1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 Tuần 27

16 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1)

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • Hoạt động thầy

  • Hoạt động trò

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

      • LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1)

    • LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.

  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

    • Ho¹t ®éng cđa thÇy

    • Ho¹t ®éng cđa trß

Nội dung

Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2011. TUẦN 27 Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Nhóm HS có năng khiếu biết đọc bài TĐN số 8. II. Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Tập bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc, kết hợp vận động theo nhạc. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 8. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Nhắ nhở HS tư thế 2. Bài cũ: Kiểm tra nhóm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa - GV hướng dẫn HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ với 2 âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài hát. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc. + 2-3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc. - GV chỉ đònh trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm vàvận động theo nhạc. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 8 – Mây chiều - GV giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học bài TĐN số 8 mang tên Mây chiều. - GV hỏi bài TĐN viết ở loại nhòp gì? Có mấy nhòp? Bài TĐN số 8 viết ở nhòp ¾, gồm có 8 nhòp. - GV hướng dẫn bài TĐN chia làm 2 câu mỗi câu có 4 nhòp. * Tập nói tên nốt nhạc * Luyện tập cao độ - HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao. - HS hát, gõ đệm - HS thực hiện - HS hát , vận động - 5-6 HS trình bày - HS theo dõi - HS trả lời - HS nhắc lại - HS theo dõi Giáo án lớp 5 1 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. - GV viết lên bảng khuông nhạc có 8 nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Sol- La-Si-Đô. * Luyện tập tiết tấu - GV viết lên bảng - GV làm mẫu gõ tiết tấu - GV chỉ đònh HS xung phong gõ lại * Tập đọc từng câu. - GV giải thích cách thể hiện nốt trắng chấm dôi: ngân dài 3 phách. - Dạy từng câu * Tập đọc cả bài - GV cho HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhòp. - GV chỉ dònh HS xung phong đọc - GV nghe, sửa sai: HS đọc cả bài. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS. * Ghép lời ca - GV quy đònh đàn giai điệu nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhòp. - GV chỉ đònh 1HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. - GV cho, cả lớp hát lời và gõ phách. * Củng cố, kiểm tra - GV hỏi bài TĐN có câu nào khó đọc, khó hát? GV đọc nhạc để hướng dẫn HS đọc đúng câu khó. - GV cho cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhòp. - GV chỉ đònh HS xung phong trình bày. - GV điều khiển các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá. - GV hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số 8. - HS lắng nghe - 1-2 HS thực hiện - HS lắng nghe - HS ghi nhớ - HS thực hiện - 1-2 HS thực hiện - HS đọc nhạc, sửa sai - HS thực hiện 2 HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện- 1-2 HS thực hiện - Tổ, mhóm trình bày - Tập chép nhạc 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về ôn lại bài Bài 53 Khoa học CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được điều kiện nảy mấm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. Giáo án lớp 5 2 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 108; 109 - Chuẩn bò theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . . ) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3 , 4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. 2. Thảo luận. A. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết. + Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phân nhờ gió. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Có rất nhiều cây mọc lên từ hạt, nhưng các em có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về vấn đề này. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS quan sát mô tả cấu tạo của hạt. - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 108, 109 - SGK. - GV kết luận: hạt gồm : vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. + 2 HS lên bảng trả lời. - Theo dõi. - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . . ) đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, dinh dưỡng. - Các nhóm HS nối tiếp nhau trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS làm việc cá nhân. - Lớp chia thành 4 nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV. Giáo án lớp 5 3 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. HĐ Giáo viên Học sinh + Chọn ra những hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu cho cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm trình bày lần lượt từng nhiệm vụ. - GV kết luận: + Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không nóng quà, không lạnh quá) - Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK. - HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - HS theo dõi ghi nhớ và nhắc lại. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ Anh văn: Cơ Hà dạy Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2011. THỂ DỤC Bài:53 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC" I.Mục tiêu: -Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích đích cố đònh hoặc di chuyển. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi "Chuyển và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện: Chuẩn bò như bài 51. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai do cán sự điều khiển. -Ôn cá động tác tay, chân vặn mình toàn thân của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi khỏi động do GV chọn. 6-10' 1' 1' 1' × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Giáo án lớp 5 4 × × × × × × × × × ×× × × Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. -Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn. B.Phần cơ bản. a)Môn thể thao tự chọn. +Đá cầu. -Học tâng cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. Phương pháp dạy do GV sáng tạo hoặc theo thứ tự như sau. Nêu tên động tác; GV hoặc cán sự bộ môn làm mẫu, giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quả tập luyện, Gv giúp đỡ các tổ ổn đònh tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. -Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Đội hình như trên. GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu, Gv hoặc 1 HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho Hs tự quản tập luyện. +Ném bóng. -Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn hoặc các đội hình khác do GV chọn dựa trên thực tế của sân tập. -Học ném bóng 15g trúng đích. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bò phương pháp dạy do GV sáng tạo hoặc có thể như sau: nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác; cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất "chuẩn bò… ném". b)Trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức" -Đội hình chơi và phương pháp dạy do GV sáng tạo hoặc như đã hướng dẫn ở các bài 51,52. C.Phần kết thúc. -GV cùng Hs hệ thống bài. -Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát do GV chọn. -Trò chơi hoặc một số động tác hồi tónh do GV chọn. -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. 1-2' 18-22' 14-16' 14-16' 9-11' 4-5' 14-16' 2-3' 12-13' 5-6' 4-6' 1' 2-3' 1-2' × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Bài 53 Khoa học CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Giáo án lớp 5 5 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. KỸ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Hs cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -lắp được từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kó thuật đúng quy trình . -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 4’ 30’ *. Ổn đònh: A. Bài cũ: B. Bài mới: - GV giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động1 : Quan sát nhận xét mẫu *Cách tiến hành: Cho Hs quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. H: Cần phải lắp mấy bộ phận? *GV kết luận: Hoạt động2 : Hướng dẫn thao tác kó thuật. *Cách tiến hành: a/ HD chọn lọc các chi tiết * Thu thập chứng 1 nhân xét 8 GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết . b/ Lắp từng bộ phận -Lắp thân và đuôi máy bay. -Nêu ND bài trước. - Nhắc tựa bài -HS quan sát 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay. *Đối tượng thu thập cả lớp Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo tứng loại chi tiết. - Toàn lớp quan sát và nhận xét. HS nêu từng chi tiết cần thiết để lắp được các bộ phân; HS nêu các bước lắp; 1-2 HS lên bảng lắp ráp ; Cả lớp quan sát các bước lắp của bạn ; Nhận Giáo án lớp 5 6 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. 5’ - Lắp sàn ca bin và giá đỡ -Lắp ca bin; cánh quạt; càng máy bay. * GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp. c/ Lắp ráp máy bay trực thăng. G v hướng dẫn lắp như SGK Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa. d/ HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp C. Củng cố dặn dò: _Nhận xét tinh thần thái độ, ý thức xây dựng bài của HS. Chuẩn bò bài sau xét bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp. -Nhận xét giờ học. Bài 27: Vẽ tranh – Đề tài Môi trường I / MỤC TIÊU Giúp học sinh : - Kiến thức:Hs hiểu thêm về môi trường và ý nghóa của môi trường với cuộc sống - Kó năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường . - Thái độ :Hs có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh về Môi trường . - Bài vẽ của hs lớp trước . - Tranh ở bộ ĐDDH HS: - SGK,VTV, - Chì, tẩy, màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 26: Vẽ trang trí – Tập kẻ dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại 3. Bài mới : Giáo án lớp 5 7 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài (4’) MT: (Như phần KT của phần I) CTH : Gv giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài môi trường và đặt câu hỏi theo gợi ý SGV5 trang 111. KL: Hs thấy và nắm được hình ảnh đề tài Môi trường Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (3’) MT: ( Như phần KN của phần I) CTH: Gv cho hs xem hình gợi ý và hướng dẫn cách vẽ như SGV 5 tr 112 để các em nắm cách vẽ tranh . KL:Hs nắm được cách vẽ tranh về đề tài Môi trường . Hoạt động 3: Thực hành (20’) MT: Hs vẽ được tranh đúng đề tài môi trường . CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn như SGV trang 112. KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được bức tranh thể hiện đúng đề tài theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’) MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận xét đánh giá bài như SGV trang 113 . KL: Hs tự đánh giá nhận xét được bài. Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’) - Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh . - Chuẩn bò bài học sau . Bài28 : Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu (Vẽ màu) - Gv nhận xét chung tiết học Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi Hs quan sát bảng Hs làm bài Hs nhận xét, đánh giá bài Hs củng cố bài Hs lắng nghe Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2011. THỂ DỤC Bài:53 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC" LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I. Mục tiêu: - Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút tồn bộ qn Mĩ và qn đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt về sự dính líu về qn sự ở Việt Nam. Giáo án lớp 5 8 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút qn khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn. * HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó kí hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hội nghò Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? → Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp đònh về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. - Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN.  Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp đònh Pa-ri. → Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang - Hát - 2 học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. - 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung (nếu có). - Học sinh đọc SGK và trả lời. → Hiệp đònh Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mó buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến Giáo án lớp 5 9 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp đònh đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mó phải chấm dứt chiến tranh ở VN.  Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử của hiệp đònh Pa-ri. - Hiệp đònh Pa-ri về VN có ý nghóa lòch sử như thế nào?  Hoạt động 4: Củng cố. - Hiệp đònh Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu của hiệp đònh? → Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học tranh VN. - Đánh dấu 1 thắng lợi lòch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mó cút”, “Đánh cho Ng nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. Hoạt động lớp - 2 học sinh trả lời. KỸ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1) Mĩ thuật Bài 27: Vẽ tranh – Đề tài Môi trường Chiều,thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2011. LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. Anh văn:c« hµ d¹y. THỂ DỤC Bài:54 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU" I.Mục tiêu: -Học mới phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng 150g trúng đích đích cố đònh hoặc di chuyển. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào tro chơi tương đối chủ động. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện:GV và cán sự mỗi người 1 còi,10-15 quả bóng 150g hoặc 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi và sân ném bóng hoặc sân đá cầu có căng lưới. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông. 6-10' 1' 1' × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Giáo án lớp 5 10 . theo dõi. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Giáo án lớp 5 13 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. HĐ Giáo viên Học sinh Hoạt. th¸ng 150 gi©y = 2phót 30gi©y c) 60 phót = 1 giê 45phót = 4 3 giê = 0,75giê 15 phót = 4 1 giê =0, 25 giê 1 giê 30phót = 1 ,5 giê 90 phót = 1 ,5 giê d) 60 gi©y = 1 phót 90 gi©y = 1 ,5 phót . lắp ráp ; Cả lớp quan sát các bước lắp của bạn ; Nhận Giáo án lớp 5 6 Nguyễn Q Đồng- Trường TH Tân Hương I- huyện Tân Kì- Nghệ An. 5 - Lắp sàn ca bin và giá đỡ -Lắp ca bin; cánh quạt; càng

Ngày đăng: 05/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w