- Trường hợp ngân hàng lựa chọn phương pháp thanh lý: Nếu ngân hàng thấy rõ là việc tổ
1.5.4. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ
1.5.4. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU...29 XẤU...29
NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU LÀ MỘT VẤN ĐỀ RẤT LỚN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA CÁC NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ CỦA VIỆT NAM NÓI RIÊNG. TRÊN CƠ SỞ LÀ NƯỚC ĐI SAU DO ĐÓ TA CÓ ĐIỂM THUẬN LỢI LÀ CÓ THỂ HỌC HỎI ĐƯỢC NHIỀU KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI...29
NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU LÀ MỘT VẤN ĐỀ RẤT LỚN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA CÁC NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ CỦA VIỆT NAM NÓI RIÊNG. TRÊN CƠ SỞ LÀ NƯỚC ĐI SAU DO ĐÓ TA CÓ ĐIỂM THUẬN LỢI LÀ CÓ THỂ HỌC HỎI ĐƯỢC NHIỀU KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI...29
CHƯƠNG 2...38 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ...38 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ...38 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012...38 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012...38 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...38 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...38 2.1.2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...41 2.1.2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...41 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG LÀ HOẠT ĐỘNG MANG LẠI DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CHÍNH CHO VIETCOMBANK. NĂM 2013, HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐEM LẠI 73% THU NHẬP HOẠT ĐỘNG CHO VIETCOMBANK BAO GỒM:...41
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG LÀ HOẠT ĐỘNG MANG LẠI DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CHÍNH CHO VIETCOMBANK. NĂM 2013, HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐEM LẠI 73% THU NHẬP HOẠT ĐỘNG CHO VIETCOMBANK BAO GỒM:...41
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN...42 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN...42 - HUY ĐỘNG VỐN TỪ NỀN KINH TẾ:...42 - HUY ĐỘNG VỐN TỪ NỀN KINH TẾ:...42 TÍNH ĐẾN 31/12/2012, HUY ĐỘNG VỐN TỪ NỀN KINH TẾ CỦA VIETCOMBANK ĐẠT 303.942 TỶ ĐỒNG, TĂNG 25,8% SO VỚI CUỐI NĂM 2011. HUY ĐỘNG VỐN TỪ NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG CAO, VƯỢT CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH ĐẶT RA VÀ CAO HƠN SO VỚI MỨC TĂNG TRƯỞNG CỦA TOÀN NGÀNH (KHOẢNG 15%), TIẾP TỤC GIỮ VỊ TRÍ THỨ 4 VỀ THỊ PHẦN HUY ĐỘNG VỐN TOÀN HỆ THỐNG...42
TÍNH ĐẾN 31/12/2012, HUY ĐỘNG VỐN TỪ NỀN KINH TẾ CỦA VIETCOMBANK ĐẠT 303.942 TỶ ĐỒNG, TĂNG 25,8% SO VỚI CUỐI NĂM 2011. HUY ĐỘNG VỐN TỪ NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG CAO, VƯỢT CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH ĐẶT RA VÀ CAO HƠN SO VỚI MỨC TĂNG TRƯỞNG CỦA TOÀN NGÀNH (KHOẢNG 15%), TIẾP TỤC GIỮ VỊ TRÍ THỨ 4 VỀ THỊ PHẦN HUY ĐỘNG VỐN TOÀN HỆ THỐNG...42
- HUY ĐỘNG VỐN TỪ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG...43 - HUY ĐỘNG VỐN TỪ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG...43
HUY ĐỘNG VỐN TỪ CÁC TCTD ĐẠT 34.066 TỶ ĐỒNG, GIẢM 13.896 TỶ ĐỒNG (~ -29%) SO VỚI CUỐI NĂM 2011...43
HUY ĐỘNG VỐN TỪ CÁC TCTD ĐẠT 34.066 TỶ ĐỒNG, GIẢM 13.896 TỶ ĐỒNG (~ -29%) SO VỚI CUỐI NĂM 2011...43
HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ ỨNG TRƯỚC KHÁCH HÀNG...43 HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ ỨNG TRƯỚC KHÁCH HÀNG...43 TUY NHIÊN, TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG CHẬM LẠI, NHIỀU
DOANH NGHIỆP RƠI VÀO VÒNG XOÁY HÀNG TỒN KHO VÀ CHI PHÍ ĐẦU VÀO TĂNG CAO DẪN ĐẾN NỢ XẤU TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG BÙNG NỔ NĂM 2012. ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG, VIETCOMBANK RẤT NỖ LỰC NGĂN CHẶN NỢ XẤU TIỀM ẨN, ĐỒNG THỜI KHÔNG HẠ CHUẨN CHO VAY ĐỂ MỞ RỘNG TÍN DỤNG. VỚI SỰ NỖ LỰC LỚN, TÍNH ĐẾN THỜI ĐIỂM 31/12/2012, TỈ LỆ NỢ XẤU CỦA VIETCOMBANK ĐƯỢC KIỂM SOÁT Ở MỨC 2,4%, THẤP HƠN MỤC TIÊU KẾ HOẠCH ĐÃ ĐỀ RA (2,8%). ...43
TUY NHIÊN, TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG CHẬM LẠI, NHIỀU DOANH NGHIỆP RƠI VÀO VÒNG XOÁY HÀNG TỒN KHO VÀ CHI PHÍ ĐẦU VÀO TĂNG CAO DẪN ĐẾN NỢ XẤU TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG BÙNG NỔ NĂM 2012. ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG, VIETCOMBANK RẤT NỖ LỰC NGĂN CHẶN NỢ XẤU TIỀM ẨN, ĐỒNG THỜI KHÔNG HẠ CHUẨN CHO VAY ĐỂ MỞ RỘNG TÍN DỤNG. VỚI SỰ NỖ LỰC LỚN, TÍNH ĐẾN THỜI ĐIỂM 31/12/2012, TỈ LỆ NỢ XẤU CỦA VIETCOMBANK ĐƯỢC KIỂM SOÁT Ở MỨC 2,4%, THẤP HƠN MỤC TIÊU KẾ HOẠCH ĐÃ ĐỀ RA (2,8%). ...43 BIỂU 2.4: TĂNG TRƯỞNG CHO VAY VIETCOMBANK...44 BIỂU 2.4: TĂNG TRƯỞNG CHO VAY VIETCOMBANK...44 ...45 ...45 CÁC KHOẢN CHỨNG KHOÁN KINH DOANH VÀ CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ CỦA VIETCOMBANK HẦU HẾT LÀ CHỨNG KHOÁN NỢ BAO GỒM: TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 21%; TÍN PHIẾU KHO BẠC, TÍN PHIẾU NHNN 58,2%, CHỨNG KHOÁN NỢ DO CÁC TCTD TRONG NƯỚC PHÁT HÀNH 18%; CHỨNG KHOÁN NỢ DO CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ TRONG NƯỚC PHÁT HÀNH 1,6% CÒN LẠI 1,2% LÀ CHỨNG KHOÁN VỐN. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA VIETCOMBANK KHÔNG TIỀM ẨN NHIỀU RỦI RO DO HẦU HẾT LÀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VÀ CHỨNG KHOÁN NỢ CỦA CÁC TCTD TRONG NƯỚC PHÁT HÀNH...45
CÁC KHOẢN CHỨNG KHOÁN KINH DOANH VÀ CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ CỦA VIETCOMBANK HẦU HẾT LÀ CHỨNG KHOÁN NỢ BAO GỒM: TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 21%; TÍN PHIẾU KHO BẠC, TÍN PHIẾU NHNN 58,2%, CHỨNG KHOÁN NỢ DO CÁC TCTD
TRONG NƯỚC PHÁT HÀNH 18%; CHỨNG KHOÁN NỢ DO CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ TRONG NƯỚC PHÁT HÀNH 1,6% CÒN LẠI 1,2% LÀ CHỨNG KHOÁN VỐN. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA VIETCOMBANK KHÔNG TIỀM ẨN NHIỀU RỦI RO DO HẦU HẾT LÀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VÀ CHỨNG KHOÁN NỢ CỦA CÁC TCTD TRONG NƯỚC PHÁT HÀNH...45
ĐẨY MẠNH CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ, TĂNG THU NGOÀI LÃI LÀ MỘT TRONG NHỮNG CHIẾN LƯỢC QUAN TRỌNG CỦA VIETCOMBANK ĐẾN NĂM 2020. DOANH THU TỪ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG KHÔNG NHỮNG TẠO RA NGUỒN THU ỔN ĐỊNH MÀ CÒN GIẢM THIỂU/HẠN CHẾ CÁC RỦI RO PHÁT SINH MÀ PHẢI TRÍCH DỰ PHÒNG VỚI SỐ LƯỢNG LỚN NHƯ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG. DO VẬY, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ĐƯỢC VIETCOMBANK RẤT CHÚ TRỌNG. CỤ THỂ:...45
ĐẨY MẠNH CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ, TĂNG THU NGOÀI LÃI LÀ MỘT TRONG NHỮNG CHIẾN LƯỢC QUAN TRỌNG CỦA VIETCOMBANK ĐẾN NĂM 2020. DOANH THU TỪ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG KHÔNG NHỮNG TẠO RA NGUỒN THU ỔN ĐỊNH MÀ CÒN GIẢM THIỂU/HẠN CHẾ CÁC RỦI RO PHÁT SINH MÀ PHẢI TRÍCH DỰ PHÒNG VỚI SỐ LƯỢNG LỚN NHƯ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG. DO VẬY, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ĐƯỢC VIETCOMBANK RẤT CHÚ TRỌNG. CỤ THỂ:...45
- CÁC DỊCH VỤ BÁN LẺ: NĂM 2012, BÊN CẠNH VIỆC TRIỂN KHAI MỘT SỐ SẢN PHẨM MỚI VÀ CẢI TIẾN CÁC TÍNH NĂNG TIỆN ÍCH CHO DỊCH VỤ BÁN LẺ,
VIETCOMBANK ĐÃ TÍCH CỰC TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH THÚC ĐẨY BÁN HÀNG THÔNG QUA CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI, CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG, THI ĐUA BÁN HÀNG. DO ĐÓ, CƠ SỞ KHÁCH HÀNG THỂ NHÂN CỦA VIETCOMBANK KHÔNG NGỪNG LỚN MẠNH VỀ SỐ LƯỢNG, CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ KHÔNG NGỪNG ĐƯỢC CHUẨN HÓA CŨNG NHƯ MẠNG LƯỚI BÁN LẺ CỦA VIETCOMBANK NGÀY CÀNG MỞ RỘNG TRÊN KHẮP CẢ NƯỚC...46
- CÁC DỊCH VỤ BÁN LẺ: NĂM 2012, BÊN CẠNH VIỆC TRIỂN KHAI MỘT SỐ SẢN PHẨM MỚI VÀ CẢI TIẾN CÁC TÍNH NĂNG TIỆN ÍCH CHO DỊCH VỤ BÁN LẺ,
VIETCOMBANK ĐÃ TÍCH CỰC TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH THÚC ĐẨY BÁN HÀNG THÔNG QUA CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI, CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG, THI ĐUA BÁN HÀNG. DO ĐÓ, CƠ SỞ KHÁCH HÀNG THỂ NHÂN CỦA VIETCOMBANK KHÔNG NGỪNG LỚN MẠNH VỀ SỐ LƯỢNG, CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ KHÔNG NGỪNG ĐƯỢC CHUẨN HÓA CŨNG NHƯ MẠNG LƯỚI BÁN LẺ CỦA VIETCOMBANK NGÀY CÀNG MỞ RỘNG TRÊN KHẮP CẢ NƯỚC...46
2.2.3. Các phương thức xử lý nợ xấu được áp dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ...61
2.2.3. Các phương thức xử lý nợ xấu được áp dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ...61 2.3.1. Những mặt đạt được...66 2.3.1. Những mặt đạt được...66 2.3.2. Những mặt còn tồn tại ...69 2.3.2. Những mặt còn tồn tại ...69
3)HỒ QUANG HUY - NGUYỄN QUANG HƯƠNG TRÀ (2012) ‘‘NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM’’ TẢI TỪ TRANG WEB.
HTTP://MOJ.GOV.VN/CT/TINTUC/PAGES/NGHIEN-CUU-TRAO DOI.ASPX?ITEMID=4526...97 5)KỶ YẾU (2013), “DIỄN ĐÀN KINH TẾ MÙA XUÂN”...97 6)KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC (2012), “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VIỆT NAM: RÀO CẢN CHÍNH SÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN” NGÀY 11/12/2012 DO VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHỐI HỢP VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING MIỀN NAM...97
14)QUÁCH MẠNH HÀO (2012), "NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY", TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ KINH DOANH, SỐ 28 NĂM 2012...98
17)TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH VEPR (2013), VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG GẬP GHỀNH TỚI TƯƠNG LAI CỦA ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CÔNG BỐ NGÀY 27/5/2013...98
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường tài chính tiền tệ trở lên khốc liệt hơn bao giờ hết. Để không bị ‘‘lép vế’’ và ‘‘tụt hậu”, thời gian qua các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách, đổi mới toàn diện. Thế nhưng khi mà công cuộc cải cách của các ngân hàng Việt Nam mới đi được bước đầu thì ‘‘cơn bão khủng hoảng’’ ập đến.
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến hệ thống ngân hàng đã làm bộc rõ những yếu kém nội tại của hệ thống ngân hàng, được biểu hiện ở những biến động cao về lãi suất, tỷ giá, giá vàng, các giao dịch vốn trên thị trường tiền tệ kém thông suốt, chất lượng đầu tư hiệu quả chưa cao, năng lực quản trị, năng lực tài chính ngân hàng kém lành mạnh. Mức độ hoạt động an toàn của hệ thống ngân hàng rất thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hiện tượng dồn vốn vay cho một khách hàng vượt giới hạn an toàn cho phép của luật vẫn xảy ra, dư nợ cho vay một số ngành nhạy cảm như kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ cho vay của một ngân hàng....Những rủi ro tiềm ẩn này trở thành mối đe dọa cho ngân hàng khi nền kinh tế có biến động.
Thực tế cho thấy trong vài năm trở lại gần đây, những khoản nợ có khả năng mất vốn cả gốc và lãi ngày cảng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng nhất là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản có lúc đe doạn tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Đầu năm 2013 đã có rất nhiều ngân hàng xin sáp nhập do không đáp ứng được yêu cầu về tình hình tài chính lành mạnh với tiêu chuẩn quản trị tốt, nợ xấu ít. Tình trạng đó là hậu quả của một quá trình dài thiếu hoặc ít quan tâm đến công tác quản lý và xử lý các khoản nợ xấu. Hơn bao giờ hết, nợ xấu đang được các NHTM đặt lên hàng đầu.
Với mong muốn hiểu rõ về thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam, từ đó nhằm đề xuất các giải pháp giúp ngân
hàng tăng cường xử lý các khoản nợ xấu góp phần lành mạnh hoá tình hình tài chính, tăng năng lực cạnh trạnh cho ngân hàng trong quá trình hội nhập, tác giả chọn chủ đề
‘‘NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM” làm đề
tài nghiên cứu.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Nhìn chung, trong việc nghiên cứu về nợ xấu ở Việt Nam, các tài liệu chính chủ yếu là các bài báo hoặc tạp chí được trình bày dưới dạng nêu vấn đề và sự việc, cũng có một số ít đề tài nghiên cứu về nợ xấu ở Việt Nam, nổi bật:
Luận án tiến sĩ kinh tế (2007): “Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance”của tác giả TRẦN BẢO TOÀN bảo vệ thành công tại trường Đại học Kinh tế St. Gallen Thụy Sĩ. Nghiên cứu này đã đặt trọng tâm vào phân tích quản trị ngành ngân hàng tại Việt Nam. Trong đó tại chương 3, tác giả đã đề cập đến vai trò thị trường thứ cấp để xử lý nợ xấu. Đó là nguồn để xử lý nợ xấu phải theo nguyên tắc lấy thị trường nuôi thị trường bằng cách tạo ra thị trường nợ thứ cấp để sử dụng đồng bộ các thiết chế quản trị nợ sẵn có như các Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (AMC) ở các Ngân hàng thương mại, Công ty mua bán Nợ và Tài sản tồn đọng (DATC) của Bộ Tài chính, thị trường chứng khoán…, các công cụ tài chính phi tiền tệ, công cụ tiền tệ và cả phương tiện phi vật chất như không gian, thời gian, kinh nghiệm và uy tín để tạo nguồn xử lý nợ xấu.
Báo cáo của ngân hàng Standard Chartered (2013): "Vietnam- Navigating the macro landscape’’ ngày 26/2/2013 trong đó tập trung phân tích về vấn đề nợ xấu cùng các kịch bản tác động, cũng như phác thảo về các kênh tài trợ giải quyết nợ xấu. Báo cáo cho rằng quy trình phải được thực hiện theo bốn bước chính để có thể giải quyết nợ xấu một cách hiệu quả: Một là ghi nhận nợ xấu; Hai là trích lập dự phòng đầy đủ; Ba là tái cấp vốn; Bốn là kiểm soát rủi ro.
Báo cáo của Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) (2013):
"TakingStock_Presentation_Dec2013_VN’’ trong đó có để cập đến vấn đề cải cách khu vực ngân hàng. Báo cáo cũng nêu rõ những rào cản khiến cho khu vực
ngân hàng còn mong manh. Đó là: nợ xấu còn cao do quan ngại về công khai tài chính và minh bạch; phân loại nợ chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế; Nhà nước còn nắm giữ cổ phần lớn trong các ngân hàng; cần quan tâm các quy định về phá sản, vỡ nợ và quyền của người cho vay.
Bài phát biểu của Ông Sanjay Kalra, đại diện Thường trú của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Việt Nam tại hội nghị "VietNam Development Partner Ship Forum’’ ngày 5/12/2013 đã đề cập đến vấn đề cải cách cơ cấu còn chậm mà đặc biệt cải cách ngành ngân hàng vẫn là một ưu tiên hàng đầu. Nếu trì hoãn cải cách có thể sẽ làm xói mòn niềm tin, khả năng làm tăng nợ dự phòng có thể sẽ nhiều hơn. Giải quyết những điểm yếu liên quan đến chất lượng tài sản có, nợ xấu, trích lập dự phòng và mức vốn là việc rất quan trọng để tạo ra một môi trường mà trong đó các ngân hàng làm trung gian chuyển tiết kiệm của quốc gia tới đầu tư hiệu quả. Những vấn đề này cần được giải quyết ở tất cả các ngân hàng lớn và nhỏ, nhà nước hay cổ phần. Để khôi phục sức khoẻ của hệ thống ngân hàng, các Giám đốc đã khuyến nghị nên thực hiện các biện pháp cấp vốn bổ sung các ngân hàng, tăng cường thanh tra và quản lý ngân hàng và thực hiện giải kế hoạch giải quyết nợ xấu.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á năm 1995, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và ký hiệp điện thương mại Việt - Mỹ…. Đây là những cột mốc quan trọng đánh dấu quá trình mở cửa hội nhập của Việt Nam.
Do ngân hàng là một trong những mắc xích quan trọng của nền kinh tế, nó có tính nhạy cảm rất cao, có ảnh hưởng to lớn đến sự tăng trưởng và phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Trong mối quan hệ và tầm quan trọng đó, thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu có nội dung có liên quan đến vấn đề nợ xấu tại các NHTM. Ví dụ như:
Luận văn thạc sỹ (2012): “Pháp luật về xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại Việt Nam” của tác giả NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG đi sâu vào phân tích những vấn đề pháp lý trong hoạt động cho vay của NTHM hiện nay. Qua đó, luận văn đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn