Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I. Mục đích yêu cầu - HS cảm nhận và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. - Trân trọng kỷ niệm tuổi thơ. II. Chuẩn bò: - HS soạn bài và đọc văn bản ở nhà. - Phương pháp tiến hành: Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình bài dạy: 1) n đònh tổ chức: só số, bài soạn. 2) Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập. 3) Bài mới: I. Đọc và tìm hiểu văn bản. 1)Bố cục : 2) Tóm tắt: 3) Phân tích : 3.1) Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường của con : - Mẹ đắp mền, buông mùng, ém góc. - Mẹ dọn đồ cho con, làm việc riêng. - Mẹ lên giường trằn trọc không ngủ được. - Hồi hộp, sung sướng: con đã lớn khôn, con bắt đầu đi học. - Bà ngoại dẫn mẹ đi học lớp Một cũng bâng khuâng như bây giờ. - Kỷ niệm quá khứ luôn hiện về trong kí ức của người mẹ, nhất là khi chứng kiến hình ảnh con trong ngày khai trường đầu tiên 3.2) Tâm trạng đứa con : - Giấc ngủ đến dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gọi HS đọc văn bản H: Theo em bài văn chia làm mấy phần? Từ đầu – nên đi ngủ sớm Đoạn 2 phần còn lại H: Hãy tóm tắt nội dung chính của bài văn? - Ngày mai con vào lớp 1, mẹ trằn trọc không ngủ được. Mẹ nhớ lại ngày sưa của mẹ. Mẹ muốn mọi người cũng quan tâm đến con cái như chính bà ngoại với mẹ, mẹ với con. Gọi HS đọc đoạn 1. H: Hãy tìm tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của mẹ? - Mẹ đắp mền, buông mùng, ém góc. - Mẹ dọn đồ cho con, làm việc riêng. - Mẹ lên giường trằn trọc không ngủ được. H: Theo em tại sao mẹ không ngủ được? - Hồi hộp, sung sướng: con đã lớn khôn, con bắt đầu đi học. H: Kỷ niệm nào khắc sâu trong tâm trí của mẹ nhất? - Bà ngoại dẫn mẹ đi học lớp Một cũng bâng khuâng như bây giờ. H. Khác với tâm trạng người mẹ, đứa con có tâm trạng như thế nào ? 1 - Rất háo hức trươcù mỗi lần đi chơi xa, lên giường không nằm yên được – chỉ dỗ một lát đã ngủ – chỉ mong sao mai thức dậy cho kòp giờ. => Rất hồn nhiên, ngây thơ như bao đứa trẻ khác . 3.3 ) Tầm quan trọng của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người : - “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục … sau này” => Môi trường giáo dục quyết đònh đến vận mệnh tương lai con người . - Thế giới trong nhà trường là một thế giới đầy những sự mới mẻ, cơ hội khám phá cho trẻ. 4) Ghi nhớ. III. Luyện tập. Đọc thêm bài “trường học”. IV. Dặn dò- Soạn bài: Mẹ tôi - Làm bài tập số 2. H: Em có nhận xét gì về đứa con ? H: Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con hay không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này có tác dụng gì ? H: Em nhận thấy tầm quan trọng của nhà trường đối với trẻ như thế nào? H: Người mẹ đang nói với ai? Điều tâm sự đó là gì? - Mẹ nói với tất cả mọi người lớn, mọi người làm cha, làm mẹ. - Thế giới kỳ diệu đã mở ra trong tâm hồn cuộc đời đứa trẻ. Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: VĂN BẢN: MẸ TÔI I.Mục đích yêu cầu - HS nẵm được nội dung chính của bài văn là tình cảm của người mẹ đối với con cái. Trách nhiệm, nghóa vụ con cái đối với cha mẹ. - Giáo dục lòng biết ơn cha mẹ II. Chuẩn bò: - HS soạn bài và đọc văn bản ở nhà. - Phương pháp tiến hành: Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình bài dạy: 1) n đònh tổ chức: só số, bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ: a) Tóm tắt nội dung bài:” Cổng trường mở ra”? b) Đọc phần ghi nhớ SGK? 3) Bài mới: 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Đọc – hiểu văn bản 1) Tác giả 2) Tóm tắt 3. Phân tích : 3.1) Lá thư của bố. - Thái độ của bố: Rất tức giận vì hành vi vô lễ với mẹ của con - Nguyên nhân bố viết thư : - Bố nói rõ tại sao bố viết thư: nguyên nhân rất đau lòng của bố . - Bố nghiêm khắc kiểm điểm việc làm sai trái của con. - Bố nhắc nhở con phải nghó về mẹ như thế nào cho đúng. => Bố nghiêm khắc kiểm điểm con. - Hình ảnh người mẹ. - Một người mẹ lặng lẽ âm thầm chòu đựng bao lo toan vất vả hi sinh vì con. 3.2) Thái độ của Enricô - Những sai lầm của mình đối với mẹ. Qua việc em gọi bức thư là “mẹ tôi”. - Em đã xúc phạm đến tình cảm thiêng liêng của con người. - Em chưa hiểu hết được tấm lòng của mẹ. => Vô cùng hối hận vì hành vi của mình qua những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố 4) Ghi nhớ. III. Luyện tập IV. Dặn dò Làm bài số 2 – soạn bài từ ghép. Gọi HS đọc văn bản SGK. H: Em hãy cho biết khái quát tác giả? - t mônđôđơAmixi – nhà văn Italia, tác giả của nhiều cuốn sách có giá trò. H: Em hãy tóm tắt nội dung bức thư? -Con hỗn với mẹ nên bố viết thư cho con. Bố nói rõ công lao to lớn của mẹ và khuyên con phải làm gì để chuộc lại lỗi lầm của mình. H: Tại sao lá thư của bố lại được lấy nhan đề là “Mẹ tôi”? - Bố viết lá thư cho con nhưng người con bộc lộ thái độ tình cảm khi đón nhận bức thư đó viết về người mẹ. H: Thái độ của bố qua bức thư như thế nào? - Bố nói rõ tại sao bố viết thư: nguyên nhân rất đau lòng của bố . - Bố nghiêm khắc kiểm điểm việc làm sai trái của con. - Bố nhắc nhở con phải nghó về mẹ như thế nào cho đúng. H: Qua lá thư em hiểu người mẹ của Enricô như thế nào? - Một người mẹ lặng lẽ âm thầm chòu đựng bao lo toan vất vả hi sinh vì con. H: Qua bức thư của bố Enricô đã nhận ra điều gì? - Những sai lầm của mình đối với mẹ. Qua việc em gọi bức thư là “mẹ tôi”. - Em đã xúc phạm đến tình cảm thiêng liêng của con người. - Em chưa hiểu hết được tấm lòng của mẹ. H: Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại dùng hình thức viết thư cho En- ri-cô ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Đọc bài phần đọc thêm. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: 3 TỪ GHÉP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS hiểu được thế nào là từ ghép, nghóa của hai loại từ ghép đẳng lập và chính phụ. - Vận dụng nghóa từ ghép vào việc đặt câu. II. CHUẨN BỊ - HS xem lại phần từ ghép ở lớp 6. - Phương pháp tiến hành: Qui nạp, nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: só số, bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 I. Bài học 1) Các loại từ ghép. a) Ví dụ H: Trong các từ : Bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? => Từ ghép chính phụ H: Hai từ quần áo, trầm bổng thì hai tiếng quan hệ với nhau như thế nào? - Quần áo - Trầm bổng : ngang bằng nhau => Từ ghép đẳng lập H: Theo em có mấy loại từ ghép? b) Ghi nhớ 2) Nghóa của từ ghép a) Ví dụ: - Bà – bà ngoại : “bà”ø bao quát hơn – tính chất phân nghóa. H: So sánh tiếng bà với bà ngoại và tiếng thơm với thơm phức có gì khác nhau? - Thơm – thơm phức : nt H: Nghóa của từng tiếng so với nghóa của từ ở hai từ quần áo và trầm bổng như thế nào? H: Em có nhận xét gì về nghóa của hai loại từ ghép? b) Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 1 Bài 2 IV. Dặn dò - Làm bài 3,4,5. Gọi HS đọc bài tập 1,2 - Bà: chính, ngoại: phụ - Thơm: chính, phức: phụ - Hai tiếng bình đẳng, ngang hàng. Có 2 loại: - Đẳng lập: Các tiếng bình đẳng ngang hàng nhau. - Chính phụ: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ xung ý nghóa cho tiếng chính. Quần áo – quần (áo) : “quần áo” có nghóa rộng hơn – tính chất hợp nghóa . - Nghóa từ ghép khái quát hơn. - Chính phụ: Phân nghóa( hẹp hơn so với tiếng gốc) - Đẳng lập: Hợp nghóa ( rộng hơn so với tiếng gốc) - Chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt , nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cười nụ. - Đẳng lập: còn lại - Bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm bài. - n cơm, trắng xanh, vui vẻ, nhát gan. 6 7 8 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I.Mục đích yêu cầu - Giúp HS nắm được giá trò của liên kết trong quá trình xây dựng văn bản. -Nắm được các phương tiện liên kết dùng trong văn bản. II. Chuẩn bò - HS tìm các văn bản thơ ngắn ở nhà. - Phương pháp tiến hành: Qui nạp, nêu vấn đề. III. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn đònh tổ chức: só số, bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ: a) Thế nào là từ ghép chính phụ? Cho ví dụ? b) Làm bài tập số 3. 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Bài học. 1) Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. a) Tính liên kết của văn bản. -Ví dụ : Đoạn trích : “Mẹ tôi ” - Giữa các câu chưa có sự liên kết . => Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì giữa các câu phải có sự liên kết b) Phương tiện liên kết trong văn bản - ví dụ :- Có thể thêm từ hoặc câu để tạo sự liên kết - Nội dung các câu văn có tính chất gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ ý nghóa nội dung câu văn và từ ngữ thích hợp. - c) Ghi nhớ III. Luyện tập. Bài 1 Bài 2 Bài 3 IV. Dặn dò : - Làm bài 4, 5, chuẩn bò bài 2. Gọi HS đọc bài tập 1 H: Theo em các câu trong đoạn trích đã giúp Enricô hiểu hết ý bố chưa? Tại sao? - Chưa, bởi nội dung các câu văn dời dạc diễn đạt các sự việc không thống nhất. H: Từ đó, muốn cho đoạn văn dễ hiểu thì ta phải làm gì? - Giữa các câu văn phải cố gắng tạo sự liên kết giữa chúng. H: Theo em đoạn văn trên thiếu những ý gì mà Enricô không hiểu ý bố? - Công lao của mẹ đối với con rất lớn, đó là tình cảm thiêng liêng mà con không được xúc phạm. H: Từ đó em thấy muốn liên kết văn bản ta dùng phương tiện gì? - Nội dung các câu văn có tính chất gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ ý nghóa nội dung câu văn và từ ngữ thích hợp. Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Gọi HS đọc bài tập 1, 2, 3 - Câu 1 - 4 – 2 – 5 – 3 - Các câu văn diễn tả nội dung hoàn toàn khác nhau về thời điểm. - Bà ……bà … cháu …… bà … bà …….cháu, 9 và……. Tuần 2 – Tiết 5,6 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ I. Mục đích yêu cầu - HS thấy được những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai em bé trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh chia ly. - Giáo dục lòng yêu thương con người. II. Chuẩn bò - HS đọc và soạn bài ở nha.ø - Phương pháp tiến hành: Qui nạp, nêu vấn đề. III. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn đònh tổ chức: só số, bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ: a)Văn bản sử dụng các phương tiện liên kết gì? b) làm bài tập số 4 lên bảng? 3) Bài mới: I. Đọc, hiểu văn bản 1) Xuất xứ - Tác giả Khánh Hoài – Giải nhì cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em. 2) Bố cục 3. Phân tích văn bản 3.1 : Tình cảm gắn bó giữa hai anh em Thành và Thuỷ : a. Nhân vật em Thuỷ : - Mang kim chỉ ra tận sân bóng để vá áo cho anh – sợ anh bò mẹ mắng . - Vũ trang cho con vệ sỹ để canh giấc ngủ cho anh. - Nhường cho anh tất cả đồ chơi . => Rất yêu thương anh, luôn quan tâm lo lắng cho anh. - Tru tréo lên giận dữ khi Thành chia đôi hai con búp bê => Không muốn hai con phải xa rời nhau như hai anh em. Gọi HS đọc văn bản SGK H: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? - Tác giả Khánh Hoài – Giải nhì cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em. H: Văn bản chia làm mấy đoạn, ý mỗi đoạn nói gì? - Đoạn 1: từ đầu đến: “ hiếu thảo như vậy” – cuộc chia tay của những con búp bê. - Đoạn 2: còn lại – cuộc chia tay của hai anh em. H: Truyện viết về ai? Việc gì? Ai là nhân vật chính? - Gia đình hai anh em Thủy. Việc gia đình bố mẹ và anh em. H: Nhân vật em Thuỷ là người như thế nào ? Những chi tiết nào nói lên điều đó ? H: Em có nhận xét gì về tình cảm mà Thuỷ giành cho Thành ? H: Tại sao Thuỷ lại có thái độ giận dữ khi Thành chia đôi con “vệ só” và con “em nhỏ”? 10 . hai anh em Thành và Thuỷ : a. Nhân vật em Thuỷ : - Mang kim chỉ ra tận sân bóng để vá áo cho anh – sợ anh bò mẹ mắng . - Vũ trang cho con vệ sỹ để canh giấc ngủ cho anh. - Nhường cho anh tất. gốc) - Chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt , nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cười nụ. - Đẳng lập: còn lại - Bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm bài. - n cơm, trắng xanh, vui vẻ, nhát gan. 6 7 8 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày. . => Rất yêu thương anh, luôn quan tâm lo lắng cho anh. - Tru tréo lên giận dữ khi Thành chia đôi hai con búp bê => Không muốn hai con phải xa rời nhau như hai anh em. Gọi HS đọc văn