1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

144 645 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường tài chính tiền tệ trở lên khốc liệt hơn bao giờ hết. Để không bị ‘‘lép vế’’ và ‘‘tụt hậu”, thời gian qua các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách, đổi mới toàn diện. Thế nhưng khi mà công cuộc cải cách của các ngân hàng Việt Nam mới đi được bước đầu thì ‘‘cơn bão khủng hoảng’’ ập đến. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến hệ thống ngân hàng đã làm bộc rõ những yếu kém nội tại của hệ thống ngân hàng, được biểu hiện ở những biến động cao về lãi suất, tỷ giá, giá vàng, các giao dịch vốn trên thị trường tiền tệ kém thông suốt, chất lượng đầu tư hiệu quả chưa cao, năng lực quản trị, năng lực tài chính ngân hàng kém lành mạnh. Mức độ hoạt động an toàn của hệ thống ngân hàng rất thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hiện tượng dồn vốn vay cho một khách hàng vượt giới hạn an toàn cho phép của luật vẫn xảy ra, dư nợ cho vay một số ngành nhạy cảm như kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ cho vay của một ngân hàng....Những rủi ro tiềm ẩn này trở thành mối đe dọa cho ngân hàng khi nền kinh tế có biến động.Thực tế cho thấy trong vài năm trở lại gần đây, những khoản nợ có khả năng mất vốn cả gốc và lãi ngày cảng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng nhất là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản có lúc đe doạn tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Đầu năm 2013 đã có rất nhiều ngân hàng xin sáp nhập do không đáp ứng được yêu cầu về tình hình tài chính lành mạnh với tiêu chuẩn quản trị tốt, nợ xấu ít. Tình trạng đó là hậu quả của một quá trình dài thiếu hoặc ít quan tâm đến công tác quản lý và xử lý các khoản nợ xấu. Hơn bao giờ hết, nợ xấu đang được các NHTM đặt lên hàng đầu.Với mong muốn hiểu rõ về thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam, từ đó nhằm đề xuất các giải pháp giúp ngân hàng tăng cường xử lý các khoản nợ xấu góp phần lành mạnh hoá tình hình tài chính, tăng năng lực cạnh trạnh cho ngân hàng trong quá trình hội nhập, tác giả chọn chủ đề ‘‘NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ THANH NGA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ THANH NGA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60.34.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Đặng Thị Thanh Nga i MỤC LỤC KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN XV BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM XV EUROPEAN UNION XV 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ NỢ XẤU 8 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM LÀ HOẠT ĐỘNG MANG LẠI LỢI NHUẬN CHỦ YẾU CHO NGÂN HÀNG NHƯNG CŨNG LÀ HOẠT ĐỘNG TIỀM ẨN NHIỀU RỦI RO NHẤT, TRONG ĐÓ MỘT TRONG NHỮNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH LÀ NỢ XẤU. CÓ NHIỀU KHÁI NIỆM KHÁC NHAU VỀ NỢ XẤU: 8 1.1.1.1. KHÁI NIỆM NỢ XẤU THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ 8 THEO NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG LIÊN MINH CHÂU ÂU, NỢ XẤU CÁC NHTM BAO GỒM: 8 NHỮNG KHOẢN NỢ KHÔNG THỂ THU HỒI ĐƯỢC: 8 - NHỮNG KHOẢN NỢ ĐÃ HẾT HIỆU LỰC HOẶC KHÔNG CÓ CĂN CỨ ĐÒI BỒI THƯỜNG 8 - NGƯỜI MẮC NỢ BỎ TRỐN HOẶC MẤT TÍCH, KHÔNG CÒN TÀI SẢN ĐỂ THANH TOÁN NỢ 8 - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ NGƯỜI MẮC NỢ ĐỒNG Ý THANH TOÁN TRONG QUÁ KHỨ NHƯNG VẪN CÒN LẠI KHÔNG THỂ ĐỀN BÙ, HOẶC NHỮNG KHOẢN NỢ ĐƯỢC THANH TOÁN BẰNG CÁCH BÁN TÀI SẢN THẾ CHẤP NHƯNG VẪN CHƯA TRANG TRẢI TOÀN BỘ NỢ 8 - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ NGƯỜI MẮC NỢ CẤM DỨT HỢP ĐỒNG KINH DOANH HOẶC THANH LÝ TÀI SẢN HOẶC KINH DOANH BỊ THUA LỖ VÀ TÀI SẢN CÒN LẠI KHÔNG ĐỦ ĐỂ TRẢ NỢ 8 NHỮNG KHOẢN NỢ CÓ THỂ KHÔNG THANH TOÁN TOÀN BỘ CHO NGÂN HÀNG: 8 - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ NGÂN HÀNG KHÔNG THỂ LIÊN LẠC ĐƯỢC VỚI NGƯỜI MẮC NỢ HOẶC KHÔNG THỂ TÌM ĐƯỢC NGƯỜI MẮC NỢ 8 ii - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ NGƯỜI TRẢ NỢ KHÓ CÓ THỂ TRẢ NỢ VÀ YÊU CẦU SẮP XẾP LẠI LỊCH TRẢ NỢ NHƯNG KHÔNG ĐỀN BÙ ĐƯỢC NỢ TRONG THỜI GIAN THOẢ THUẬN 8 - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ TÀI SẢN THẾ CHẤP KHÔNG ĐỦ ĐỂ TRẢ NỢ VÀ HOÀN TRẢ KHI ĐẾN HẠN, HOẶC TÀI SẢN THẾ CHẤP Ở NGÂN HÀNG KHÔNG HỢP PHÁP VÀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI MẮC NỢ BỊ THUA LỖ TRONG MỘT VÀI NĂM, HOẶC VIỆC KINH DOANH BỊ CHẤM DỨT, HOẶC ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH THANH LÝ TÀI SẢN VÀ ĐIỀU ĐÓ CHO THẤY KHÁCH HÀNG KHÔNG THỂ TRẢ NỢ CHO NGÂN HÀNG ĐẦY ĐỦ .8 - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ TOÀ ÁN TUYÊN BÓ NGƯỜI MẮC NỢ BỊ PHÁ SẢN VÀ NGÂN HÀNG ĐÃ YÊU CẦU TRẢ NỢ VÀ CHO RẰNG PHẦN BỒI HOÀN SẼ ÍT HƠN DƯ NỢ 8 1.1.1.2. KHÁI NIỆM NỢ XẤU THEO CHUẨN MỰC CỦA VIỆT NAM 9 THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ-NHNN NGÀY 22/04/2005 VỀ VIỆC BAN HÀNH “QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG” (TCTD), QUYẾT ĐỊNH SỐ 18/2007/QĐ-NHNN NGÀY 25/04/2007 VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 493 THÌ NỢ XẤU ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA NHƯ SAU: 9 NỢ XẤU LÀ NHỮNG KHOẢN NỢ ĐƯỢC PHÂN LOẠI VÀO NHÓM 3 (NỢ DƯỚI TIÊU CHUẨN), NHÓM 4 (NỢ NGHI NGỜ), NHÓM 5 (NỢ CÓ KHẢ NĂNG MẤT VỐN) ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 HOẶC ĐIỀU 7. 9 9 1.1.2. PHÂN LOẠI NỢ XẤU 9 NGOÀI CÁCH PHÂN LOẠI NỢ THEO PHƯƠNG PHÁP “ĐỊNH LƯỢNG” TƯƠNG TỰ NHƯ CÁC QUY ĐỊNH TRƯỚC ĐÂY, QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ-NHNN NGÀY 22/4/2005 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC (NHNN) CÒN CHO PHÉP CÁC TCTD CÓ ĐỦ KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC THỰC HIỆN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO THEO PHƯƠNG PHÁP “ĐỊNH TÍNH” NẾU ĐƯỢC NHNN CHẤP THUẬN BẰNG VĂN BẢN 9 1.1.2.1. PHÂN LOẠI NỢ XẤU THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 9 1.3.1.4. TỶ LỆ QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO/NỢ XẤU 12 TỶ LỆ NÀY CHO BIẾT QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO (DPRR) CÓ KHẢ NĂNG BÙ ĐẮP BAO NHIÊU CHO CÁC KHOẢN NỢ XẤU KHI CHÚNG CHUYỂN THÀNH CÁC KHOẢN NỢ MẤT VỐN. NẾU TỶ LỆ NÀY CAO CÓ NGHĨA LÀ KHẢ NĂNG QUỸ DPRR ĐỦ BÙ ĐẮP CÁC THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG VÀ NGƯỢC LẠI 12 iii NGOÀI RA CŨNG TUỲ THEO TÌNH HÌNH CỤ THỂ CỦA MỖI NGÂN HÀNG HOẶC QUỐC GIA TRONG TỪNG THỜI KỲ MÀ CÓ THỂ CÓ THÊM CÁC CHỈ TIÊU KHÁC ĐỂ ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH THỰC TRẠNG NỢ XẤU NHẰM XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HỢP LÝ. 12 1.2. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH CÁC KHOẢN NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 NỢ XẤU PHÁT SINH KHI KHÁCH HÀNG KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA MÌNH THEO CAM KẾT BAN ĐẦU VỚI NGÂN HÀNG. VIỆC TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN KHIẾN NỢ XẤU TĂNG NHANH TRONG THỜI GIAN QUA PHẢI BẮT ĐẦU TƯ BA NGUYÊN NHÂN CHÍNH: 13 13 1.2.1. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 13 - TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHÔNG MINH BẠCH, YẾU KÉM. QUI MÔ VỐN CHỦ SỞ HỮU NHỎ BÉ, CƠ CẤU TÀI CHÍNH THIẾU CÂN ĐỐI; CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN TÙY TIỆN, MANG TÍNH ĐỐI PHÓ DẪN ĐẾN THÔNG TIN NGÂN HÀNG CÓ ĐƯỢC KHI LẬP CÁC BẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DOANH NGHIỆP KHÔNG CHÍNH XÁC, CHỈ HÌNH THỨC, KHÔNG THỰC TẾ, SAI LỆCH QUÁ NHIỀU VÀ RỦI RO XẢY RA LÀ ĐƯƠNG NHIÊN 15 1.4. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NỢ XẤU VÀ PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ CÁC KHOẢN NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 17 1.4.1. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NỢ XẤU 17 NỢ XẤU LÀM GIẢM DOANH THU CỦA NGÂN HÀNG ĐỒNG THỜI LÀM GIẢM HÌNH ẢNH CŨNG NHƯ UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG, TÁC DỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CẢ HỆ THỐNG. VIỆC KỊP THỜI PHÁT HIỆN NGĂN NGỪA NỢ XẤU LÀ MỘT TRONG NHỮNG NỘI DUNG QUAN TRỌNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT NHTM NHẤT LÀ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ HIỆN NAY ĐANG GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN, CÔNG TÁC VỀ GIÁM SÁT NỢ XẤU, ĐẶC BIỆT LÀ PHÁT HIỆM SỚM NHỮNG DẤU HIỆU CỦA NỢ XẤU TRỞ NÊN RẤT CẦN THIẾT, QUAN TRỌNG ĐỂ CÁC NHTM KỊP THỜI CÓ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ, GIẢM THIỂU NỢ XẤU CŨNG NHƯ TÁC HẠI CỦA NỢ XẤU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 17 1.4.1.1. NHÓM CÁC DẤU HIỆU PHÁT SINH TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 17 NẾU LÀ RỦI RO DO NGÂN HÀNG GÂY RA THÌ CÓ THỂ NHẬN THẤY THÔNG QUA MỘT SỐ CÁC DẤU HIỆU NHƯ SAU: 17 iv - ĐÁNH GIÁ KHÔNG CHÍNH XÁC VỀ TIỀM NĂNG CŨNG NHƯ KHÓ KHĂN CỦA KHÁCH HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 17 - CẤP TÍN DỤNG DỰA TRÊN CÁC CAM KẾT KHÔNG CHẮC CHẮN VÀ THIẾU TÍNH ĐẢM BẢO CỦA KHÁCH HÀNG VỀ VIỆC PHẢI DUY TRÌ MỘT KHOẢN TIỀN LỚN HOẶC CÁC LỢI ÍCH DO KHÁCH HÀNG ĐEM LẠI TỪ KHOẢN TÍN DỤNG ĐƯỢC CẤP 18 - KHÔNG XÁC ĐỊNH RÕ KẾ HOẠCH HOÀN TRẢ ĐỐI VỚI TỪNG KHOẢN VAY 18 - DO CẠNH TRANH CÓ THỂ CẤP TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG ĐỂ HỌ KHÔNG CHẠY SANG NGÂN HÀNG KHÁC DÙ BIẾT KHOẢN VAY CÓ THỂ DẪN ĐẾN RỦI RO 18 - HỒ SƠ TÍN DỤNG KHÔNG ĐẦY ĐỦ, VIỆC THU THẬP THÔNG TIN ĐẾN THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG KHÔNG ĐƯỢC TUÂN THỦ THEO ĐÚNG QUY TRÌNH TÍN DỤNG. KHÂU THEO DÕI KHOẢN VAY ĐẾN CẢ QUÁ TRÌNH TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHI CHO VAY CŨNG TIỀM ẨN NHỮNG YẾU TỐ GÂY RA NỢ XẤU 18 1.4.1.2. NHÓM CÁC DẤU HIỆU PHÁT SINH TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG 18 RỦI RO CÓ THỂ PHÁT SINH TỪ PHÍA NGÂN HÀNG NHƯNG CŨNG CÓ THỂ BẮT NGUỒN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG. DẤU HIỆU PHÁT SINH TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG BAO GỒM HAI NHÓM CHÍNH: 18 - THỨ NHẤT LÀ CÓ NHỮNG BIỂU HIỆN KHÔNG BÌNH THƯỜNG TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÁCH HÀNG VỚI NGÂN HÀNG NHƯ: 18 + KHÁCH HÀNG GÂY KHÓ KHĂN CHO NGÂN HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THEO ĐỊNH KỲ HOẶC ĐỘT XUẤT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG MÀ KHÔNG CÓ SỰ GIẢI THÍCH RÕ RÀNG, MINH BẠCH, THUYẾT PHỤC 18 + DOANH NGHIỆP CỐ TRÌ HOÃN GỬI CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO YÊU CẦU HOẶC KHÔNG CÓ BÁO CÁO VỀ SỰ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ MÀ KHÔNG CÓ SỰ GIẢI THÍCH MINH BẠCH, THUYẾT PHỤC 18 + KHÁCH HÀNG CÓ DẤU HIỆU KHÔNG THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC QUY ĐỊNH VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH QUAN HỆ TÍN DỤNG 18 + ĐỀ NGHỊ GIA HẠN, ĐIỀU CHỈNH KỲ HẠN NỢ NHIỀU LẦN KHÔNG RÕ LÝ DO HOẶC THIẾU CÁC CĂN CỨ THUYẾT PHỤC MANG TÍNH KHÁCH QUAN VỀ VIỆC GIA HẠN HAY ĐIỀU CHỈNH KỲ HẠN NỢ 18 + XUẤT HIỆN NỢ QUÁ HẠN DO KHÁCH HÀNG KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG HOÀN TRẢ HOẶC KHÁCH HÀNG KHÔNG MUỐN TRẢ HOẶC DO VIỆC THU HỒI CÔNG NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CHẬM HƠN DỰ TÍNH 18 v + MỨC ĐỘ VAY THƯỜNG XUYÊN GIA TĂNG, YÊU CẦU CÁC KHOẢN VAY VƯỢT QUÁ NHU CẦU DỰ KIẾN 19 + TÀI SẢN ĐẢM BẢO (TSĐB) KHÔNG ĐỦ TIÊU CHUẨN, GIÁ TRỊ TÀI SẢN BỊ GIẢM SÚT SO VỚI ĐỊNH GIÁ KHI CHO VAY. CÓ DẤU HIỆU TÀI SẢN ĐÃ CHO NGƯỜI KHÁC THUÊ, BÁN, TRAO ĐỔI HOẶC ĐÃ BIẾN MẤT KHÔNG CÒN TỒN TẠI 19 + CHẤP NHẬN SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN VAY VỚI GIÁ CAO VÀ VỚI MỌI ĐIỀU KIỆN 19 - THỨ HAI LÀ XUẤT HIỆN CÁC DẤU HIỆN BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN TỚI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG NHƯ: 19 + HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG BỊ GIÁN ĐOẠN, NGỪNG TRỆ 19 + TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÓ VẤN ĐỀ NHƯ MẤT CÂN ĐỐI VỀ MẶT THU CHI TÀI CHÍNH, LỖ TRONG CÁC KỲ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 19 + THAY ĐỔI THƯỜNG XUYÊN TỔ CHỨC CỦA BAN ĐIỀU HÀNH. XUẤT HIỆN MÂU THUẪN TRONG QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH, TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ 19 + KHÁCH HÀNG CÓ NỢ XẤU TẠI CÁC TCTD KHÁC 19 1.4.2. Phương thức ngân hàng xử lý các khoản nợ xấu phát sinh 19 Các khó khăn nảy sinh cùng với khoản cho vay khác nhau đáng kể về cường độ và trường độ. Một số cho thấy có những khó khăn nhỏ từ lúc bắt đầu cho vay, một số khó khăn có thể phát hiện chậm hơn và một số có thể đột ngột phát sinh mà không hề có dấu hiệu báo trước. Trong thực tế, một số khoản vay được ngân hàng xếp vào loại nghiêm trọng những chúng có thể phục hồi được. Ngược lại, một số trường hợp khoản vay tưởng chừng như dễ dàng thu hồi được lại có thể phát triển thành các thiệt hại lớn. Trong xử lý các khoản nợ xấu, các NHTM thường có hai lựa chọn khai thác hoặc thanh lý và trong mỗi sự lựa chọn có những cách làm khác nhau 19 - Khai thác là một quá trình làm việc với người vay cho đến khi khoản cho vay được trả một phần hay toàn bộ và không dựa vào các công cụ pháp lý để ép buộc thu hồi nợ 19 - Thanh lý là ép người vay tuân theo các điều khoản của hợp đồng cho vay, áp dụng và thực hiện tất cả các biện pháp pháp lý để đạt mục tiêu 19 Có thể nói, việc xử lý thu hồi những khoản nợ xấu giống như việc chấp nhận tín dụng là một nghệ thuật hơn là một khoa học và khó nói được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của ngân hàng đến mức nào trong việc xử lý các khoản nợ vay này. Cụ thể: 20 - Trường hợp ngân hàng lựa chọn phương pháp khai thác: Người vay được phép tự khắc phục các khó khăn tài chính và hoàn trả các khoản nợ cho ngân hàng càng nhanh càng tốt. Theo đó, ngân hàng sẽ áp dụng các tình huống đặc biệt như: ngân hàng sẽ có lời khuyên nhằm tác động đến khả vi [...]... Vietnam VIETCOMBANK TCTD Việt Nam Ngân hàng TMCP VIETINBANK thương Việt Nam foreign trade of Viet Nam Ngân hàng TMCP Công thương Vietnam Jont Sotck 26 31 32 Commercial Joint Stock Bank Asset Management Company Ngoại Joint stock commercial bank for Việt Nam Commercial bank for industry VEPR and trade Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Vietnam Centre for Economic 34 WTO và Chính sách Tổ chức thương mại thế giới... MB Ngân hàng TMCP Quân đội Military Commercial Stock Bank 22 NHNN Ngân hàng Nhà nước xv Joint- 23 NHTM Ngân hàng Thương Mại 24 NHTW Ngân hàng Trung ương 25 ROAE Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn Return On Equity SAMCOMBANK chủ sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Saigon Thuong Tin 27 TCTD Thương Tín Tổ chức tín dụng 28 TMCP Thương mại Cổ phần 29 TSĐB Tài sản đảm bảo 30 VAMC Công ty quản lý tài sản của các Vietnam... ĐƯỢC NHIỀU KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 29 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP 38 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 38 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 38 2.1.2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 41 xii HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG LÀ HOẠT ĐỘNG MANG LẠI DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CHÍNH CHO... KHÔNG ĐỦ ĐỂ TRẢ NỢ 8 NHỮNG KHOẢN NỢ CÓ THỂ KHÔNG THANH TOÁN TOÀN BỘ CHO NGÂN HÀNG: 8 NHỮNG KHOẢN NỢ CÓ THỂ KHÔNG THANH TOÁN TOÀN BỘ CHO NGÂN HÀNG: 8 - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ NGÂN HÀNG KHÔNG THỂ LIÊN LẠC ĐƯỢC VỚI NGƯỜI MẮC NỢ HOẶC KHÔNG THỂ TÌM ĐƯỢC NGƯỜI MẮC NỢ 8 - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ NGÂN HÀNG KHÔNG THỂ LIÊN LẠC ĐƯỢC VỚI NGƯỜI MẮC NỢ HOẶC KHÔNG THỂ TÌM ĐƯỢC NGƯỜI MẮC NỢ 8 -... NHÂN PHÁT SINH CÁC KHOẢN NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH CÁC KHOẢN NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 NỢ XẤU PHÁT SINH KHI KHÁCH HÀNG KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA MÌNH THEO CAM KẾT BAN ĐẦU VỚI NGÂN HÀNG VIỆC TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN KHIẾN NỢ XẤU TĂNG NHANH TRONG THỜI... KHÓ KHĂN, CÔNG TÁC VỀ GIÁM SÁT NỢ XẤU, ĐẶC BIỆT LÀ PHÁT HIỆM SỚM NHỮNG DẤU HIỆU CỦA NỢ XẤU TRỞ NÊN RẤT CẦN THIẾT, QUAN TRỌNG ĐỂ CÁC NHTM KỊP THỜI CÓ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ, GIẢM THIỂU NỢ XẤU CŨNG NHƯ TÁC HẠI CỦA NỢ XẤU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 17 NỢ XẤU LÀM GIẢM DOANH THU CỦA NGÂN HÀNG ĐỒNG THỜI LÀM GIẢM HÌNH ẢNH CŨNG NHƯ UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG, TÁC DỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI... HÀNH XUẤT HIỆN MÂU THUẪN TRONG QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH, TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ .19 + KHÁCH HÀNG CÓ NỢ XẤU TẠI CÁC TCTD KHÁC 19 + KHÁCH HÀNG CÓ NỢ XẤU TẠI CÁC TCTD KHÁC 19 1.4.2 Phương thức ngân hàng xử lý các khoản nợ xấu phát sinh 19 1.4.2 Phương thức ngân hàng xử lý các khoản nợ xấu phát sinh 19 Các khó khăn nảy sinh cùng với khoản cho vay khác nhau đáng kể về cường độ... NGƯỜI MẮC NỢ BỊ THUA LỖ TRONG MỘT VÀI NĂM, HOẶC VIỆC KINH DOANH BỊ CHẤM DỨT, HOẶC ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH THANH LÝ TÀI SẢN VÀ ĐIỀU ĐÓ CHO THẤY KHÁCH HÀNG KHÔNG THỂ TRẢ NỢ CHO NGÂN HÀNG ĐẦY ĐỦ 8 - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ TOÀ ÁN TUYÊN BÓ NGƯỜI MẮC NỢ BỊ PHÁ SẢN VÀ NGÂN HÀNG ĐÃ YÊU CẦU TRẢ NỢ VÀ CHO RẰNG PHẦN BỒI HOÀN SẼ ÍT HƠN DƯ NỢ 8 xviii - NHỮNG KHOẢN NỢ MÀ TOÀ ÁN TUYÊN BÓ NGƯỜI MẮC NỢ BỊ PHÁ SẢN VÀ NGÂN HÀNG ĐÃ... KHOẢN NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG .17 1.4.1 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NỢ XẤU 17 1.4.1 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NỢ XẤU 17 NỢ XẤU LÀM GIẢM DOANH THU CỦA NGÂN HÀNG ĐỒNG THỜI LÀM GIẢM HÌNH ẢNH CŨNG NHƯ UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG, TÁC DỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CẢ HỆ THỐNG VIỆC KỊP THỜI PHÁT HIỆN NGĂN NGỪA NỢ XẤU LÀ MỘT TRONG NHỮNG NỘI DUNG QUAN TRỌNG... HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU .29 NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU LÀ MỘT VẤN ĐỀ RẤT LỚN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA CÁC NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ CỦA VIỆT NAM NÓI RIÊNG TRÊN CƠ SỞ LÀ NƯỚC ĐI SAU DO ĐÓ TA CÓ ĐIỂM THUẬN LỢI LÀ CÓ THỂ HỌC HỎI ĐƯỢC NHIỀU KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA . THANH NGA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ THANH NGA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên. THẾ GIỚI 29 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP 38 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 38 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 38 2.1.2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG. Việt Nam Vietnam Asset Management Company 31 VIETCOMBANK Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Joint stock commercial bank for foreign trade of Viet Nam 32 VIETINBANK Ngân hàng TMCP Công thương

Ngày đăng: 07/05/2015, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2) Nguyễn Đăng Đờn (2004), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đăng Đờn
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2004
14) Quách Mạnh Hào (2012), "Những điểm yếu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay", Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Số 28 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm yếu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
Tác giả: Quách Mạnh Hào
Năm: 2012
19) Sanjay Kalra, Resident Representative IMF (2013), “Vietnam Development Partnership Forum”, Research document Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vietnam Development Partnership Forum”
Tác giả: Sanjay Kalra, Resident Representative IMF
Năm: 2013
20) Standard Chartered , February (2013), “Vietnam – Navigating the macro landscape”, Research document Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam – Navigating the macro landscape
Tác giả: Standard Chartered , February
Năm: 2013
21) World bank (2013) , “ TakingStock_Presentation_Dec2013_VN”, Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: TakingStock_Presentation_Dec2013_VN
22) Worldbank, December (2012), “Vietnam’s Macroeconomic Stability Continues to Improve, Critical Risks Remain”, Research document.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam’s Macroeconomic Stability Continues to Improve, Critical Risks Remain
Tác giả: Worldbank, December
Năm: 2012
1) Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ- CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm Khác
15) Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng 2010 Khác
17) Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR (2013), Việt Nam trên đường gập ghềnh tới tương lai của Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố ngày 27/5/2013 Khác
18) Vietcombank (2008-2012), Báo cáo thường niên Vietcombank.Tiếng Anh Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w