn:21/01/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2011 TIẾT 1 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: II. Đọc thành tiếng: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PN: hao hao , mật ong già hạn , đam mê ,khẳng khi , thẳng đuột , chiều quằn , chiều lượn , ngào ngạt , tím ngắt , lủng lẳng , đam mê • Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm . • Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng , chậm rãi. 1. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả hình dáng không đẹp , mùi thơm , vị ngọt đặc biệt của giống trái quý hiếm có giá trị đặc sắc đó là Sầu Riêng loài cây đặc trưng của miền Nam nước ta -Hiểu nghĩa các từ ngữ : mật ong già hạn , hao hao giống , lác đác , đam mê , II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . • Vật thật cành , lá và quả sầu riêng ( nếu có ) • Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bè xuôi Sông La " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS . B.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ vẽ chủ điểm và hỏi : - Tranh vẽ gì ? - GV Từ tuần 22 , các em bắt đầu tìm hiểu về chủ điểm : " Vẻ đẹp muôn màu " + Bài học mở đầu cho chủ điểm này là bài Cây sầu riêng . Đây là một giống cây quí hiếm được coi là đặc sản của miền Nam -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Tranh vẽ cảnh sông núi , nhà cửa , chùa chiền , cánh đồng , dòng sông , biển cả , của đất nuớc . -Lớp lắng nghe . 1 nước ta . Qua cách miêu tả của tác giả các em sẽ thấy sàu riêng không chỉ là loại cây cho trái ngon , bổ dưỡng mà còn đặc sắc về hương hoa , dáng dấp của thân lá cành . 2) Giảng bài: a) Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý các câu hỏi: +Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng , chậm rãi . +Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng như : Hết sức đặc biệt , thơm đậm , rất xa , lâu tan trong không khí , ngào ngạt , thơm mùi thơm , béo cái béo , ngọt cái ngọt , kì lạ , thơm ngát , toả khắp vườn , tím ngát , lủng lẳng , khẳng khiu , cao vút , thẳng tuột , dáng cong , dáng nghiêng , chiều quằn , chiều lượn , ngạt ngào , đam mê , , . b) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi : - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? - Em hiểu " hao hao giống " là gì ? - Lác đác là như thế nào ? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ . + Đoạn 2: tiếp theo đến tháng 5 ta + Đoạn 3 : Đoạn còn lại . - 1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta . - Lớp đọc thầm cả bài , từng bàn thảo luận và trả lời : + Hoa : - Trổ vào dạo cuối năm , mùi thơm ngát như hương cau , hương bưởi ; đậu thành từng chùm , màu trắng ngà , cánh hoa nhỏ như vảy cá , hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa . - Hao hao giống có nghĩa là gần giống - giống như - gần giống như , - Lác đác là nhuỵ thưa thớt , lâu lâu mới có một nhuỵ . + Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng . -2 HS đọc thành tiếng. 2 -Ghi ý chính đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. -Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng? -Em hiểu “ mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào ? + " vị ngọt đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. -Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? -Tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ không đẹp của thân cành và mùi thơm đặc biệt của Sầu Riêng ) -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? -Ghi nội dung chính của bài. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Quả : -Lủng lẳng duới cành, trông như những tổ kiến , mùi thơm đậm , bay rất xa lâu tan trong không khí , còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng nhưng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt ; thơm cái mùi thơm của mít chín hoà quyện với hương bưởi , béo cái béo của trừng gà ; ngọt cái ngọt của mật ong già hạn ; vị ngọt đến đam mê -" mật ong già hạn " có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt . - " vị ngọt đam mê " là ý nói ngọt làm mê lòng người + Miêu tả hương vị của quả sầu riêng . -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Dáng cây : - Thân nó khẳng khiu , cao vút , cành ngang thẳng đuột , thiếu cái dáng nghêng , dáng cong , chiều quằn chiều lượn của cây xoài cây nhãn , lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như lá héo . +Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng . + Tiếp nối nhau phát biểu : - Sầu riêng loại trái quý , trái hiếm của Miền Nam - Hương vị quyến rũ đến lạ kì . - Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này - Vậy mà khi tái chín hương vị ngạt ngào , vị ngọt đến đam mê , - Lắng nghe . - Tiếp nối phát biểu : + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta . + Miêu tả mùi thơm và hương vị đặc biệt của trái sầu riêng - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . 3 c)Đọc điễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. + Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam . Hương vị nó hết sức đặc biệt , mùi thơm đậm bay rất xa , lâu tan trong không khí . Còn hàng chục mét mới tới chỗ để sầu riêng , hương đã ngạt ngào xông vào cánh mũi . Sầu riêng thơm cái mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi , béo cái béo của trứng gà , ngọt cái vị của mật ong già hạn . Hương vị quến rũ đến lạ kì . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. TIẾT 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Giúp HS :  Củng cố về khái niệm ban đầu về phân số .  Rèn kĩ năng rút gọn phân số và qui đồng mẫu số hai phân số B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . B .Bài mới: -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Hai HS khác nhận xét bài bạn. 4 1) Giới thiệu bài: (Giảng bài) 2) Giảng bài: *) Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. + GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản + Chẳng hạn : 5 2 3:15 3:6 15 6 2:30 2:12 30 12 ==== -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. + Những phân số nào bằng phân số 9 2 ? -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? -Hướng dẫn HS ở hai phép tính c) và d) các em có thể lấy MSCbé nhất . - Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36 ; câu d) có MSC bé nhất là 12 . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi 2HS lên bảng sửa bài. -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bản 5 2 6:30 6:12 30 12 == 9 4 5:45 5:20 45 20 == 5 2 14:70 14:28 70 28 == 3 2 17:51 17:34 51 34 == -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . - Phân số 18 5 không rút gọn được vì đây là phân số tối giản . - Những phân số rút gọn được là : 9 2 3:27 3:6 27 6 == 9 2 7:63 7:14 63 14 == 18 5 2:36 2:10 36 10 == - Những phân số bằng phân số 9 2 là : 27 6 và 63 14 -Học sinh khác nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Tiếp nối phát biểu . + Lắng nghe GV. + 2HS thực hiện trên bảng . a/ 2 1 và 3 2 24 12 432 431 2 1 == XX XX 24 16 423 422 3 2 == XX XX b/ 4 3 và 5 7 5 -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có 3 2 số ngôi sao được tô màu . + Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nêu miệng kết quả . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: -Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. 20 15 54 53 4 3 == X X 20 28 45 47 5 7 == X X c/ 2 1 ; 12 5 và 36 11 2 1 = 36 18 182 181 X X ; 36 15 312 35 = X X ; 36 11 d/ 3 2 ; 2 5 và 6 4 3 2 = 12 8 43 42 = X X 12 30 62 65 2 5 == X X 12 8 26 24 6 4 == X X + Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát - Lắng nghe . + HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở. - 1 HS phát biểu : -Nhóm ngôi sao ở phần b / có 3 2 số ngôi sao được tô màu . + Nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. TIẾT 3 Khoa học ÂM THANH TRONG SUỘC SỐNG I/ Mục tiêu Giúp HS : - Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống qua : - giao tiếp . -nói chuyện , hát , nghe . 6 + Dùng làm các tín hiệu : - tiếng còi xe , tiếng trống , tiếng kẻng , - Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh . - Biết đánh giá , nhận xét về sở thích âm thanh của mình . II/ Đồ dùng dạy- học: -Mỗi nhóm HS chuẩn bị vật dụng có thể phát ra âm thanh : - 5 chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau . + Chuẩn bị chung : - Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống . - Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 có trong sách giáo khoa . - Đài cát - xét ( có thể ghi âm ) băng trắng để ghi , băng ca nhạc thiếu nhi. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) - Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí ? 2) Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? * Giới thiệu bài: Hàng ngày tai của chúng ta nghe được rất nhiều loại âm thanh trong cuộc sống .Vậy những âm thanh đó có vai trò như thế nào . Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay . * Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA ÁNH SÁNG TRONG CUỘC SỐNG . Cách tiến hành: -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu . - Quan sát hình minh hoạ trang 86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết . + GV đi hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm . - Gọi HS trình bày . - 3HS lên bảng trả lời. -HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi . + Quan sát và ghi chép những điều quan sát được : + Âm thanh giúp con người giao lưu , học tập sinh hoạt văn nghệ , văn hoá , trao đổi tâm tư tình cảm chuyện trò với nhau . - HS nghe được thầy cô giáo giảng bài , thầy cô giáo hiểu được HS nói gì + Âm thanh giúp con người nghe được những tín hiệu đã quy định , tiếng trống 7 - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . + GV :Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta . Nhờ có âm thanh mà chúng ta mới học tập , nói chuyện với nhau , thưởng thức âm nhạc . * Hoạt động 2: EM THÍCH VÀ KHÔNG THÍCH NHỮNG ÂM THANH NÀO ? - GV giới thiệu hoạt động : - Âm thanh rất cần cho người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không ưa thích . Các em thì sao ? hãy nói cho các bạn biết em thích những âm thanh nào và không thích âm thanh nào ? Vì sao lại như vậy ? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân . - Lấy 1 tờ giấy chia làm hai cột : thích - không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp . + Gọi HS trình bày . Mỗi HS chỉ nói một âm thanh mình thích và một âm thanh minh không thích và giải thích . + Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết đánh giá âm thanh khác nhau . - Những âm thanh hay , có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại , việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì . Các em cùng tìm hiểu tiếp . trường , tiếng còi xe , tiếng kẻng , tiếng còi báo hiệu có cháy , báo hiệu cấp cứu , + Âm thanh giúp con người , thư giãn , thêm yêu cuộc sống : nghe nhạc , nghe được , tiếng gió thổi , tiếng mưa rơi , tiếng hát tiếng khóc của trẻ em tiếng cười , tiếng động cơ , tiếng đàn , tiếng mở sách vở . Tiếng sấm , tiếng gió , tiếng chim kêu , tiếng nước chảy + Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống . + Lắng nghe . *Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : - 3 - 5 HS trình bày ý kiến : + Em thích nghe nhạc mỗi lúc rãnh rỗi , vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui vẻ và thoải mái hơn . + Em không thích tiếng hú của còi ô tô chữa cháy vì nó chói tai và em biết lại có thêm một đám cháy gây thiệt hại về người và của . + Em thích nghe tiếng chim hót vì tiếng chim hót sẽ làm cho ta cảm giác bình yên và vui vẻ . + Em không thích nghe tiếng máy cưa gỗ vì âm thanh xoàn xoẹt của máy không êm tai , 8 * Hoạt động 3: ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯỢC ÂM THANH + Hỏi HS : Em thích nghe bài hát nào ? - GV bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà học sinh thích . + Vậy theo em việc ghi lại âm thanh có tác dụng gì ? + Hiện nay có những cách ghi âm nào ? + Tiến hành cho học sinh lên hát vào băng trắng ghi âm lại và sau đó bật cho cả lớp nghe + Gọi 2 HS đọc mục cần biết thứ 2 trang 87 * HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : TRÒ CHƠI : NGƯỜI NHẠC CÔNG TÀI HOA - Cách tiến hành : - GV phổ biến luật chơi : - Chia lớp thành 2 nhóm . + Mỗi nhóm có thể dùng nuớc đổ vào chai hoặc vào cốc từ vơi đến gần đầy . sau đó dùng bút chì gõ vào chai . Các nhóm có thể luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh , cao thấp khác nhau . + Tổ chức các nhóm biểu diễn . -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau . - Trả lời theo ý thích của cá nhân . + Thảo luận theo cặp và trả lời : - Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát , đoạn nhạc hay từ những năm trước . + Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó . + Hiện nay người người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi lại âm thanh . + Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên . - 2 HS lên hát một bài các em thích và ghi âm + 2 học sinh tiếp nối nhau đọc . + Lắng nghe . + Thực hiện theo yêu cầu . + Đại diện nhóm lên thi biểu diễn trước lớp , các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . -HS cả lớp . TIẾT 4: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 9 -Hiểu: +Thế nào là lịch sự với mọi người. +Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh -Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. +Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II.Đồ dùng dạy học: -SGK đạo đức 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng. +Các ý kiến a, b, đ là sai. *Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.  Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? -HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. -HS giải thích sự lựa chọn của mình. -Cả lớp lắng nghe. -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. 10 [...]... Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ từ -3 HS lên bảng thi tìm từ -Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài - 1 HS đọc từ tìm được -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng -Lời giải : Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức 3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - HS cả lớp -Dặn HS về nhà viết lại các từ... 3 X 4 12 2 2 X 2 X 4 16 = = = = 2 2 X 3 X 4 24 3 3 X 2 X 4 24 a/ 3 7 3 3 X 5 15 = = và 4 5 4 4 X 5 20 7 7 X 4 28 1 5 11 = = c/ ; và 5 5 X 4 20 2 12 36 1 1X 18 18 5 X 3 15 11 = = ; ; 2 2 X 18 36 12 X 3 36 36 2 5 4 2 2X 4 8 = d/ ; và ; = ; 3 2 6 3 3 X 4 12 5 5 X 6 30 4 4X 2 8 = = = = ; 2 2 X 6 12 6 6 X 2 12 b/ -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá phần bài cũ B Bài mới: 1 ) Giới thiệu... -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học -Dặn HS chuẩn bị bài sau + Tiếp nối nhau phát biểu - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên TIẾT 4 Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : * Giúp HS : - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số - So sánh phân số với 1 - Thực hành so sánh để sắp xếp 3... 7 ) -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở -Gọi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0 -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận... -Vị giác - Vị ngọt của trái sầu riêng ( lưỡi ) - Thính giác - Tiếng chim hót , tiếng tu ( tai ) hú + Chỉ ra những hình ảnh so sánh và c/ HS tiếp nối phát biểu : nhân hoá mà em thích ? - 1 HS đọc thành tiếng - Theo em các hình ảnh so sánh và - Quan sát : nhân hoá này có tác dụng gì ? - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Bài văn có 3 đoạn + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối... so sánh , nhân hoá được các tác giả sử dụng - GV có thể dán bảng liệt kê các hình trong 3 bài văn ảnh so sánh , nhân hoá có trong 3 bài văn lên bảng So sánh Bài sầu riêng : -Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau hương bưởi - Cánh hoa nhỏ như vảy cá , hao hao giống cánh sen con - Trái lửng lẳng dưới cành trông như tổ kiến Bài bãi ngô : Nhân hoá Bài bãi ngô : - Búp ngô non núp trong cuống lá -Búp... -Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu -Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu -Chữa bài (nếu sai) - Trong rừng , chim chóc hót vớ von CN -Màu trên lưng chú / lấp lánh CN -Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng CN -Cái đầu / tròn CN (và) hai con mắt / long lanh như thuỷ tinh -Thân chú / nhỏ và thon vàng như màu vàng CN của nắng mùa thu -Bốn cánh / khẽ rung rung như còn + GV... bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Gọi hai em lên bảng sửa bài tử số 3 của phân số 2 bé hơn 5 3 5 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 3 5 và 7 5 ; 3 7 < ( vì hai phân 5 5 số này có cùng mẫu số là 7 và tử số 3 < 5 4 2 4 2 và ; > ( vì hai phân số có 9 9 9 9 + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh... sau : - Tìm các câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu -Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm - Yêu cầu HS tự làm bài -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn HS đối chiếu kết quả -1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe để nắm được cách thực hiện -Hoạt... số 14 lớn 11 11 hơn mẫu số 11 ) - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm + Ta phải so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất , sau đó xếp theo thứ tự + HS thực hiện vào vở + 1 HS lên bảng xếp : a/ - Vì : 1 < 3 và 3 < 4 nên : 1 3 4 ; ; 5 5 5 b/ - Vì : 5 < 6 và 6 < 8 nên : 5 6 8 ; ; 7 7 7 c / - Vì : 5 < 7 và 7 < 8 nên : 5 7 8 ; ; 9 9 9 d / - Vì : 10 < 12 và 12 < 16 nên : 10 12 16 ; ; 11 11 11 -Gọi . và 3 2 24 12 43 2 43 1 2 1 == XX XX 24 16 42 3 42 2 3 2 == XX XX b/ 4 3 và 5 7 5 -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Hướng dẫn. sứ . -1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. -3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. -Lời giải : Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức . - HS. 2HS thực hiện trên bảng . a/ 2 1 và 3 2 24 12 43 2 43 1 2 1 == XX XX 24 16 42 3 42 2 3 2 == XX XX b/ 4 3 và 5 7 20 15 54 53 4 3 == X X 20 28 45 47 5 7 == X X c/ 2 1 ; 12 5 và 36 11

Ngày đăng: 09/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w