1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn công nghệ hóa học Khảo sát các điều kiện để Cracking dầu ăn thải

68 550 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đồ án này, đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong bộ môn tổng hợp hữu cơ-hóa dầu đặc biệt là GS.TS. Đinh Thị Ngọ - giáo viên trực tiếp hướng dẫn, người đã tận tâm, hết lòng giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Trong thời gian nghiên cứu em xin gởi lời cảm ơn và cũng đã được sự giúp đỡ nhiệt tình, nhanh chóng của các thầy cô, cán bộ tiến hành đo mẫu ở: phòng thí nghiệm trọng điểm lọc hóa dầu - trường đại học bách khoa, khoa công nghệ vật liệu - Viện khoa học và công nghệ, Viện hóa học công nghiệp Việt Nam. Qua việc làm đồ án em đã nâng cao được một số kỹ năng. Đươc kết quả như vậy là nhờ rất nhiều vào sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy cô giáo trong bộ môn tổng hợp hữu cơ- hóa dầu đặc biệt là GS.TS. Đinh Thị Ngọ Cuối cùng em xin cảm ơn bạn bè, gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ, cổ vũ trong suốt quá trình hoàn thành đồ án. Trong thời gian làm đồ án với sự nỗ lực của bản thân xong do kiến thức hiểu biết còn hạn chế do đó không thể tránh được những thiếu sót. Do vậy em xin kính mong sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thành hơn kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Tháng 6 năm 2012 Sinh Viên Bùi Tấn Lộc Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 6 MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 9 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU DẦU MỠ THẢI 9 1.1.1. Thực trạng dầu mỡ thải 9 1.1.1.1. Dầu ăn thải 9 1.2. CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH CRACKING CHUYỂN HÓA DẦU MỠ THẢI THÀNH NHIÊN LIỆU 13 1.2.1. Lựa chọn phương pháp 13 1.2.2. Phương pháp hydrocracking 13 1.2.3. Phương pháp cracking xúc tác 16 1.3. TỔNG QUAN VỀ XÚC TÁC ZSM-5 17 1.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI XÚC TÁC PHỐI TRỘN VỚI ZSM-5 24 1.4.1. Xúc tác γ-Al2O3 24 1.4.2. SAPO-5 27 1.5. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM ( NHIÊN LIỆU XANH ) 29 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1.2 Trao đổi ion 31 Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ 2.2.6Kháo sát bằng giải hấp phụ NH3 (TPD-NH3) theo chương trình nhiệt độ 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1.1 Xác định pha tinh thể từ giản đồ nhiễu xạ tia X 49 3.1.2 Hình thái, kích thước tinh thể được xác định từ ảnh SEM 50 3.1.3 Xác định các dao động đặc trưng và độ axit bề mặt qua phổ hồng ngoại 50 3.1.4 Độ axit xác định qua phương pháp TPD-NH3 51 3.1.5. Xác định bề mặt, hình dạng mao quản qua BET 51 3.2. KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH CRACKING DẦU ĂN THẢI SỬ DỤNG XÚC TÁC ĐÃ ĐIỀU CHẾ 53 3.2.1. Tính chất của dầu ăn thải nguyên liệu 53 3.2.2. Khảo sát hiệu quả của quá trình cracking dầu ăn thải trên các loại xúc tác khác nhau 55 3.2.3. Khảo sát các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến quá trình cracking 57 3.2.4. Xác định thành phần và tính chất hóa lý của nhiên liệu xanh thu được 59 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN ASTM Tiêu chuẩn theo Hiệp hội ôtô Mỹ VGO Gasoil chân không TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam IR Phổ hồng ngoại GC Sắc ký khí XRD Phổ Rơnghen FCC CN CI VOCs CRK TG DTA TPD-NH 3 UOP MFI SBU AD VD LPG RON GC-MS Công nghệ cracking xúc tác tầng sôi Trị số xetan Chỉ số xetan Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi Quá trình cracking Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng Phương pháp phân tích nhiệt vi sai Quá trình giải hấp theo chương trình nhiệt độ Viện dầu mỏ Mỹ Cấu trúc của zeolit ZSM-5 Cấu trúc thứ cấp Chưng cất ở áp suất thường Chưng cất chân không Khí hóa lỏng Trị số octan xác định theo phương pháp nghiên cứu Phương pháp sắc ký Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sản lượng cá tra, cá basa của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Bảng 1.2 So sánh tính chất của biodiesel và green diesel Bảng 1.3 Ứng dụng của γ-Al 2 O 3 Bảng 2.1 Tính toán các hóa chất sử dụng để tổng hợp ZSM-5 Bảng 3.1 Tính chất của dầu ăn thải Bảng 3.2 Hàm lượng các axit béo có trong dầu ăn thải Bảng 3.3 Khảo sát tỉ lệ phối trộn các thành phần xúc tác Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu suất thu diesel của quá trình cracking cặn dầu thải sử dụng xúc tác 4 Bảng 3.5 Hiệu suất sản phẩm thay đổi theo thời gian phản ứng Bảng 3.6 Hiệu suất sản phẩm phụ thuộc vào tốc độ khuấy Bảng 3.7 Hiệu suất sản phẩm phụ thuộc vào tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu Bảng 3.8 Điều kiện công nghệ tối ưu quá trình cracking xúc tác Bảng 3.9 Thành phần một số hợp chất chính có trong phân đoạn diesel Bảng 3.10 So sánh chất lượng của green diesel tổng hợp và diesel thương phẩm Bảng 3.11 Kết quả chưng cất phân đoạn sản phẩm diesel Bảng 3.12 Thành phần các hợp chất có trong sản phẩm lỏng Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Sơ đồ sản xuất green diesel từ dầu mỡ động thực vật Hình 1.2. Mô hình cấu trúc Spinel Hình 1.3. Mô hình cấu trúc lớp nhôm bát diện xen kẽ với nhôm tứ diện Hình 1.4. Cấu trúc khối của γ-Al 2 O 3 Hình 2.1. Mô hình nhiễu xạ tia X Hình 2.2. Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ theo phân loại IUPAC Hình 2.3. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của P /V(P o - P) theo P/P o Hình 2.4. Sơ đồ thiết bị cracking xúc tác gián đoạn Hình 3.1. Phổ XRD của XSM-5 tổng hợp được và phổ chuẩn Hình 3.2. Ảnh SEM của mẫu ZSM-5 Hình 3.3. Phổ IR của ZSM-5 tổng hợp được Hình 3.4. Kết quả đo TPD-NH 3 của ZSM-5 Hình 3.5. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ theo BET của ZSM-5 Hình 3.6. Kết quả GC-MS của mẫu dầu ăn thải Hình 3.7. Kết quả phân tích GC sản phẩm cracking Hình 3.8. Khối phổ của chất có thời gian lưu 26,49 với khối phổ của heptadecan trong thư viện phổ Hình 3.9. Đường cong chưng cất Engler của green diesel và diesel thương phẩm Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ MỞ ĐẦU Hàng năm trên thế giới cũng như ở Việt Nam lượng dầu ăn thải không đươc sử dụng là rất lớn. Nguồn dầu ăn thải chủ yếu thu được từ các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất dầu ăn, từ các nhà hang khách sạn, từ bếp các hộ gia đinh. Với lượng dầu ăn thải nhiều như vậy, nếu xả thẳng ra môi trường thì vừa lãng phí lại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng . Còn nếu đem sử dụng lại thì gây ảnh hưởng rất xấu tới sức khỏe người tiêu dùng. Như vậy vấn đề xử lí dầu ăn thải ngày càng được quan tâm. Loại dầu ăn thải này hoàn toàn có thể chuyển hóa thành nhiên liệu xanh và các sản phẩm hữu ích khác một cách đơn giản nhờ phương pháp cracking xúc tác. Điều này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường rất lớn. Quan trọng hơn quá trình tạo green diesel, một nguồn nhiên liệu mới có thể thay thế cho diesel khoáng. Quá trình cracking dầu thực vật thải sản xuất nhiên liệu sinh học là quá trình thân thiện môi trường đồng thời đem lại lợi ích kinh tế lớn. Hiệu quả của quá trình cracking xúc tác phụ thuộc rất lớn vào chất xúc tác được sử dụng. Như chúng ta đã biết xúc tác thích hợp cho quá trình cracking là những xúc tác mang tính axit. Việc lựa chọn xúc tác tất nhiên cũng dựa trên yếu tố này. ZSM-5 là một zeolit điển hình, có kích thướt mao quản đồng điều, độ chọn lọc hình học cao, độ axit lớn nhất trong các zeolit là những ưu điểm nổi trội của nó. Tuy nhiên nhược điểm của ZSM-5 là độ bền nhiệt không cao, kích thướt mao quản nhỏ. Bên cạnh zeolit thì γ-Al 2 O 3 cũng là một xúc tác rất phổ biến vì ứng dụng rộng rãi của nó. Chúng ta biết nhiều đến γ-Al 2 O 3 như là chất hấp phụ, chất nền cho chất xúc tác công nghiệp. Ưu điểm của nó là có mao quản rộng , độ bền nhiệt tốt, nhưng độ axit thấp. Vật liệu SAPO có kích thướt mao quản lớn nhất trong vật liệu vi mao quản, mao quản 1 chiều kênh thẳng rất thông thoáng, đặc biệt có độ bền nhiệt cao. Như vậy để khắc phục nhược điểm của ZSM-5 và tận dụng được ưu điểm của γ-Al 2 O 3 , SAPO chúng tôi đã nghiên cứu phối trộn vật liệu SAPO (ở đây là SAPO-5) làm chất nền cho quá trình cracking xúc tác dầu mỡ thải thu nhiên liệu lỏng. Do SAPO có độ axit trung bình, có độ bền nhiệt cao. Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ Đề tài này tập trung khảo sát các điều kiện để tiến hành cracking dầu ăn thải như việc lựa chọn xúc tác, tỷ lệ xúc tác, các yếu tố về công nghệ ảnh hưởng đến quá trình cracking nhằm mục đích thu nhiên liệu xanh. Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU DẦU MỠ THẢI 1.1.1. Thực trạng dầu mỡ thải 1.1.1.1. Dầu ăn thải a. Khái niệm về dầu ăn thải Dầu ăn phế thải chính là cặn dầu thực vật của nhà máy chế biến thực phẩm, hay ở các nhà hàng, cửa hàng ăn. Chúng có đặc điểm là đã qua sử dụng, gia nhiệt nhiều lần nên màu sẫm và bị biến chất. Về tính chất nguồn dầu này rất phức tạp. Nó được thu gom từ nhiều nơi khác nhau, thành phần dầu ban đầu khác nhau, số lần sử dụng khác nhau, nên không có một số liệu cụ thể nào chung cho nguồn nguyên liệu này. Tuy nhiên, nhìn chung các nguồn dầu phế thải đều có thành phần phức tạp, ngoài dầu mỡ còn có nhiều tạp chất khác như muối, tạp chất cơ học, cặn cacbon, nước, lượng axit béo tự do tăng. Do đó, nguồn nguyên liệu này cần được xử lý trước khi sử dụng như lọc tách căn rắn, tách nước, trung hòa để giảm lượng axit béo tự do,… b. Lượng dầu ăn thải và nguồn cung cấp Những năm gần đây do nền công nghiệp ngày một phát triển và dân số thế giới tăng nhanh chóng, lượng dầu mỡ thải hoặc đã qua sử dụng cũng tăng lên. Nguồn dầu mỡ thải chủ yếu từ các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất dầu ăn, từ các nhà hàng khách sạn, và các hộ gia đình. Một lượng lớn dầu ăn đã qua sử dụng cũng được thải ra trên thế giới đặc biệt là tại các nước phát triển. Giá rẻ và sẵn có là hai ưu điểm nổi bật của loại nguyên liệu này. Theo tác giả Canakci, mỡ thải thải từ nhà hàng có hàm lượng axit béo tự do từ 0,7 – 41,8%, hàm lượng nước chiếm 0,01 – 55,38% . Theo thông tin từ nhà quản lý năng lượng Mỹ, có khoảng 100 triệu gallon dầu ăn thải được thải ra trong một ngày tại đây. Cũng theo thống kê ở Canada có thể thải ra gần 135.000 tấn/năm. Tại các nước liên minh Châu Âu thì tổng lượng dầu ăn đã qua sử dụng là gần 700.000 – 1.000.000 tấn/năm. Tại Vương Quốc Anh sản xuất ra hơn 200.000 tấn/năm [23]. Tại khách sạn Park Hyatt Saigon, một ngày bình quân lượng dầu mỡ thải từ 300-500 lớt,với 73 khách sạn từ 3-5 sao tại TP.HCM thì lượng dầu mỡ thải mỗi ngày có thể lên tới 22-36 m 3 . Theo thống kê sơ bộ hiện tại trên địa bàn thành phố có khoảng 9.872 nhà hàng khách sạn lớn nhỏ. Với những nhà hàng nhỏ một tuần có thể thải ra 50 - 100 lít dầu ăn đã qua chiên rán, những nhà hàng khách sạn lớn có thể lên đến 600 – 1.000 lớt. Đây là nguồn Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ cung khá dồi dào, nhưng lại nằm rải rác khắp nơi trên địa bàn thành phố, gây khó khăn cho việc thu mua. Nguồn cung thứ hai khá ổn định và tập trung đó là dầu thải từ các nhà máy sản xuất mỡ tôm, bánh kẹo nằm tập trung tại 19 khu công nghiệp. Các nhà máy này mỗi tháng thải ra 40-50 tấn dầu mỡ thải. Vậy lượng dầu mỡ thải ra trong một năm khoảng 100.000 tấn. Tại thành phố Hồ Chí Minh, dầu ăn phế thải được thu gom từ các nhà máy tinh luyện dầu ăn như nhà máy dầu ăn Nhà Bè (50 tấn/tháng), nhà máy dầu ăn Tân Bình (50 tấn/tháng), các nhà máy chế biến thực phẩm có sử dụng dầu ăn như công ty Masan – Mỡ ăn liền Chinsu (8 – 10 tấn/năm, công ty Vietnam Northern Viking Technologies NVT (1,2 tấn/tháng) và một số nhà hàng quán ăn, cơ sở chế biến thực phẩm nhỏ (Saigon New World, KFC…) theo ước tính, lượng dầu thải từ những khu vực này có thể lên đến 4-5 tấn/ngày. c. Ảnh hưởng của việc tái sử dụng dầu ăn và tiêu hủy dầu ăn thải Tại Việt Nam lượng dầu mỡ thải này chủ yếu thải ra ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại trên địa bàn thành phố Hà Nội, một lượng lớn dầu ăn đã qua sử dụng bị các nhà hàng thải ra, được các cơ sở tư nhân thu mua với giá rẻ từ khoảng 3.000 – 6.000 đồng/lớt. Sau đó, họ đem về sơ chế lại hết sức thủ công, rồi đóng vào can, thùng phuy không ghi nhãn mác, đem bán lại với giá 15.000 – 16.000 đồng/lít cho các cơ sở chiên rán mỡ nui, hạt ngô, cút chiên bơ, đậu phụ chiên, chả cá chiên, khoai tây chiên…để phục vụ cho mục đích chiên rán thứ cấp tại các quán cơm bình dân, các bếp ăn công nghiệp và các cơ sở chế biến thực phẩm không đảm bảo vệ sinh. Dầu ăn được dựng để chiên nhiều lần đến mức từ vàng sang đen, rồi vón cục. Lúc này, chu kỳ “tận dụng” của nó mới chấm dứt, và thường được đổ thẳng xuống cống rãnh, làm thành những mảng bám gây ô nhiễm môi trường và là nguồn phát sinh mầm bệnh. Dầu ăn qua nhiều lần chiên rán bị biến chất, tồn trữ lâu ngày sẽ phát sinh nhiều chất độc hại cho sức khỏe người sử dụng. Như vậy với việc nếu đem sử dụng lại dầu ăn trên một lần thì ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người tiêu dùng vì theo giáo sư Saaru Csallany, chuyên gia về hóa thực phẩm và dinh dưỡng của khoa hóa sinh, đại học Minnesota thì dầu ăn trong các thực phẩm chiên rán có thể là nguyên nhân gây ra một số bệnh liên quan đến tim và máu, bệnh parkinson, chứng mất trí và những vấn đề liên quan đến gan, rủi ro này sẽ tăng cao nếu tái sử dụng lại nhiều lần vì lượng độc tố HNE phát sinh từ các loại dầu này sẽ tăng lên sau mỗi lần được đun nóng. Dầu ăn khi đun ở nhiệt độ cao sẽ bị oxy hóa và polyme hóa nên mất chất dinh dưỡng, đặc biệt khi thức ăn bị cháy đen trong môi trường dầu sẽ trở thành hợp chất cacbon đây là nguyên nhân gây ung thư [6]. Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 10 [...]... riêng Dầu ăn thải thường lẫn nhiều tạp chất nên khối lượng riêng thường xấp xỉ khối lựong riêng của nước 1.1.2.4 Hàm lượng các tạp chất cơ học Trong dầu mỡ thải luôn có chứa một lượng các tạp chất cơ học nhất định Các tạp chất này bị lẫn vào dầu mỡ trong quá trình giết mổ, sử dụng,, bảo quản, vận chuyển Hàm lượng các tạp chất cơ học phụ thuộc vào nguồn gốc của dầu mỡ thải Đối với dầu ăn thải, các tạp... 90 % Oxy Trị số xetan Các phản ứng xảy ra trong quá trình là hydrodeoxy hóa, decacboxyl hóa, hydroisome hóa Các phản ứng deoxy hóa được xảy ra hoàn toàn (100%) để chuyển hóa hết các hợp chất oxy thành các hydrocacbon paraffin Tính chất của diesel sản phẩm được quyết định bởi các phản ứng isome hóa paraffin [16] Hydro deoxyl hóa 3H → Cn COOH  nCn+1 + 2H2O Xúc tác 2 - Decacboxy hóa Xúc tác → Cn COOH... vào hoặc khi gom dầu Trong quá trình cracking nước sẽ bay hơi lẫn vào sản phẩm cracking nên cần phân pha tách nước ra khỏi sản phẩm Sinh viên : Bùi Tấn Lộc –Lớp HD-K52-QN Trang 12 Đồ án tốt nghiệp GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ 1.2 CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH CRACKING CHUYỂN HÓA DẦU MỠ THẢI THÀNH NHIÊN LIỆU Để chuyển hóa dầu ăn thải thực vật thành nhiên liệu xanh, trong đó chủ yếu là green diesel cho các loại động cơ... GVHD:GS.TS.Đinh Thị Ngọ Ta có thể mô tả sơ đồ công nghệ của phương pháp hydrocracking dầu mỡ động thực vật như sau: Hình 1.1 Sơ đồ sản xuất green diesel từ dầu mỡ động thực vật [14] Hydro Xúc triển từ Dầu tác sử dụng được phátThu hồi xúc tác của quá trình hydrocracking trong các Thiết bị nhà máy lọc dầu: NiMo/γ-Al2O3 đã CO sulfat hóa để tăng tính axit [38, 39] Nhiệt độ để được phản ứng số 2 thực hiện quá trình... ZrSO 4, hỗn hợp H-ZSM-5ZrSO4 [5, 40] Việc sử dụng công nghệ Hydrocracking để deoxy hóa dầu thực vật và mỡ động vật thành các parafin có trong phân đoạn diesel là hết sức khả thi Tuy nhiên, dầu nguyên liệu cần phải được tách hết các kim loại kiềm và được hydro hóa làm no các hợp chất acid béo chưa bão hòa trước khi được đưa tới thiết bị phản ứng Công nghệ sản xuất green diesel có thể được thiết kế trong... đổi este và phương pháp cracking dầu thực vật Mỗi phương pháp đều có ưu điểm riêng, đề tài này sẽ đề cập đến phương pháp cracking 1.2.1 Lựa chọn phương pháp Sử dụng quá trình cracking để tạo diesel thì xúc tác phải là một xúc tác axit rắn Việc lựa chọn, tối ưu hóa xúc tác là vô cùng quan trọng Hai phương pháp để chuyển hóa dầu ăn thải thành nhiên liệu xanh đó là: phương pháp cracking và phương pháp... biệt việc sử dụng xúc tác HZSM-5 để cracking dầu thực vật thường cho sản phẩm lỏng có chất lượng cao hơn các xúc tác khác do trong thành phần của sản phẩm lỏng có chứa nhiều aromat [19] Theo những luận điểm đã nêu ra ở trên, đề tài sử dụng phương pháp cracking xúc tác để thực hiện phản ứng cracking dầu ăn thải thành nhiên liệu diesel xanh Vì việc sử dụng phương pháp hydrocracking đòi hỏi áp suất phải... vào các bao tải có lớp nylon bên trong để tránh vương vãi và bốc mùi hôi thối Sau đó các bao mỡ bị rắn này được tư thương thu mua dễ dàng bằng xe tải.Từ các số liệu có được trên đây chúng tôi đã tính toán được lượng mỡ động vật thải ra vào khoảng 50.000 tấn/năm 1.1.2 Tính chất của dầu mỡ thải 1.2.2.1 Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc Vì các mỡ khác nhau có thành phần hóa học khác nhau Do vậy, các. .. nguồn nguyên liệu tận dụng dầu ăn phế thải rẻ tiền trong luận văn này là có nhiều ý nghĩa thực tế 1.1.1.2 Mỡ thải a Mỡ cá thải Nguồn mỡ cá thải chủ yếu tại Việt Nam hiện nay là mỡ cá tra và cá basa Hai loại cá này đều là cá bôi trơn sống chủ yếu ở nước ngọt, chịu được nước lợ nhẹ ( độ muối dưới 10%) và nước phèn ( pH >4) Tại Việt Nam cá tra và cá basa được nuôi chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông cửu... nhiệt, cracking xúc tác và hydrocraking Nhưng vì phương pháp cracking nhiệt có độ chọn lọc sản phẩm thấp cũng như hiệu quả thu nhiên liệu kém nên đồ án này chỉ xin đề cập đến 2 phương pháp chính: cracking xúc tác và hydrocracking 1.2.2 Phương pháp hydrocracking Quá trình hydrocracking dầu thực vật là quá trình có sử dụng tác nhân hydro để thực hiện các phản ứng bẻ gẫy mạch trong phân tử chất béo của dầu . QUẢ QUÁ TRÌNH CRACKING DẦU ĂN THẢI SỬ DỤNG XÚC TÁC ĐÃ ĐIỀU CHẾ 53 3.2.1. Tính chất của dầu ăn thải nguyên liệu 53 3.2.2. Khảo sát hiệu quả của quá trình cracking dầu ăn thải trên các loại xúc. NGUYÊN LIỆU DẦU MỠ THẢI 1.1.1. Thực trạng dầu mỡ thải 1.1.1.1. Dầu ăn thải a. Khái niệm về dầu ăn thải Dầu ăn phế thải chính là cặn dầu thực vật của nhà máy chế biến thực phẩm, hay ở các nhà hàng,. Ngọ Đề tài này tập trung khảo sát các điều kiện để tiến hành cracking dầu ăn thải như việc lựa chọn xúc tác, tỷ lệ xúc tác, các yếu tố về công nghệ ảnh hưởng đến quá trình cracking nhằm mục đích

Ngày đăng: 06/05/2015, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. B. Soydas, P. Z. ầulfaz, H. Kalıpỗılar, and A. ầulfaz, Crystallization of silicalite-1 from clear synthesis solutions: Effect of template concentration on crystallization rate and crystal size, Cryst. Res. Technol. 44, No. 8, 800 – 806, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crystallization of silicalite-1 from clear synthesis solutions: Effect of template concentration on crystallization rate and crystal size
[2]. Belma Soydas, Ali Culfaz, And Halil Kalipc Ilar, Effect of Soda Concentration on the Morphology of MFI-Type Zeolite Membranes, Chem. Eng. Comm., 196:182–193, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Soda Concentration on the Morphology of MFI-Type Zeolite Membranes
[3]. Benoıt Louis, Lioubov Kiwi-Minsker, Synthesis of ZSM-5 zeolite in fluoride media: an innovative approach to tailor both crystal size and acidity, Microporous and Mesoporous Materials 74, 171–178, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of ZSM-5 zeolite in fluoride media: an innovative approach to tailor both crystal size and acidity
[4]. Claire Savill-Jowitt M.Chem, Catalytic and Adsorbent Properties of Solid Acid Catalysts Studied by Ammonia Adsorption Microcalorimetry. Doctoral thesis, University of Huddersfield, 2-5, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalytic and Adsorbent Properties of Solid Acid Catalysts Studied by Ammonia Adsorption Microcalorimetry
[5]. Charusiri, W. Catalytic Conversion of Used Vegetable Oil to Liquid Fuels over HZSM-5 and Sulfated Zirconia, Doctoral Dissertation, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalytic Conversion of Used Vegetable Oil to Liquid Fuels over HZSM-5 and Sulfated Zirconia
[6]. Chen Hong Liang, Li YanShuo, Liu Jie & Yang WeiShen, Preparation and pervaporation performance of high-quality silicalite-1 membranes, Sci China Ser B-Chem 50, 70-74, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and pervaporation performance of high-quality silicalite-1 membranes
[7]. D. P. Serrano, J. Aguado, G. Morales, J. M. Rodriguez, A. Peral, M. Thommes, J. D. Epping, and B. F. Chmelka, Molecular and Meso- and Macroscopic Properties of Hierarchical Nanocrystalline ZSM-5 Zeolite Prepared by Seed Silanization, Chem. Mater, 21, 641–654, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular and Meso- and Macroscopic Properties of Hierarchical Nanocrystalline ZSM-5 Zeolite Prepared by Seed Silanization
[8]. Deju Wang, Zhongneng Liu, Hui Wang, Zaiku Xie, Yi Tang, Shape-controlled synthesis of monolithic ZSM-5 zeolite with hierarchical structure and mechanical stability, Microporous and Mesoporous Materials 132, 428–434, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shape-controlled synthesis of monolithic ZSM-5 zeolite with hierarchical structure and mechanical stability
[10]. G. K. Chuah, S. Jaenicke, S. H. Liu, X. C. Hu, Surface properties of mesopoures catalytic supports, Applied surface science 169-170, pp. 253-258, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surface properties of mesopoures catalytic supports
[11]. H.Y.Zhu, Ding, C.Q.Lu, Molecular engineered porous clay using surfactants, Applied clay science 20,165-175, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular engineered porous clay using surfactants
[13]. Jackie Y. Ying, Christian P.Mehnert, Michael S.Wong, Synthesis and application of supramolecular-templated mesoporous materials, Microporous and mesoporous materials 38, 56-77, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and application of supramolecular-templated mesoporous materials
[14]. Jennifer Holmgren, Refining Bio-feedstocks: Innovations for Renewable Diesel, Gasoline and Olefins, Technology & More, UOP LLC 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refining Bio-feedstocks: Innovations for Renewable Diesel, Gasoline and Olefins
[15]. Jing Gu, Yajing Wu, Jun Wang, Youdong Lu, Xiaoqian Ren, In situ assembly of ZSM-5 nanocrystals into micro-sized single-crystal-like aggregates via acid- catalyzed hydrolysis of tetraethylorthosilicate, J Mater Sci 44:3777–3783, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In situ assembly of ZSM-5 nanocrystals into micro-sized single-crystal-like aggregates via acid-catalyzed hydrolysis of tetraethylorthosilicate
[16]. Jozef Mikulec , Jan Cvengros, Ludmila Jorıkova, Marek Banic, Andrea Kleinova, Second generation diesel fuel from renewable sources, Journal of Cleaner Production 18, 917–926, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Second generation diesel fuel from renewable sources
[17]. Jozef Mikulec, Ja´n Cvengros, Ludmila Jorı´kova, Marek Banic, Andrea Kleinova, Second generation diesel fuel from renewable sources, Journal of Cleaner Production 18, 917–926, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Second generation diesel fuel from renewable sources
[18]. K. Gora-Mareck, M. Derewenski, P. Sarv, J.Datka, IR and NMR studies of mesoporous alumina and related aluminosilicates, Catalytis Today 101, 131- 138, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IR and NMR studies of mesoporous alumina and related aluminosilicates
[19]. K.D. Maher, D.C. Bressler, Pyrolysis of triglyceride materials for the production of renewable fuels and chemicals, Bioresource Technology 98, 2351–2368, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pyrolysis of triglyceride materials for the production of renewable fuels and chemicals
[20]. Karen Wilson and James H. Clark, Solid acids and their use as environmentally friendly catalysts in organic synthesis, Pure Appl. Chem., Vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid acids and their use as environmentally friendly catalysts in organic synthesis

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w