TUẦN 27 Chiều thứ 2, ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc đúng: vũ trụ, thiên văn học, Cô-pec-ních, sửng sốt, tà thuyết, Ga-li-lê, cuối cùng, chân lí, … - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cô-pec-ních, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn: “Chưa đầy một thế kỉ … Dù sao trái đất vẫn quay!” III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(5’) - Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài.(1’) 2) Luyện đọc:(14’) - Gọi HS đọc toàn bài. - HD chia đoạn: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai vũ trụ, thiên văn học, Cô-pec-ních, sửng sốt, tà thuyết, Ga-li-lê, cuối cùng, chân lí, … + Hiểu nghĩa các từ mới: Cô-pec-ních, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí, … + Luyện đọc đúng toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. 3) Tìm hiểu bài:(12’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 H: ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - HD nêu ý 1. - 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nghe - 1HS khá giỏi đọc to, lớp đọc thầm. - Ba đoạn: + Đ1: Xưa kia, người … của Chúa trời. + Đ2: Chưa đầy một … bảy chục tuổi. + Đ3: Bị coi là … sống ngày nay. - Từng tốp 3 HS luyện đọc. - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV - HS nêu theo mục Chú giải. - 3HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe - HS đọc thầm + Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô - péc - ních đã chứng minh quay ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh xung quanh mặt trời. - Ý1: Cô - péc - ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - 1HS đọc. 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 H: Gia li lê viết sách nhằm mục đích gì? H: Vì sao tòa án lúc ấy lại xử phạt ông? - HD nêu ý 2. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 H: Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga li lê thể hiện ở chỗ nào? - HD nêu ý 3. - HD nêu nội dung bài? - Bổ sung, ghi bảng: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bào vệ chân lý khoa học. - Gọi HS nhắc lại. 4) Đọc diễn cảm.(6’) - HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài - GV treo bảng phụ, HD và đọc mẫu đoạn văn trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. C. Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. + Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - péc - ních. + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngượi lại với những lời phán bảo của chúa trời. - Ý2: Kể chuyện Ga - li - lê bị xét xử. - HS đọc thầm + Hai nhà bác học đã dám nói thẳng ngược lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Ga - li - lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga li lê. - HS nêu. - Nhắc lại nhiều lần. - 3 HS đọc diễn cảm toàn bài - HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Chuẩn bị bài sau. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rút gọn được phân số - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(5’) - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số; quy đồng mẫu số các phân số. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài:(1’) 2) HD làm bài tập. - 2HS nhắc lại. 2 Bài 1: (8’) - Gọi HS nêu yêu cầu. H: Trong các phân số đó, phân số nào tối giản, phân số nào còn rút gọn được? a, Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu chỉ yêu cầu rút gọn một phân số), rút gọn đến phân số tối giản. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL lời giải đúng. H: Dựa vào kết quả vừa rút gọn, cho biết các phân số ở BT1 có những phân số nào bằng nhau? Bài 2: (8’) - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng; giúp HS nhớ lại cách lập phân số và cách tìm phân số của một số. Bài 3: (8’) - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - HS nêu. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, mỗi nhóm rút gọn hai phân số. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: 30 25 = 5:30 5:25 = 6 5 ; 15 9 = 3:15 3:9 = 5 3 ; 12 10 = 2:12 2:10 = 6 5 ; 10 6 = 2:10 2:6 = 5 3 . + 5 3 = 15 9 = 10 6 ; 6 5 = 30 25 = 12 10 - HS đọc nội dung bài toán. - HS phân tích bài toán và nêu hướng giải - 1HS lên bảng, lớp giải vào vở nháp - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 4 3 . b, Số học sinh của ba tổ là: 32 x 4 3 = 24 (bạn) Đáp số: a, 4 3 . b, 24 bạn. - HS đọc nội dung bài toán. - HS phân tích bài toán và giải vào vở Bài giải Quãng đường anh Hải đã đi được là: 15 x 3 2 = 10 (km) Quãng đường còn lại anh Hải phải đi là: 15 - 10 = 5 (km) Đáp số: 5km - Chuẩn bị bài sau Lịch sử: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ở thế kỷ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. 3 II. Đồ dùng dạy – học. - Bản đồ Việt Nam. - Phiếu học tập. (Phần chữ in nghiêng trong ngoặc đơn là đáp án) Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng thống kê sau: Đặc điểm Thành thị Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long (Đông dân hơn nhiều thành thị ở Châu á) (Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu á) (Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, ) Phố Hiến (Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp) (Có hơn 200 nóc nhà của người nước khác đến ở) (Là nơi buôn bán tấp nập) Hội An (Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản) (Phố cảng đẹp và lớn nhất vùng Đàng Trong) (Thương nhân ngoại quốc thường kì tới buôn bán) III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(5’) H: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào? H: Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:(3’) - GV treo bản đồ lên bảng, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII. 2. Tìm hiểu bài HĐ1:(12’) Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI - XVII - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập: + Phát phiếu học tập cho HS. + Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu. + Yêu cầu một số HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV tổng kết và nhận xét bài làm của HS. HĐ2:(12’) Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII H: Theo em cảnh buôn bán ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? - GV giới thiệu: Vào thế kỷ XVI - XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó, các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy, - 2HS lên bảng nêu. - 3HS lên chỉ vào bản đồ. + Các nhóm nhận phiếu. + Đọc SGK và hoàn thành phiếu. + 3HS báo cáo, mỗi HS nêu về một thành thị lớn. + Thanh thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. 4 cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngòai vào nước ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn hình thành. 3. Củng cố, dặn dò:(3’) - Gọi đọc mục ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe - 2-3 HS đọc. - Chuẩn bị bài sau Đạo đức: Thầy Lưu dạy Sáng thứ 3, ngày 8 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: 1. Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến. 2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi BT1 phần nhận xét. - HS: Vở BT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(5’) - Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. - GV nhấn xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Phần nhận xét:(12’) Bài 1, 2: - GV treo bảng phụ viết bài 1. H: Câu nào được in nghiêng trong đoạn văn? H: Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? H: Cuối câu đó sử dụng dấu gì? - GV: Câu “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!” là lời của Thánh Gióng nói với mẹ. Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Những câu dùng để nhờ vả, đề nghị, yêu cầu, người khác một việc gì đó gọi là câu khiến. Cuối câu khiến dùng dấu chấm than. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - Yêu cầu: Em hãy nói với bạn bên cạnh 1 câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy. - 2HS đọc. - 2 em đọc bài. + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! + Là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào. + Chấm than. - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập. 5 - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc. 3. Phần ghi nhớ:(2’) H: Câu khiến dùng để làm gì? Cuối cấu khiến dấu gì? 4. Phần luyện tập: Bài 1:(6’) - Gọi HS nêu yêu cầu và đoạn trích. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu các câu khiến. - GV nhận xét và ghi nhanh các câu khiến lên bảng: + Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! + Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! + Đừng có nhảy lên boong tàu! + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! + Con đi chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Bài 2:(6’) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - GV: Thường là câu khiến cuối câu dùng dấu chấm than. Nhưng trong SGK các em thấy viết dấu chấm. Lý do chính ở đây là để tạo cái vẻ đẹp trình bày. Nếu trong một đoạn viết sử dụng nhiều dấu chấm than thì làm mất vẻ đẹp. Hơn thế nữa nếu là lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng thì các em dùng dấu chấm. Còn lời đề nghị mạnh mẽ thì các em dùng dấu chấm than. Bài 3:(6’) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu đặt 1câu, HS trung bình đặt 2 câu, HS khá giỏi đặt 3 câu). - HD chữa bài. - GV nhận xét chung. - Ví dụ: + Nam ơi! Cho mình mượn quyển vở này đi! + Bạn cho mình mượn quyển vở của bạn nhé! - 3 học sinh nêu theo mục ghi nhớ SGK. - 1HS đọc yêu cầu, HS đọc đoạn trích. - HS trao đổi theo cặp, sau đó làm bài vào VBT. - HS nối tiếp nhau nêu các câu khiến. - 1HS nêu yêu cầu. - HS tìm và nêu trước lớp. - Ví dụ: + Cháu đi vào nhà đi kéo nắng cháu! + Vào ngay! + Hãy điền dấu thích hợp vào ô trống. - 1HS nêu yêu cầu. - HS đặt câu và viết vào vở ô li. - HS nối tiếp nhau đọc câu. Ví dụ: + Linh cho mình mượn hộp bút màu này đi! + Anh đi nhanh lên! 6 - GV: Khi các em sử dụng câu khiến để yêu cầu, đề nghị nhờ vả bạn bè, các em chú ý đến cách nói, xưng hô phải đúng ngôi thứ, tránh hiểu lầm. C. Củng cố dặn dò:(2’) H: Câu khiến là gì? - Nhận xét tiết học. + Thưa thầy, thầy giảng cho em bài toán này với ạ. - HS trả lời - Chuẩn bị bài sau Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ 2) I. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của HS về: - Khái niệm về phân số , so sánh phân số, các phép tính về phân số, giải toán có lời văn liên quan đến phân số. - Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Chuyển đổi các số đo diện tích. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài(3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. GV ghi đề bài và yêu cầu HS làm bài:(32’) Đề bài: Bài 1: Trong các số 265, 480, 354, 710, 372 a. Số nào chia hết cho 2? b. Số nào chia hết cho 5? c. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? d. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? Bài 2: Các phân số 13 11 , 8 9 , 11 13 , 9 8 , 6 7 , 5 8 , 9 6 , 7 4 a. Phân số nào bé hơn 1? b. Phân số nào lớn hơn 1? Bài 3: Tính a. 12 7 3 2 + b. 5 4 15 13 − c. 8 9 27 16 x d. 4 5 : 8 7 10 9 + Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 70 m, chiều rộng bằng 5 3 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh đất đó 3. Thu bài: - GV thu bài - Nhận xét chung giờ học. Dặn dò - HS chuẩn bị giấy kiểm tra, bút, thước. Biểu điểm - Đáp án: Bài 1: (2 điểm) a. 480, 354, 710, 372. b. 265, 480, 710. c. 480, 710. d. 354, 372. Bài 2: (2 điểm) a. Các phân số bé hơn 1 là: 13 11 , 9 8 , 9 6 , 7 4 b.Các phân số lớn hơn 1là: 11 13 , 8 9 , 6 7 , 5 8 Bài 3: (3 điểm) a. 4 5 12 15 = b. 15 1 c. 3 2 216 144 = d. 5 8 Bài 4: (3 điểm) Bài giải Chiều dài là: 70 x 5 3 = 42 (m) Chu vi là: (70 + 42) x 2 = 224 (m) Diện tích là: 70 x 42 = 2940 (m 2 ) Đáp số: Chu vi 224 m Diện tích 2940 m 2 Chính tả (Nhớ – viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 7 I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Biết cách trình bày các khổ thơ và các dòng thơ theo thể tự do. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng khó có âm vần dễ lẫn: s/x, dấu ?/~ II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép BT3b. - HS: Vở Bài tập Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(3’) - Yêu cầu HS viết các từ: chính chắn, chính xác, kín kẽ, kính cận, - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:(1’) 2) HD nhớ - viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.(4’) - Gọi hs đọc 3 khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? b) Hướng dẫn viết từ khó:(4’) - GV đọc cho hs viết các từ còn sai và dễ lẫn: Xoa mắt trắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội, - GV nhận xét, sửa sai. c) Viết chính tả:(12’) - GV nhắc nhở HS cách trình bày. - Yêu cầu HS nhớ – viết bài. d) Chấm chữa lỗi chính tả.(5’) 3) HD làm bài tập. Bài 2a:(5’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS trả lời miệng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3b:(4’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo bảng phụ và HD HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. - 1 HS lên bảng viết; Lớp viết nháp. - 3 HS đọc thuộc. Cả lớp đọc thầm. + Không có kính, ừ thì ướt áo, Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa. - HS lần lượt lên bảng viết. HS khác viết vào vở nháp. - Lắng nghe - HS viết bài. - HS đổi vở soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. - HS nối tiếp nhau nêu miệng, lớp nhận xét. + 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x: Sân trường, sóng vỗ, màu sẫm. + 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s: Tròn xoe, viêm xoang, xuôi dòng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. - HS theo dõi cách làm. -1HS làm bảng phụ, lớp làm vào VBT. - HS làm trên bảng phụ lên chữa bài, lớp nhận xét. - Đáy biển; thung lũng. - Luyện viết, chuẩn bị bài sau. 8 - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÝ : ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục đích – yêu cầu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bò hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy bạch mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vò trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ VN, lược đồ Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung. - Các tranh về Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung: Đèo Hải Vân, dãy Bạch Mã, các cảnh đẹp. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh 2. KTBài cũ + Các dòng sông nào bồi đắp nên 2 vùng Đồng Bằng đó. + Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình đã tạo nên Đồng Bằng Bắc Bộ + Sông Đồng Nai và sông Cửu Long tạo nên Đồng Bằng Nam Bộ. - Cho HS chỉ các con sông nói trên. + 2 Hs chỉ, lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu: b.Hoạt Động 1: Các Đồng Bằng nhỏ hẹp ven biển - GV treo lược đồ Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung và yêu cầu HS nêu: + HS quan sát + Có bao nhiêu dải Đồng Bằng ở Duyên Hải Miền trung? + Có 5 dải đồng bằng + Yêu cầu HS lên chỉ và gọi tên. + 1 HS chỉ và nêu: + Em có nhận xét gì về vò trí của các đồng bằng này? (Có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng này?) vì các đồng bằng nằmh ở ác tỉnh nên lấy tên các tỉnh đó. + Nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía Đông là biển Đông. + Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu? + Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển. GV mở rộng: Vì các đồng bằng này 9 chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên mới gọi là: ĐB Duyên Hải Miền Trung. - HS quan sát hình 2 và GV nêu: Các đồng bằng ven biển thường có các cồn cát cao 20 – 30m. Những vùng thấp, trũng ở cửa sông, nơi có voi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm phá. Nổi tiếng có Phá Tam Giang ở Thừa Thiên Huế. - HS quan sát hình 2. + Vậy các vùng đồng bằng có nhiều cồn cát cao nên thường có hiện tượng gì? + Hiện tượng di chuyển của các cồn cát. + Để ngăn ngừa hiện tượng này, người dân ở đây phải làm g ì? + Trổng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền. - Cho HS nêu lại (vò trí, diện tích, đặc điểm cồn cát, đầm phá). - Các ĐB Duyên Hải Miền Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá. c. Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung: - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1 và cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐBDHMT? - HS quan sát và nêu dãy núi Bạch Mã. - Yêu cầu HS chỉ dãy Bạch Mã và đèo Hải Vân. GV giải thích: dãy núi này đã chay thẳng ra bờ biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng (GV chỉ). Có thể gọi đây là bức tường cắt ngang dãi Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung. - Đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào? - Đi đường bộ trên sươn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi đường hầm Hải Vân. GV treo Hình 4 và giới thiệu: đường đèo Hải Vân … + Hiện nay nhà nước ta đã xây đường hầm Hải Vân nên đi rất thuận lợi. + Vậy nêu ích lợi đường hầm so với đường đèo Hải Vân? GV kết luận + Rút ngắn đoạn đường đi dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đỗ xuống. d. Hoạt động 3: Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam: - Khí hậu phía Bắc và phía Nam Bắc Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung khác nhau như thế nào? - HS nêu:+Phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh, nhiệt độ có sự chêch lệch giữa mùa đông và mùa hạ. + Phía Nam dãy Bạch Mã: không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và khô, nhiệt 10 . điểm) a. 4 5 12 15 = b. 15 1 c. 3 2 216 144 = d. 5 8 Bài 4: (3 điểm) Bài giải Chiều dài là: 70 x 5 3 = 42 (m) Chu vi là: (70 + 42 ) x 2 = 2 24 (m) Diện tích là: 70 x 42 = 2 940 (m 2 ) . 77 63 = 77 6355 + = 77 118 ; b, 9 8 - 3 1 = 27 24 - 27 9 = 27 9 24 − = 27 15 (= 9 5 ) c, 6 4 x 15 13 = 156 1 34 x x = 90 52 (= 45 26 ) d, 10 9 : 2 7 = 10 9 x 7 2 = 710 29 x x . Đáp án: Bài 1: (2 điểm) a. 48 0, 3 54, 710, 372. b. 265, 48 0, 710. c. 48 0, 710. d. 3 54, 372. Bài 2: (2 điểm) a. Các phân số bé hơn 1 là: 13 11 , 9 8 , 9 6 , 7 4 b.Các phân số lớn hơn