Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
316,5 KB
Nội dung
TUẦN 29 Thứ hai ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 Tiết 1 : Chào cờ TiÕt 2 -3 : Tập đọc: ĐẦM SEN (2 Tiết) I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Xanh mát, nagn ngát, thanh khiết, dẹt lại. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc lài sen. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc “ Đầm sen” + HS: - Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng. 2.Bài mới : GVgiới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, khaon thai). Tóm tắt nội dung bài: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Xanh mát (x ≠ x), xoè ra (oe ≠ eo, ra: r), ngan ngát (an ≠ ang), thanh khiết (iêt ≠ iêc) +HSluyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là đài sen ? Nhị là bộ phận nào của hoa ? Thanh khiết có nghĩa là gì ? Ngan ngát là mùi thơm như thế nào? + Luyện đọc câu: Gọi HS đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng. Nhắc tựa. Lắng nghe. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen. + Nhị: Bộ phận sinh sản của hoa. + Thanh khiết: Trong sạch. + Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ. HS lần lượt đọc các câu theo YC của GV Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần en, oen. Giáo viên nêu yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần en ? Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ? Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần en hoặc oen? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1.Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? 2.Đọc câu văn tả hương sen ? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Nói về sen. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em đọc,tổ, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Sen. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần en, vần oen ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Ví dụ: xe ben, hứa hẹn, đèn dầu … Xoèn xoẹt, nhoẻn cười…. Đọc mẫu câu trong bài (Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký rất hay. Lan nhoẻn miệng cười). Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. 2 em đọc. Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhuỵ vàng. Hương sen ngan ngát, thanh khiết. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. HS luyện nói theo hướng dẫn của GV. Chẳng hạn: Các em nói về sen: Cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu xanh mát.Cánh hoa màu đỏ nhạt, tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung về khâu luyện nói của HS . 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. đài và nhuỵ màu vàng. Hương sen thơm ngát, thanh khiết nên sen thường được dùng để ướp trà. Học sinh khác nhận xét bạn nói về sen. Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài về hoa sen. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Đọc trước bài"Mời vào" ở nhà. TiÕt 4 : Đạo đức: Tiết 29: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi tạm biệt tròng các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè, em nhỏ. -Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. HS hát bài: Con chim vành khuyên. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT. Giáo viên chốt lại: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo. Tranh2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3: Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Vài HS nhắc lại. Cả lớp hát và vỗ tay. + Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất. Nội dung thảo luận: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: a. Em gặp người quen trong bệnh viện? b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? Giáo viên kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm. Nhóm 1: tranh 1. Nhóm 2: tranh 2. Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ. Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt? Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc quyết các tình huống. a. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… . b. Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. Học sinh trao đổi thống nhất. Nhắc lại. 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan. 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp. Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt. HS nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Thø 3 ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2010 TiÕt 1 : Tập viết: TÔ CHỮ HOA L,M,N I.Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: L, N, M - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong, các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong. - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần ) * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập 1, tập hai. - Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa L,M,N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: chăm học, khắp vườn Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.GV treo bảng phụ viết sẵn ND tập viết. Nêu nhiệm vụ: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học Hướng dẫn tô chữ hoa: L,M,N Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét.Chữ L có mấy nét ? độ cao của chữ bao nhiêu ? Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Chữ M,N có gì giống và khác nhau ? Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết bảng con). Giáo viên viết mẫu: en, oen, ong, oong, hoa sen, Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: chăm học ,khắp vườn Học sinh nhắc tựa bài. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa L,M,N trên bảng phụ và trong vở tập viết. Chữ L gồm một nét ,cao năm li . Giống nhau nét thứ nhất, nét thứ hai Quan sát nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vàovở. GV theo dõi nhắc nhở HS viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố: Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ L,M,N. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà , xem bài mới. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên vàovở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Tuyên dương các bạn viết tốt. TiÐt 2 : Chính tả (tập chép): HOA SEN I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen : 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phát. - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 ( SGK ) - Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài ca dao cần chép và các bài tập 2,3. - Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: trắng, chen, xanh, mùi … 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: HS nêu yêu cầu của bài trong vở BT Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: gh i e ê 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần en hoặc oen. Điền chữ g hoặc gh. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải Đèn bàn, cưa xoèn xoẹt Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ. gh thường đi trước nguyên âm i, e, ê. Đọc lại nhiều lần. Lắng nghe và thực hiện tốt ở nhà. TiÕt 3 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (Cộng không nhớ) I.Mục tiêu : - Nắm được cách cộng số có hai chữ số ; biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ ) số có 2 chữ số ; vận dụng để giải toán. - Bài tập 1, 2, 3 - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. -Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. - Phiếu Bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước1: HD HS thao tác trên que tính. Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3 chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải. Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Cho học sinh lấy tiếp 24 que tính và thực hiện tương tự như trên. Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó và 9 que tính rời. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng. Đặt tính: Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột 1 học sinh nêu TT, 1 học sinh giải. Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ? con thỏ Học sinh nhắc tựa. Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị. 3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục. 5 que tính và 4 que tính là 9 que tính, viết 9 ở cột đơn vị. Giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) Đáp số : 5 con thỏ. nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 59 24 35 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Như vậy : 35 + 24 = 59 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng. Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20 Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 55 20 35 + 5 cộng 0 bằng 5, viết 5 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Như vậy : 35 + 20 = 55 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2 Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3, viết 3”. 37 02 35 + 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 hạ 3, viết 3 Như vậy : 35 + 2 = 37 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, **Đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh làm bảng con yêu cầu các em nêu cách làm. Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 24 = 59 Nhắc lại: 35 + 24 = 59 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 20 = 55 Nhắc lại: 35 + 20 = 55 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 35 + 2 = 37 Nhắc lại: 35 + 2 = 37 HS làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. HS đặt tính rồi tính và nêu cách làm 47 12 35 + 98 38 60 + 49 43 06 + 75 34 41 + 62 40 22 + 56 02 54 + Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Cho học sinh làm vở và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các BT, CB :'Luyện tập" . Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán: Tóm tắt Lớp 1 A : 35 cây Lớp 2 A : 50 cây Cả hai lớp : ? cây. Giải Số cây cả hai lớp trồng là: 35 + 50 = 85 (cây) Đáp số : 85 cây Nêu tên bài và các bước thực hiện phép cộng (đặt tính, viết dấu cộng, gạch ngang, cộng từ phải sang trái). Thực hành ở nhà.Làm BT4/ 155 TiÕt 4 : Thủ công: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác - Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng - Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau. - Luyện đôi tay khéo léo cho H. II.Đồ dùng dạy học: - GV: CB 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô - HS: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên nhắc qua các cách kẻ, cắt hình Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình [...]... Nhn xột tit hc, tuyờn dng Nờu li cỏc bc gii toỏn cú vn, cỏc bc v on thng Dn dũ: Lm li cỏc bi tp, CB: Luyn tp TH nh Xem trc BT 1, 2,3,4/ 15 7 Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2 010 Tiết 1 : Chớnh t (nghe vit): MI VO I.Mc tiờu: - Nhỡn sỏch hoc bng, chộp li ỳng kh th 1- 2 bi Mi vo khong 15 phỳt - in ỳng ong hay oong ; ch ng hay ngh vo ch trng Bi tp 2, 3 ( SGK ) - Rốn luyn ý thc gi v sch , vit ch p II. dựng dy hc:... TP I.Mc tiờu : - Bit lm tớnh cng khụng nh trong phm vi 10 0, bit tớnh nhm, vn dng cng cỏc s o di - Bi tp 1, 2, 4 - Rốn luyn tớnh tớch cc t giỏc khi hc toỏn II. dựng dy hc: -B dựng toỏn 1. Phiu BT III.Cỏc hot ng dy hc : Hot ng GV Hot ng HS 1. KTBC: Hi tờn bi c + Hc sinh gii trờn bng lp + Gi hc sinh gii bi tp 3 trờn bng Gii: lp Lp em cú tt c l: 21 + 14 = 35 (bn) ỏp s : 35 bn Hc sinh t tớnh v tớnh kt qu... hc 1 hc sinh c li bi Thc hnh nh Tiết3 : Toỏn: PHẫP TR TRONG PHM VI 10 0 (tr khụng nh) I.Mc tiờu : - Bit t tớnh v lm tớnh tr ( khụng nh ) s cú 2 ch s; bit gii toỏn cú phộp tr s cú 2 ch s - Bi tp 1, 2, 3 - Rốn luyn tớnh tớch cc t giỏc khi hc toỏn II. dựng dy hc: -B dựng toỏn 1 -Cỏc bú que tớnh, mi bú 1 chc que tớnh v cỏc que tớnh ri -Bng ph ghi cỏc bi tp theo SGK III.Cỏc hot ng dy hc : Hot ng GV 1. KTBC:... Bi 1: Hc sinh nờu yờu cu ca bi Giỏo viờn cho hc sinh t lm vo bng con ri nờu kt qu Bi 2: Gi nờu yờu cu ca bi: Giỏo viờn hng dn hc sinh lm mu: 20 cm + 10 cm= 30cm Cỏc phn cũn li hc sinh t lm v nờu kt qu Hc sinh t tớnh v tớnh kt qu, nờu kt qu cho giỏo viờn v lp nghe Hc sinh lm theo mu: 14 cm + 5cm = 19 cm Bi 4: Gi nờu yờu cu ca bi: Cho hc sinh c bi toỏn Giỏo viờn Túm tt hng dn hc sinh TT v gii Lỳc u : 15 ... Gi nờu yờu cu ca bi: Cho hc sinh c bi toỏn Giỏo viờn Túm tt hng dn hc sinh TT v gii Lỳc u : 15 cm Chm bi, nhn xột Lỳc sau : 14 cm Tt c : ? cm 4.Cng c, dn dũ: Hi tờn bi Nhn xột tit hc, tuyờn dng Dn dũ: Lm li cỏc BT, chun b tit sau Gii: Con sờn bũ tt c l: 15 + 14 = 29 (cm) ỏp s : 29 cm Nhc li tờn bi hc Nờu li cỏc bc gii toỏn cú vn Thc hnh nh Tiết 4 : TN-XH: NHN BIT CY CI V CON VT I.Mc tiờu: - K tờn v... nhng em yu hon thnh sn phm ti lp B C Hỡnh 1 (cỏch 1) A Hỡnh 2 (cỏch 2) Hc sinh nhc li cỏch k, ct, dỏn tam giỏc 4.Cng c: 5.Nhn xột, dn dũ: Chm bi ca mt s em Nhn xột, tuyờn dng cỏc em k ỳng v Lng nghe ct dỏn p, phng CB bi hc sau: mang theo bỳt chỡ, thc k, kộo, giy mu cú k ụ li, h dỏn - - - Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2 010 Tiết 1- 2 : Tp c: MI VO (2 Tit) I.Mc tiờu: - c trn... khụng c thờm bt cỏc chi tit lm thay i ni dung v ý ngha cõu chuyn *HD k tng on cõu chuyn theo tranh: Tranh 1: Giỏo viờn yờu cu hc sinh xem tranh trong SGK c v tr li cõu hi di tranh + Tranh 1 v cnh gỡ ? + Cõu hi di tranh l gỡ ? Giỏo viờn yờu cu mi t c 1 i din thi k on 1 Tranh 2, 3 v 4: Thc hin TT nh tranh 1 *Hng dn hc sinh k ton cõu chuyn: T chc cho cỏc nhúm, mi nhúm 4 em úng cỏc vai: Li ngi dn chuyn, Li... Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2 010 Tiết 1 : Tp c: CH CễNG I.Mc tiờu: - c trn c bi c ỳng cỏc t ng: nõu gch, r qut, rc r, long lanh - Bc u bit ngh hi ch cú du cõu - Hiu ni dung bi: c im ca uụi cụng lỳc bộ v v p ca b lụng cụng khi trng thnh - Tr li c cõu hi 1, 2 ( SGK ) II. dựng dy hc: + GV: Tranh minh ho bi c Chỳ cụng" + HS: B ch ca GV v hc sinh III.Cỏc hot ng dy hc : Hot ng GV 1. KTBC : Hi bi trc Gi 2 hc... c cõu hi 1, 2 ( SGK ) - Hc thuc lũng 2 kh th u II. dựng dy hc: + GV: Tranh minh ho bi c Mi vo" + HS: B ch ca GV v hc sinh III.Cỏc hot ng dy hc : Hot ng GV 1. KTBC : Hi bi trc Gi 2 hc sinh c bi: m sen v tr li cõu hi 1 v 2 trong SGK GV nhn xột chung 2.Bi mi:GV gii thiu bi v ghi bng Hng dn hc sinh luyn c: + c mu bi th (ging vui, tinh nghch hp vi nhp th ngn, chm rói cỏc an i thoi; tr di hn 10 dũng th... Giỏo viờn va núi va in vo bng: Cú 2 bú, vit 2 ct chc Cú 3 que tớnh ri vit 3 ct n v Cũn li 3 bú v 4 que tớnh ri thỡ vit 3 ct chc, vit 4 ct n v vo dũng cui bng Hot ng HS Gii: Con sờn bũ c l: 15 +14 = 29( cm) ỏp s :29cm Hc sinh nhc ta Hc sinh ly 57 que tớnh, thao tỏc xp vo tng ct, vit s 57 vo bng con v nờu: Cú 5 bú, vit 5 ct chc Cú 7que tớnh ri vit 7 ct n v Hc sinh ly 65 que tớnh tỏch ra 3 bú v nờu: Cú . lớp nghe. Học sinh làm theo mẫu: 14 cm + 5cm = 19 cm Tóm tắt Lúc đầu : 15 cm Lúc sau : 14 cm Tất cả : ? cm Giải: Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số : 29 cm Nhắc lại tên bài học. Nêu. nhà. Xem trước BT 1, 2,3,4/ 15 7 Thø 5 ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2 010 TiÕt 1 : Chính tả (nghe viết): MỜI VÀO I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1- 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. - Điền. tam giác theo 2 cách Hình 1 (cách 1) A Hình 2 (cách 2) Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác Lắng nghe A B C Thø 4 ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2 010 TiÕt 1- 2 : Tập đọc: MỜI VÀO (2