luận văn báo cáo: Hạn chế rủi ro trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi Nhánh Nam Hà Nội

69 277 0
luận văn báo cáo: Hạn chế rủi ro trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam  Chi Nhánh Nam Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian ngồi học trên ghế nhà trường và quá trình thực tập tại NH TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội, Em đã tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Nó sẽ là hành trang quý báu cho Em bước vào đời trong thời gian tới. Đó là những kinh nghiệm được kết hợp giữa những kiến thức đã học và thực tiễn đúc kết trong quá trình thực tập. Để hoàn thành chuyên đề thực tập này là nhờ sừ chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo viện Ngân hàng – Tài chính, sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Hoàng Thị Lan Hương, cùng sự giúp đỡ của các anh chị trong Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô trong Khoa Ngân hàng – Tài chính trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Cô giáo hướng dẫn TS Hoàng Thị Lan Hương Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội + Giám đốc, phó giám đốc Chi nhánh Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội + Trưởng phòng, phó phòng Quản lý rủi ro Chi nhánh Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội + Chị Lê Thị Thu (Cán bộ hướng dẫn trực tiếp ) Cùng các anh chị cán bộ phòng Quản lý rủi ro và các phòng ban khác của BIDV Nam Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Sau cùng Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân cùng các anh chị trong Chi nhánh Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác. Sinh viên Bùi Hồng Vân SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương MỤC LỤC SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn NH TMCP BIDV DNVVN TCTD XHCN CBCNV CBTD GD ĐT&PT KKH CKH TCKT NQH DP DPRR RRTD NHNN Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tổ chức tín dụng Xã hội chủ nghĩa Cán bộ công nhân viên Cán bộ tín dụng Giao dịch Đầu tư và Phát triển Không kì hạn Có kì hạn Tổ chức kinh tế Nợ quá hạn Dự phòng Dự phòng rủi ro Rủi ro tín dụng Ngân hàng nhà nước SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nợ quá hạn đối với DNVVN phân tích theo nguyên nhân Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ quá hạn đối với DNVVN theo thời gian quá hạn Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn (2011-2013) Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Nợ quá hạn cho vay DNVVN phân tích theo cơ cấu ngành kinh tế Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay DNVVN tại chi nhánh BIDV Nam Hà Nội Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ dự phòng RRTD trong hoạt động cho vay DNVVN tại chi nhánh BIDV Nam Hà Nội Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng BIDV Nam Hà Nội. Error: Reference source not found SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động Ngân hàng đã xuất hiện từ lâu đời và đến nay Ngân hàng là một chủ thể kinh tế không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào. Ngân hàng thương mại là sản phẩm được hình thành cùng với sự phát triển của loài người. Xã hội càng phát triển thì vai trò của Ngân hàng đối với nền kinh tế càng lớn, các sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp ngày càng trở nên phong phú, đa dạng, góp phần phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và toàn cầu. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động ngân hàng cũng gặp phải không ít khó khăn, thách thức giống các lĩnh vực kinh doanh khác vì bất kì một hoạt động kinh doanh nào của ngân hàng đều có thể xảy ra rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, khả năng gặp rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM là rất cao , đây là vấn đề rất đáng quan tâm,không những thế hoạt động cho vay còn là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Đối với nền kinh tế của một nước phát triển hay đang phát triển thì sự tồn tại của DNVVN là không thể thiếu.Trong hoạt động ngân hàng, cho vay đối với DNVVN là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cao nhất, tuy nhiên hoạt động này cũng chứa nhiều rủi ro nhất, hiện nay rủi ro trong hoạt động cho vay là một vấn đề nổi cộm, là nỗi lo của các ngân hàng thương mại. Trước thực trạng như vậy, đòi hỏi các ngân hàng thương mại cần phải có những giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay đặc biệt là cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ , một thành phần kinh tế đang giữ vị trí rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Cho nên đề tài về: Hạn chế rủi ro trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của các NHTM hiện nay đã và đang được rất nhiều người quan tâm. Với các kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập ở trường và thời SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương gian thực tập thực tế tại chi nhánh ngân hàng BIDV Nam Hà Nội, Em nhận thấy rằng việc hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh ngân hàng BIDV Nam Hà Nội cũng như các NHTM là hết sức cần thiết. Vì vậy, em đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Hạn chế rủi ro trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Nam Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2.Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay DNVVN, về tín dụng ngân hàng đối với hoạt động cho vay DNVVN và rủi ro trong hoạt động cho vay DNVVN. - Phân tích và đánh giá thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay DNVVN tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay DNVVN tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chủ yếu tập trung nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay DNVVN tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Được thực hiện tại Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2013. - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp so sánh, thống kê (so sánh sự tăng, giảm của các chỉ tiêu qua các năm trong bảng số liệu,bảng biểu,… cụ thể là ở chương 2), quản lý trên lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng để thống kê, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, so sánh, cũng như sử dụng các bảng biểu và biểu đồ minh họa, qua đó rút ra kết luận tổng quát về vấn đề cần nghiên cứu. SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương 4. Kết cấu của chuyên đề Ngoài Lời nói đầu, Mục lục, Kết luận,Danh mục chữ viết tắt, Danh mụ bảng biểu, sơ đồ và Danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấu thành ba chương như sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng TMCP BIDV Nam Hà Nội. Chương III: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng TMCP BIDV Nam Hà Nội. Chuyên đề của Em được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn TS. Hoàng Thị Lan Hương và các anh chị trong phòng Quản lý rủi ro của NH TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội. Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ lý luận và sự hiểu biết thực tế còn hạn chế nên chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của cô giáo TS. Hoàng Thị Lan Hương, các thầy cô giáo khoa Ngân hàng – Tài chính, cùng các anh chị phòng Quản lý rủi ro của chi nhánh ngân hàng BIDV Nam Hà Nội để chuyên đề của Em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1Tổng quan doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1.1.1Khái niệm. Trong nền kinh tế thị trường, Doanh nghiệp được hiểu là những đơn vị kinh tế được thành lập bởi một cá nhân, hay một nhóm cá nhân hoặc bởi các tổ chức được nhà nước cho phép hoạt động nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực nhất định nhằm mục đích lợi nhuận hay công ích. Các loại hình doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú do tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau để chia doanh nghiệp thành các loại khác nhau. Nếu dựa theo quy mô kinh doanh người ta có thể chia làm hai loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. DNVVN là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân.Tuy nhiên nhìn chung các tiêu chuẩn xác định quy mô doanh nghiệp ở các quốc gia là: số lượng lao động, tổng nguồn vốn và doanh thu trung bình hàng năm. Ở Việt Nam những năm gần đây, vai trò của DNVVN càng ngày càng được khẳng định, thể hiện được vị thế quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Ngày 30/6/2009, Chính phủ ban hành nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN thay thế cho Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23/11/2001 quy định cụ thể lại về các tiêu trí xác định DNVVN. “ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp : siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chỉ ưu tiên) ”. SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương Cụ thể như sau: Bảng 1.1: Các tiêu chí xác định DNVVN Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người ( Nguồn:Nghị định số 56/2009/NĐ-CP) 1.1.2Vai trò Thực tế phát triển kinh tế thế giới đã khẳng định, DNVVN vẫn giữ vững một vị trí và vai trò hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy và mở rộng cạnh tranh, đảm bảo ổn định kinh tế và phòng chống nguy cơ khủng hoảng. Thật vật, DNVVN là xương sống trong nền kinh tế của nhiều quốc gia hiện tại và cả trong tương lai. Mặt khác, xét trên phạm vi toàn cầu hiện nay, tính chất cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang chuyển đổi từ cạnh tranh giá cả sang cạnh tranh về số lượng và công nghệ. Sự phát triển của chuyên môn hóa và hợp tác hóa đã không cho phép một doanh nghiệp tự khép kín quá trình sản xuất kinh doanh của mình, mà với mô hình sản xuất kiểu vệ tinh thì DNVVN là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn. Vì vậy, DNVVN không thể tan biến trong các tập đoàn kinh tế lớn mà khả năng mở rộng hơp tác ngày SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Thị Lan Hương càng tăng. Đối với Việt Nam, DNVVN càng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. -Thứ nhất: : DNVVN làm cho nền kinh tế năng động Với quy mô kinh doanh gọn nhẹ, vốn nhỏ, DNVVN có nhiều khả năng chuyển đổi mặt hàng nhanh phù hợp với nhu cầu thị trường mà ít gây biến động lớn, ít chịu ảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinh tế trên góc độ kinh tế quốc gia. Bằng sự đa dạng ngành nghề, tính nhạy cảm thị trường cao, DNVVN có thuận lợi trong sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của xã hội. Số lượng loại hình doanh nghiệp này gia tăng sẽ góp phần tạo điều kiện đổi mới công nghệ, thúc đẩy phát triển ý tưởng và kỹ năng mới, thúc đẩy sự đầu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực. -Thứ hai. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế, các DNVVN thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp.Ở Việt Nam, DNVVN chiếm trên 96% tổng số các doanh nghiệp. Vì thế, đóng góp của nó vào tổng sản lượng trong nền kinh tế là vô cùng lớn và giữ vai trò quan trọng. Ngày nay, các hoạt động của DNVVN ngày càng phong phú, đa dạng ở hầu hết các lĩnh vực. Nhận thấy vị thế to lớn của các DNVVN nên Nhà nước càng ngày càng có đường lối kinh tế đúng đắn để hỗ trợ các DNVVN phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. -Thứ ba: Tạo công ăn việc làm. Tác động kinh tế xã hội lớn nhất của các DNVVN là giải quyết được một khối lượng lớn công việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động và góp phần xóa đói giảm nghèo.Trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức độ sử dụng lao động của DNVVN tăng gấp 4 – 10 lần, thu hút SV: Bùi Hồng Vân Lớp: K13A.02 6 [...]... về chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Nam Hà Nội 2.1.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Nam Hà Nội +Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Nam Hà Nội BIDV Nam Hà Nội là chi nhánh cấp I được nâng cấp từ chi nhánh cấp II Thanh Trì, trong quá trình tồn tại và hoạt động, chi nhánh đã trải qua các thời kỳ với những tên gọi và nhiệm vụ khác nhau: - Chi điếm I Tư ng Mai – Chi hàng. .. hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội Hệ thống cơ sở vật chất được nâng cấp, công nghệ mới được áp dụng cùng sự mở rộng về nhân lực nhằm giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội nói riêng và BIDV nói chung Đặc biệt từ ngày 01/05/2012: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Hà Nội đã được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà. .. ngân hàng trong trường hợp khách hàng kinh doanh không hiệu quả, mất khả năng thanh toán cho ngân hàng Do đó, việc nhận và thẩm định tài sản đảm bảo sao cho đảm bảo an toàn với ngân hàng SV: Bùi Hồng Vân 22 Lớp: K13A.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Lan Hương CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM HÀ NỘI 2.1 Vài... hóa ngân hàng, đã kiện toàn bộ máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng ban Cán bộ công nhân viên tăng lên 52 người, máy móc trang thiết bị hiện đại đã tạo đà cho chi nhánh phát triển mạnh các hoạt động ngân hàng - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội: Ngày 1/11/2005, chi nhánh cấp II Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Thanh Trì đã được nâng cấp lên thành Chi nhánh cấp I Ngân. .. thanh toán của ngân hàng 1.2.4.3 Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng và khả năng kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng nào gặp nhiều rủi ro là ngân hàng hoạt động kém hiệu quả Điều này tác động mạnh tới uy tín của ngân hàng làm cho lòng tin của khách hàng vào ngân hàng bị giảm Nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lượng khách hàng tới ngân hàng để gửi tiền... 12/1986, chi nhánh được đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Đầu tư và xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Hà Nội Chi nhánh được giao nhiệm vụ tiếp tục cấp phát vốn và cho vay đầu tư cho các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì SV: Bùi Hồng Vân 23 Lớp: K13A.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Lan Hương - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển. .. đảm bảo an toàn ngân hàng phải hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn khó đòi 1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với ngân hàng 1.2.4.1 Rủi ro cho vay làm giảm doanh thu của ngân hàng Những khoản cho vay gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại về mặt tài sản khi không thu được vốn và lãi trực tiếp làm giảm doanh thu của ngân hàng Còn trong trường hợp ngân hàng thu được lãi... rủi ro trong cho vay DNVVN của ngân hàng thương mại Điều kiện cho phép ngân hàng hạn chế rủi ro khi cho vay DNVVN là DNVVN khi vay vốn tại ngân hàng phải có tài sản đảm bảo nhưng phải là tài sản đảm bảo là bất động sản chứ không nhận tài sản đảm bảo là hàng hóa Nếu cho vay thế chấp bằng hàng hóa thì hàng hóa phải để tại kho của ngân hàng, hoặc nếu kho của khách hàng thì phải là kho mà chỉ chứa riêng hàng. .. điều kiện vay vốn, và việc đảm bảo cho khoản vay thấp thì ngân hàng sẽ từ chối cho vay 1.2.3.2 Chỉ tiêu trong khi ngân hàng giải ngân + Quy mô phù hợp Sau khi ngân hàng xem xét quy mô kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp, có tính khả quan thì ngân hàng tiếp tục giải ngân cho doanh nghiệp Ngân hàng đa phần không giải ngân cùng một lúc mà sẽ chia theo khoảng thời gian một cách hợp lý để doanh nghiệp sử... rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại Kết cấu dư nợ cho vay: Dựa vào kết cấu dư nợ cho vay mà ta có thể xác định được rủi ro của ngân hàng cho vay là cao hay thấp, nếu kết cấu dư nợ quá tập trung vào: những doanh nghiệp hoặc những thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh một số lĩnh vực nhất định, hay tỷ lệ cho vay tiêu dùng cao… sẽ có độ rủi ro

Ngày đăng: 09/05/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan