Sách tham khảo Thương Mại Điện Tử

290 1.7K 55
Sách tham khảo Thương Mại Điện Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách tham khảo Thương Mại Điện Tử của trường đại học Kinh Tế Luật, khoa hệ thống thông tin, tài liệu ôn tập môn thương mại điện tử, luật giao dịch điện tử.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬMục tiêu:Sau khi học xong chương này, học viên có khả năng:1.Hiểu và nắm vững về những kiến thức cơ bản trong TMĐT bao gồm khái niệm, đặc trưng, lợi ích và hạn chế và tác động của TMĐT.2.Nhận biết và phân biệt các cấp độ giao dịch trong TMĐT. 3.Nắm bắt tổng quan về tình hình phát triển TMĐT ở Việt Nam.1.1. Khái niệm và đặc trưng của TMĐT1.1.1. Khái niệm TMĐTTheo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet.Cách hiểu này tương tự với một số quan điểm vào cuối thập kỷ 90 như:Cục Thống kê Hoa Kỳ, 2000: TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian, bao gồm các việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa và dịch vụ.Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương, 1997: TMĐT là các giao dịch thương mại về hàng hoá và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử.EITO, 1997: TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua các mạng viễn thông.

Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TP Hồ Chí Minh 2014 Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm đặc trưng TMĐT 1.1.1 Khái niệm TMĐT 1.1.2 Phân biệt TMĐT (E-commerce) Kinh doanh điện tử (E-business) 1.1.3 Đặc trưng TMĐT 1.1.4 Sự khác biệt TMĐT TMTT 1.2 Lợi ích, hạn chế tác động TMĐT 10 1.2.1 Lợi ích 10 1.2.2 Hạn chế TMĐT 14 1.2.3 Tác động TMĐT 15 1.3 Các cấp độ giao dịch TMĐT 17 1.4 Tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam .18 CHƯƠNG MỘT SỐ MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIÊU BIỂU 21 2.1 Khái niệm mơ hình kinh doanh TMĐT .28 2.1.1 Giới thiệu 28 2.1.2 Các yếu tố cấu thành mơ hình kinh doanh TMĐT 29 2.1.3 Phân loại mơ hình kinh doanh TMĐT 34 2.2 Mơ hình kinh doanh B2C (Business-to-Customer) 35 2.2.1 Cổng thông tin (Portal) 35 2.2.2 Bán lẻ trực tuyến (E-tailer) .37 2.2.3 Cung cấp nội dung trực tuyến (Content provider) 38 2.2.4 Cung cấp dịch vụ trực tuyến (Service provider) .40 2.2.5 Nhà cung cấp cộng đồng 41 2.2.6 Nhà trung gian giao dịch (Transactions brokers) 42 2.2.7 Nhà kiến tạo thị trường (Market creator) 43 2.3 Mơ hình kinh doanh B2B (Business-to-Business) 44 2.4 Một số mơ hình TMĐT khác 45 2.4.1 Mơ hình kinh doanh C2C 45 2.4.2 Mơ hình C2B (Customer - to - Business) .45 CHƯƠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 49 3.1 Hạ tầng công nghệ cho TMĐT 49 3.1.1 Internet ngày ứng dụng 49 3.1.2 Các giao thức Internet: HTTP, E-mail, Telnet, SSL FTP .52 Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử 3.1.3 Lịch sử ứng dụng ngôn ngữ Web (SGML, HTML, XML) 55 3.1.4 Kiến trúc máy khách/chủ 56 3.1.5 Trình duyệt Web 57 3.1.6 Các loại thuật ngữ Web 59 3.2 Môi trường web 2.0 mạng xã hội .62 3.2.1 Cuộc cách mạng web 2.0 62 3.2.2 Cộng đồng ảo 63 3.2.3 Mạng xã hội .65 3.2.4 Ứng dụng mạng xã hội định hướng kinh doanh .67 CHƯƠNG THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 69 4.1 Phân loại hệ thống toán 69 4.1.1 Tiền mặt 69 4.1.2 Thanh toán Séc 70 4.1.3 Thẻ tín dụng .71 4.1.4 Lưu giữ giá trị (Stored Value) 72 4.1.5 Số dư tích lũy (Accumulating Balance) 73 4.2 Các hệ thống toán TMĐT 74 4.2.1 Một số khái niệm toán điện tử 75 4.2.2 Giao dịch trực tuyến qua thẻ tín dụng 78 4.2.3 Ví tiền số hóa (Digital Wallet) 82 4.2.4 Tiền điện tử (E-Cash) .82 4.2.5 Hệ thống toán lưu trữ giá trị trực tuyến 86 4.2.6 Hệ thống tốn số dư tích lũy số hóa .89 4.2.7 Séc điện tử 90 4.2.8 Chuyển khoản điện tử (EFT) 91 4.2.9 Hệ thống toán không dây .92 4.3 Tình hình phát triển toán điện tử Việt Nam 93 4.3.1 Hạ tầng toán điện tử .94 4.3.2 Một số phương thức toán phổ biến Việt Nam 95 CHƯƠNG AN TOÀN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 106 5.1 Vấn đề An Toàn Thương Mại Điện Tử 106 5.1.1 Môi trường An Toàn Thương Mại điện tử 106 5.1.2 Những quan tâm vấn đề an toàn thương mại điện tử 108 5.1.3 Các khía cạnh an tồn thương mại điện tử 109 5.1.4 Cân an tồn tính tiện dụng 111 5.2 Những nguy đe doạ an toàn thương mại điện tử 112 5.2.1 Các đoạn mã nguy hiểm (malicious code) .113 5.2.2 Chương trình khơng mong muốn 115 Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử 5.2.3 Phishing 115 5.2.4 Hacker chương trình phá hoại (cybervandalism) 116 5.2.5 Gian lận thẻ tín dụng 117 5.2.6 Spoofing (Pharming), Spam (junk) Website Splogs 117 5.2.7 Tấn công DoS DDoS 119 5.2.8 Kẻ trộm mạng 119 5.2.9 Sự công từ bên doanh nghiệp 120 5.2.10 Thiết kế phần mềm server Client .120 5.3 Một số giải pháp công nghệ 121 5.3.1 Kỹ thuật mã hoá .121 5.3.2 Các kênh truyền thơng an tồn .129 5.3.3 An toàn mạng 131 5.3.4 Bảo vệ Server Client 134 5.4 Quản lý sách bảo mật 134 CHƯƠNG TIẾP THỊ ĐIỆN TỬ (E-MARKETING) .142 6.1 Giới thiệu E-marketing 144 6.1.1 Quá khứ, tương lai E-marketing 144 6.1.2 Khái niệm marketing điện tử 151 6.1.3 Mối quan hệ E-business E-marketing .152 6.2 Nghiên cứu E-marketing 152 6.2.1 Các nguồn liệu 152 6.2.2 Vai trò Internet nghiên cứu marketing điện tử .155 6.2.3 Quản lý chất lượng nguồn liệu trực tuyến 155 6.3 Hệ thống thông tin marketing điện tử 157 6.4 Xây dựng kế hoạch marketing điện tử 161 6.4.1 Kế hoạch marketing điện tử gì? 161 6.4.2 Các bước lập kế hoạch E-marketing .162 6.4.3 Chiến lược phân khúc xác định thị trường mục tiêu 168 6.4.4 Chiến lược khác biệt hoá chiến lược định vị trực tuyến .170 6.4.5 Chiến lược marketing điện tử hỗn hợp (E-marketing mix) .170 6.5 Các kênh truyền thông kỹ thuật số E-marketing 176 6.5.1 Search engine marketing 176 6.5.2 Social media 176 6.5.3 Viral marketing .179 6.5.4 E-mail marketing .179 6.5.5 Online advertising 180 6.5.6 Các kênh truyền thông khác 181 CHƯƠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LÝ 183 Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử 7.1 TMĐT vấn đề đạo đức .183 7.1.1 Tổng quan vấn đề phát sinh .183 7.1.2 Sự riêng tư bảo vệ quyền riêng tư .184 7.1.3 Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền 187 7.1.4 Lừa đảo bảo vệ người tiêu dùng - người bán 189 7.2 Tình hình luật liên quan đến TMĐT Việt Nam 191 7.2.1 Luật mẫu TMĐT UNITRAL 191 7.2.2 Tổng quan sở pháp lý TMĐT VN 192 7.2.3 Giới thiệu luật giao dịch điện tử .196 7.2.4 Các văn hướng dẫn thi hành luật .197 7.3 Hợp đồng điện tử 201 7.3.1 Khái niệm: 202 7.3.2 Đặc điểm HĐĐT 203 CHƯƠNG XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 208 8.1 Xác định yêu cầu website TMĐT 208 8.1.1 Mục tiêu 208 8.1.2 Đối tượng phục vụ 209 8.1.3 Lĩnh vực hoạt động 210 8.1.4 Mua tên miền 211 8.1.5 Thuê hosting 213 8.2 Lựa chọn công nghệ 214 8.2.1 Lựa chọn phần mềm 214 8.2.2 Lựa chọn gói ứng dụng web TMĐT 218 8.2.3 Lựa chọn phần cứng 221 8.3 Xây dựng Website TMĐT .222 8.3.1 Qui trình xây dựng website TMĐT 222 8.3.2 Ngân sách xây dựng trì hoạt động website 230 8.4 Quản trị website TMĐT .233 8.4.1 Vấn đề quản trị website 233 8.4.2 Công cụ tối ưu hóa website 233 8.4.3 Phương pháp tối ưu hóa 235 8.5 Các công cụ hỗ trợ xây dựng quản trị website 236 8.5.1 Các công cụ xây dựng website .236 8.5.2 Công cụ quản trị website 238 CHƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 241 9.1 Kế hoạch kinh doanh TMĐT 243 9.1.1 Kế hoạch kinh doanh TMĐT gì? .243 9.1.2 Vì cần phải có kế hoạch kinh doanh TMĐT? 244 Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử 9.1.3 Khi nên lập kế hoạch kinh doanh TMĐT? 245 9.2 Phân tích đánh giá tác nhân ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch 245 9.2.1 Tác nhân bên 246 9.2.2 Tác nhân bên 248 9.3 Xây dựng kế hoạch kinh doanh TMĐT 251 9.3.1 Mục tiêu chiến lược 251 9.3.2 Mơ hình kinh doanh doanh thu 254 9.3.3 Chiến lược tạo khác biệt định vị thương hiệu .255 9.3.4 Chiến lược phát triển sản phẩm thị trường 256 9.3.5 Chiến lược quản lý chuỗi cung ứng .259 9.3.6 Kế hoạch triển khai 259 9.4 Xây dựng website TMĐT triển khai hoạt động TMĐT 261 9.4.1 Quy trình phát triển website TMĐT 262 9.5 Đo lường đánh giá hệ thống TMĐT 273 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT – THUẬT NGỮ TIẾNG ANH .278 TÀI LIỆU THAM KHẢO 280 Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Mục tiêu: Sau học xong chương này, học viên có khả năng: Hiểu nắm vững kiến thức TMĐT bao gồm khái niệm, đặc trưng, lợi ích hạn chế tác động TMĐT Nhận biết phân biệt cấp độ giao dịch TMĐT Nắm bắt tổng quan tình hình phát triển TMĐT Việt Nam 1.1 Khái niệm đặc trưng TMĐT 1.1.1 Khái niệm TMĐT Theo nghĩa hẹp, TMĐT việc mua bán hàng hóa dịch vụ tiến hành mạng máy tính mở Internet Cách hiểu tương tự với số quan điểm vào cuối thập kỷ 90 như: - Cục Thống kê Hoa Kỳ, 2000: TMĐT việc hoàn thành giao dịch thông qua mạng máy tính làm trung gian, bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ - Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương, 1997: TMĐT giao dịch thương mại hàng hố dịch vụ thực thơng qua phương tiện điện tử - EITO, 1997: TMĐT việc thực giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua mạng viễn thông Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử Theo nghĩa rộng, TMĐT hiểu việc tiến hành giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử cơng nghệ xử lý thơng tin số hóa Một số quan điểm hiểu theo nghĩa rộng: - UNCITAD, 1998: TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối, marketing, bán hay giao hàng hoá dịch vụ phương tiện điện tử - WTO: TMĐT bao gồm việc quảng cáo, sản xuất, bán hàng, phân phối sản phẩm được, giao dịch toàn mạng Internet, việc giao nhận hữu hình giao nhận qua Internet dạng số hóa - UCITRAL - Luật mẫu TMĐT, 1996: TMĐT việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện điện tử, không cần phải in giấy công đoạn tồn q trình giao dịch Tóm lại, TMĐT định nghĩa cách đầy đủ ngắn gọn việc thực hoạt động thương mại hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử ứng dụng chúng, phổ biến Internet 1.1.2 Phân biệt TMĐT (E-commerce) Kinh doanh điện tử (E-business) TMĐT thường nghĩ đơn giản mua bán thông qua Internet, nghĩ đến ví dụ người tiêu dùng mua hàng bán lẻ từ công ty Amazon Tuy nhiên, TMĐT liên quan đến nhiều giao dịch tài điện tử doanh nghiệp khách hàng TMĐT bao gồm tất giao dịch điện tử trung gian tổ chức bên thứ ba mà giao dịch với Theo cách định nghĩa này, giao dịch phi tài yêu cầu khách hàng việc cung cấp thêm thông tin coi phần TMĐT Kalakota Whinston (1997) đề cập đến loạt khía cạnh khác thương mại điện tử: – Khía cạnh truyền thông - cung cấp thông tin, sản phẩm hay dịch vụ toán phương tiện điện tử – Khía cạnh quy trình kinh doanh - ứng dụng cơng nghệ theo hướng tự động hóa giao dịch bn bán tiến trình xử lý cơng việc Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử 3 – Khía cạnh dịch vụ - cắt giảm chi phí đồng thời cải thiện tốc độ chất lượng dịch vụ – Khía cạnh trực tuyến - mua bán sản phẩm thông tin trực tuyến Một quan điểm khác Cabinet Office (1999), TMĐT việc trao đổi thông tin qua mạng điện tử, giai đoạn chuỗi cung ứng, cho dù phạm vi doanh nghiệp, hay doanh nghiệp, doanh nghiệp người tiêu dùng, khu vực công tư nhân, bao gồm q trình tốn khơng tốn (Cabinet Office, 1999) Các định nghĩa cho thấy TMĐT không việc mua bán sản phẩm, mà bao gồm hoạt động trước sau mua bán toàn chuỗi cung ứng TMĐT hỗ trợ loạt phương tiện công nghệ kỹ thuật số cho phép trao đổi thông tin điện tử Những công nghệ bao gồm truyền thông Internet thông qua website e-mail phương tiện truyền thông kỹ thuật số khác Internet không dây điện thoại di động phương tiện truyền hình kỹ thuật số truyền hình cáp vệ tinh Kinh doanh điện tử Bắt đầu với định nghĩa IBM (www.ibm.com/e-business), nhà cung cấp sử dụng thuật ngữ vào năm 1997 để thúc đẩy dịch vụ mình: kinh doanh điện tử chuyển đổi quy trình kinh doanh thơng qua việc sử dụng công nghệ Internet Thuật ngữ kinh doanh điện tử sử dụng theo hai cách doanh nghiệp Khái niệm thứ áp dụng cho chiến lược hoạt động kinh doanh Ví dụ, doanh nghiệp cần chiến lược kinh doanh điện tử cải tiến (công nghệ kinh doanh điện tử) Thứ hai, kinh doanh điện tử sử dụng tính từ để mô tả doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến Các doanh nghiệp khơng có sở kinh doanh thực đường phố tìm cách giảm thiểu dịch vụ khách hàng thông qua cung cấp dịch vụ tự phục vụ website, tức khách hàng tự phục vụ trước, sau bán hàng Trong kỷ nguyên dot-com, kinh doanh điện tử biết đến 'những công ty chuyên Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử doanh' (pureplayers) Amazon (www.amazon.com) eBay (www.ebay.com) hai doanh nghiệp kinh doanh điện tử lớn giới DTI (2000) (Department of Trade and Industry) mô tả kinh doanh điện tử sau: Khi doanh nghiệp tích hợp đầy đủ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) vào hoạt động kinh doanh họ, dẫn đến thay đổi quy trình kinh doanh dựa công nghệ thông tin truyền thông thiết kế xây dựng lại tồn mơ hình kinh doanh Khi kinh doanh điện tử hiểu tích hợp tất hoạt động với quy trình bên doanh nghiệp thông qua công nghệ thông tin truyền thông (DTI, 2000) Hình 1.1 bên trình bày số quan điểm khác mối quan hệ kinh doanh điện tử TMĐT Trong hình 1.1 (a) có chồng chéo (giao thoa) tương đối nhỏ TMĐT kinh doanh điện tử Ở hình 1.1 (b) kinh doanh điện tử TMĐT dường sử dụng Hình 1.1 (c) cho thấy TMĐT phần kinh doanh điện tử Và quan điểm cho thực tế TMĐT thật không đề cập đến nhiều giao dịch doanh nghiệp, chẳng hạn thực đơn đặt mua hàng phần kinh doanh điện tử Vì vậy, TMĐT coi tập hợp kinh doanh điện tử tài liệu sử dụng quan điểm trình bày thương mại điện tử ... THUẬT NGỮ TIẾNG ANH .278 TÀI LIỆU THAM KHẢO 280 Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Mục tiêu: Sau học xong chương này, học... tài liệu sử dụng quan điểm trình bày thương mại điện tử Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử Hình 1.1- Những quan niệm mối quan hệ kinh doanh điện tử TMĐT (Source: Dave Chaffey, 2009).. .Thương mại điện tửng mại điện tửi điện tửn tử MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm đặc trưng TMĐT

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Khái niệm và đặc trưng của TMĐT

      • 1.1.1. Khái niệm TMĐT

      • 1.1.2. Phân biệt TMĐT (E-commerce) và Kinh doanh điện tử (E-business)

      • 1.1.3. Đặc trưng của TMĐT

      • 1.1.4. Sự khác biệt giữa TMĐT và TMTT

      • 1.2. Lợi ích, hạn chế và tác động của TMĐT

        • 1.2.1. Lợi ích

        • 1.2.2. Hạn chế của TMĐT

        • 1.2.3. Tác động của TMĐT

        • 1.3. Các cấp độ giao dịch TMĐT

        • 1.4. Tình hình phát triển thương mại điện tử trên ở Việt Nam

        • CHƯƠNG 2

        • MỘT SỐ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIÊU BIỂU

          • 2.1. Khái niệm về mô hình kinh doanh TMĐT

            • 2.1.1. Giới thiệu

            • 2.1.2. Các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh TMĐT

            • 2.1.3. Phân loại mô hình kinh doanh TMĐT

            • 2.2. Mô hình kinh doanh B2C (Business-to-Customer)

              • 2.2.1. Cổng thông tin (Portal)

              • 2.2.2. Bán lẻ trực tuyến (E-tailer)

              • 2.2.3. Cung cấp nội dung trực tuyến (Content provider)

              • 2.2.4. Cung cấp dịch vụ trực tuyến (Service provider)

              • 2.2.5. Nhà cung cấp cộng đồng

              • 2.2.6. Nhà trung gian giao dịch (Transactions brokers)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan