121 Kế hoạch Marketing trong ngành dệt may Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu:
Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam đang diễn
ra một cách nhanh chóng Hội nhập và toàn cầu hóa đã và đang mở ranhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên nó cũng đem đến nhiều
đe dọa và thách thức, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, giữadoanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, giữa các doanhnghiệp trong nước với nhau ngày càng khốc liệt Các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh đó
Một trong những cầu nối quan trọng của doanh nghiệp với thị trường làcác hoạt động Marketing Do đó, để giành lợi thế trong cạnh tranh, kịp thờinắm bắt những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng để từ đó điều chỉnh cácchức năng khác như nghiên cứu và triển khai, sản xuất, nhân sự,… cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải làm tốt công tác lập và thực hiện
kế hoạch Marketing có căn cứ và hiệu quả
Trang 2Chương 1:
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KẾ HOẠCH MARKETING
1 Các khái niệm:
1.1 Các khái niệm về Marketing:
Theo Philip Kotler: Marketing là một ngành quản lý mang tính xã hội,nhờ đó mà cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốnthông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị đốivới người khác
Theo hiệp hội Marketing Mỹ (AMA), Marketing là thực hiện các hoạtđộng kinh doanh nhằm hướng vào dòng chuyển vận hàng hóa và dịch vụ từngười sản xuất tới người tiêu thụ hoặc người sử dụng
Theo D.Larue và A.Callat: Marketing là toàn bộ những hoạt động trongnền kinh tế thị trường nhằm khuyến khích, khêu gợi, làm nảy sinh nhữngnhu cầu của người tiêu dùng về một loại sản phẩm dịch vụ nào đó; thựchiện sự thích ứng liên lạc của bộ máy sản xuất và bộ máy thương mại củamột doanh nghiệp đối với những nhu cầu đã được xác định
Khái niệm về Marketing trong sản xuất kinh doanh: Marketing là mộtquá trình bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra các nỗlực về sản phẩm, định giá, phân phối và truyền thông nhằm thỏa mãn cáckhách hàng mục tiêu và đạt được những mục tiêu của tổ chức
1.2 Kế hoạch Marketing:
Kế hoạch Marketing là một trong những bộ phận kế hoạch tác nghiệp củadoanh nghiệp.Nó là công cụ cho phép chuyển các định hướng chiến lượcthành các chương trình áp dụng cho các bộ phận của doanh nghiệp, nhằmthực hiện được các mục tiêu của kế hoạch chiến lược
Trang 3Kế hoạch Marketing là một tài liệu bằng văn bản xuất phát từ phân tíchmôi trường và thị trường, trong đó người ta đề ra các chiến lược cùng vớinhững mục tiêu trung hạn và ngắn hạn cho cả công ty hoặc cho một nhómsản phẩm cụ thể, sau đó xác định các phương tiện cần thiết để thực hiện cácmục tiêu trên, và những hành động cần thực hiện đồng thời tính toán nhữngkhoản thu nhập và chi phí giúp cho việc thiết lập một ngân sách cho phépthường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
Như vậy có thể xem kế hoạch Marketing là một chương trình hànhđộng trong đó kèm theo:
Một bản phân tích chi tiết về khả nănng của thị trường và của doanhnghiệp
Một phần diễn giải về những giả thiết phát triển, các khả năng lựachọn, những chiến lược lựa chọn và lý do lựa chọn
Các mục tiêu thương mại trên cơ sở các số liệu dự báovà phản ánhmột sự cam kết phấn đấu của doanh nghiệp
Một kế hoạch phối hợp các phương tiện và hành động cho phép đạtnhững mục tiêu kể trên
Các chỉ tiêu và ngân sách dành cho các hoạt động trên, là công cụ đểtổng hợp phối hợp và kiểm tra
Kế hoạch Marketing cũng có thể được xem như một phần của công cụ
kế Kế hoạch Marketing có 2 cấp:
Kế hoạch Marketing chiến lược phát triển những mục tiêu và chiếnlược Marketing rộng lớn trên cơ sở phân tích “hiện tình” của thị trường vàcác cơ hội
Kế hoạch Marketing chiến thuật: vạch ra các chiến lược Marketing
cụ thể cho một thời kỳ bao gồm quảng cáo, đẩy mạnh kinh doanh, định giá,các kênh phân phối,… hoạch hóa ở tầm xa hơn, đó là kế hoạch phát triểndoanh nghiệp
Trang 42 Nội dung của Kế hoạch Marketing:
-Tóm lược -Trình bày tóm tắt nội dung kế
hoạch để ban lãnh đạo nắm bắtnhanh
-Hiện tình Marketing -Trình bày những số liệu cơ bản có
liên quan về thị trường, sản phẩm,cạnh tranh, phân phối và môitrường vĩ mô
-Phân tích cơ hội và vấn đề -Xác định những cơ hội / mối đe
dọa chủ yếu, những điểm mạnh/ yếu
và những vấn đề đang đặt ra chosản phẩm
-Chương trinh hành động -Trả lời các câu hỏi: Phải làm gì? Ai
sẽ làm? Bao giờ làm? Chi phí hếtbao nhiêu?
-Dự kiến lời lỗ -Dự báo kết quả tài chính trông đợi
ở kế hoạch đó
-Kiểm tra -Nêu rõ cách thức theo dõi việc
thực hiện kế hoạch
3 Vai trò của kế hoạch Marketing trong doanh nghiệp:
Nhiều doanh nghiệp thích quản lý theo kiểu “tùy cơ ứng biến” và sựtinh tế cần thiết trong hoạt động Marketing dường như khó có thể đi đôi vớinhững tính toán số học chặt chẽ của bản kế hoạch.Tuy nhiên nếu không có
Trang 5kế hoạch, các nhà lãnh đạo phải đối mặt với vô số biến cố bất ngờ trên thịtrường nên thường bị động và rơi vào tình trạng phải đối mặt thường xuyênvới những vấn đề trước mắt Kế hoạch Marketing xuất phát từ sự phân tíchmôi trường và thị trường, dự kiến những cơ hội và thách thức, từ đó đề racác mục tiêu, phương tiện và chương trình hành động Vì vậy khi có kếhoạch thì phần lớn những gì xảy ra được dự tính trước và cách đối phócũng được chuẩn bị sẵn với chi phí thấp nhất Do đó họ có thể tập trungvào xử lý một việc thực sự ngoài dự kiến, làm tăng khả năng thích ứng củadoanh nghiệp.
Kế hoạch Marketing là một công cụ trung tâm để chỉ đạo và phối hợp
nỗ lực Marketing Những công ty muốn nâng cao hiệu quả Marketing vàhiệu suất của mình đều phải học cách xây dựng và thực hiện những kếhoạch Marketing có căn cứ Các kế hoạch Marketing đều tập trung vào mộtsản phẩm/ thị trường và bao gồm những chiến lược và chương trìnhMarketing đã chi tiết hóa để đạt được những mục tiêu sản phẩm trên thịtrường
Căn cứ vào kế hoạch Marketing có thể xây dựng các phần khác trong
kế hoạch của công ty cụ thể như các kế hoạch hỗ trợ nghiên cứu và triểnkhai, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính Điều nàykhông có nghĩa là bộ phận marketing tự đề ra kế hoạch tiến hànhMarketing cho mình Việc lập kế hoạch Marketing cho công ty ngày càngđược căn cứ vào những số liệu đầu vào và tín hiệu phát ra của mọi chứcnăng quan trọng Ngày nay, các kế hoạch Marketing thường do cả một tậpthể xây dựng nên chứ không phải do một cá nhân hay chức năng riêng biệtnào vạch ra cả
Kế hoạch Marketing giữ vị trí trung gian giữa các lựa chọn chính sáchchung của doanh nghiệp và các chiến thuật, nhiệm vụ tác nghiệp cụ thẻ cần
Trang 6thực hiện hàng ngày Kế hoạch Marketing là kế hoạch trung tâm trong hệthống kế hoạch của doanh nghiệp.
Sơ đồ mối quan hệ giữa kế hoạch Marketing và các kế hoạch chức năng khác trong DN:
4 Các kế hoạch Marketing hàng năm:
Căn cứ vào các chính sách chung của doanh nghiệp, kế hoạch chiếnlược đã chọn và các kết quả dự báo tình hình thị trường, doanh nghiệp sẽthiết lập các kế hoạch hành động marketing hay còn gọi là các kế hoạch
Kế hoạch Sản xuất
&dự trữ
Kế hoạch Nhân sự
Trang 7Marketing tác nghiệp vốn có thời hạn trung bình là một năm Kế hoạch nàythể hiện quan điểm của Marketing là theo dõi liên tục các xu hướng mớicủa thị trường( thông qua dự báo nhu cầu) và thích ứng càng nhanh càngtốt với những xu hướng đó.
Kế hoạch hàng năm chính là việc cụ thể hóa việc triển khai chiến khaichiến lược của doanh nghiệp trên các thị trường mục tiêu đã chọn, các mụctiêu đã được thể hiện thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận, bán hàng, phân phối
và giao tiếp Tùy theo từng doanh nghiệp mà mức độ cụ thể hóa của các kếhoạch này được triển khai Không có một kế hoạch mẫu chung cho cácdoanh nghiệp, nhưng nhìn chung các kế hoạch Marketing hàng năm xácđịnh các mục tiêu và dự tính các hành động và phương tiệ cần thiết trongcác lĩnh vực: bán hàng, phân phối, và các hoạt động Marketing phụ trợ
4.1 Kế hoạch bán hàng:
Để chuẩn bị các hoạt động thương mại cần thiết, thông thường hàng nămdoanh nghiệp phải lên kế hoạch ( mục tiêu) bán hàng theo từng sản phẩm ( nhóm sản phẩm) và theo từng vùng thị trường Kế hoạch này được xâydựng dựa trên kết quả dự báo bán hàng và được điều chỉnh cho phù hợp vớicác mục tiêu chung của doanh nghiệp Việc lượng hóa các mục tiêu bánhàng trong kế hoạch sẽ cho phép doanh nghiệp nhận định được các cơ hội
và thách thức đặt ra cho hoạt động của mình trong năm kế hoạch, và cũngtrên cơ sở các kế hoạch bán hàng, doanh nghiệp sẽ dự tính các kế hoạchchức năng khác đồng thời dự tính được ngân sách cần thiết cho việc thựchiện các kế hoạch này
Trang 84.2 Kế hoạch hành động phân phối:
Quá trình phân phối được thực hiện thông qua các kênh phân phối, vìvậy trước khi lập kế hoạch cụ thể, doanh nghiệp sẽ phải quyết định việc lựachọn các kênh phân phối Các kế hoạch ngắn hạn ấn định việc lựa chọn cáckênh phân phối và hình thức phân phối thông qua các trung gian 9 các nhàphân phôi) tùy theo mức độ phù hợp của chúng trên phân đoạn thị trường Sau khi đã chọn kênh phân phối, doanh nghiệp sẽ căn cứ vào kế hoạchbán hàng để ấn định mục tiêu phân phối cho từng nhóm sản phẩm, kênhphân phối hoặc thị trường
Nhìn chung, để đảm bảo việc thực hiệ các mục tiêu phân phối, doanhnghiệp có thể lựa chọn nhiều giải pháp Mareting khác nhau, qua đó doanhnghiệp dự tính các hành động phân phối cụ thể để thực hiện kế hoạch phânphối Những hành động này có thể liên quan đến từng phân đoạn thịtrường, từng sản phẩm, đến giá cả và đến các nhà phân phối Hầu hết cáchoạt động này được thực hiện bởi lực lượng bán hàng, đó có thể là các hoạtđộng nhất thời theo loại sản phẩm, theo loại thị trường, theo vùng, theokênh hoặc theo nhãn hiệu, nhưng cũng có thể là các hoạt đọng lâu dài như
tư vấn Tổng hợp các chương trình hoặc hành động phân phối được tập hợptheo nhóm sản phẩm hoặc theo kênh phân phối
4.3 Kế hoạch các hành động Marketing phụ trợ:
Kế hoạch quảng cáo
Việc lập kế hoạch quảng cáo nhấn mạnh 2 bước: thống nhất về những
gì cần phải làm và lựa chọn đề xuất của công ty quảng cáo Khuôn khổ củamột kế hoạch quảng cáo cần thể hiện một số yếu tố chủ yếu sau:
Các thị trường mục tiêu: cần nhắm tới bởi các hành động quảng cáo
Các mục tiêu quảng cáo: để nười tiêu dùng biết đến một sản phẩm,một nhãn hiệu,…và làm cho họ hành động như kích thích họ đếnxem sản phẩm, mua sản phẩm, tác động đến hành vi của họ
Trang 9 Lựa chọn phương tiện quảng cáo: việc lựa chọn phương tiện quảngcáo phải tính đến các chỉ tiêu công chúng( lượng độc giả, khán thínhgiả của phương tiện), và công chúng hữu ích( lượng độc giả, khánthính giả thuộc khách hàng mục tiêu).
Kế hoạch khuyến mãi
Do mục đích của hoạt động khuyến mãi là tăng tức thời doanh số bán
và lợi nhuận nên hoạt động này chỉ được coi là hoạt động bất thường tuynhiên doanh nghiệp có thể xen kẽ các đợt khuyến mãi theo thời gian
Kế hoạch lực lượng bán hàng
Trước hết, doanh nghiệp cần xác định vị trí của lực lượng bánhàngtrong việc triển khai chiến lược trung hạn và sau đó xác định vai tròcảu lực lượng bán hàng trong hành động thương mại trong ngắn hạn Dovậy, kế hoạch hàng năm của lực lượng bán hàng sẽ bao gồm hai thànhphần: phát triển lực lượng bán hàng và các hành động của lực lượng bánhàng
Ngoài các kế hoạch phổ biến trên, tùy theo bản chất hoạt động kinhdoanh cũng như đặc tính của thị trường, doanh nghiệp có thể dự tính các kếhoạch Marketing khác như kế hoạch hội chợ triển lãm, kế hoạch tài trợ, kếhoạch quan hện công chúng,…
Trang 10Chương 2:
VAI TRÒ VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG KẾ HOẠCH MARKETING TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
1 Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam:
Dệt may Việt Nam đang đứng thứ 10 trong số 153 nước xuất khẩu dệt maytrên thế giới, đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiênchất lượng tăng trưởng vẫn đang là vấn đề lớn đối với toàn ngành và cácdoanh nghiệp nói riêng Tỷ suất lợi nhuận có được từ khoảng 5% đến 10%,chủ yếu tập trung vào khâu gia công
Tỷ lệ nội địa của các doanh nghiệp dệt may còn thấp, mới chiếmkhoảng 20%, còn 80% là xuất khẩu Thị trường nội địa phân ra ít nhất là 5đẳng cấp khác nhau, cấp thấp nhất thì hàng Việt Nam vẫn chiếm đa số, cấptrung mà đặc biệt là hàng thời trang phụ nữ thì các nhà thời trang Việt Namthiếu quan tâm, họ chỉ sản xuất để bán ở mấy shop bán lẻ, còn sản xuấtcông nghiệp cho nhóm khách hàng này còn ít.Với nhóm nam giới thì hàngViệt Nam vẫn là chủ lực, ở trẻ em hàng Việt Nam vẫn là chính, nhiều hơnhàng nhập
Ở thị trường nội địa, các doanh nghiệp dệt may- thời trang trong nướcdường như “đuối sức” trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, cạnhtranh với hàng ngoại nhập Trong khi đó, thị trường 85 triệu dân, dân số trẻcủa Việt Nam là một “mảnh đất” màu mỡ mà doanh nghiệp thời trang trongnước không thể bỏ qua
Ngành công nghiệp thời trang chưa phát triển, hàng dệt may mới chỉ hướngđến thời trang Thời trang Việt Nam chủ yếu cạnh tranh ở giá thấp, hàngđại trà, cổ điển, có ưu thế nhất định về thời trang công sở và thời trang trẻnhưng chưa có thương hiệu, định hướng thời trang, mang hình ảnh của nhàthiết kế Thực tế cũng có những thương hiệu thời trang giá cao, nhà thiết kế
Trang 11nổi tiếng nhưng các sản phẩm này lại chưa được thương mại hóa thươnghiệu và cũng chưa bán đại trà Do vậy phân khúc giá vẫn còn trống Chủyếu phân khúc hàng thời trang cấp cao thuộc về hàng hiệu nước ngoài Chỉ
có một vài thương hiệu thời trang trong nước như Ninomaxx, F-house,…xây dựng được chỗ đứng của thương hiệu trong người tiêu dùng VN và cónhững bước đột phá, tiên phong khi mang sản phẩm, thương hiệu sang thịtrường các nước
Đối với thị trường xuất khẩu: Qua phân tích chuỗi giá trị để thấy đượcbức tranh sinh động về việc tạo ra giá trị gia tăng của toàn ngành dệt maycũng như của từng doanh nghiệp Bản chất của chuỗi giá trị thường được
mô phỏng theo hình Parabol Để đơn giản hơn trong phân tích ta coi ngànhdệt may Việt Nam được chia làm 4 khâu cơ bản: ý tưởng và thiết kế, chuẩn
bị sản xuất và phụ trợ, sản xuất, thương mại hóa (phân phối và marketing) Trong đó việc thiết kế kiểu dáng diễn ra ở New York, London,… Vảiđược sản xuất ở Trung Quốc, các phụ kiện đầu vào khác được sản xuất tại
Ấn Độ Sản xuất sản phẩm cuối cùng được thực hiện ở những nước có chiphí nhân công thấp như Việt Nam, Trung Quốc,… Trong chuỗi giá trị này,Việt Nam chỉ mới tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, khâuđược đánh giá là tạo ra giá trị giă thấp nhất trong toàn chuỗi giá trị Khoảng90% doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào khâu này dưới hình thức giacông
Để nâng cấp chuỗi giá trị có 2 dạng: Thứ nhất nâng cấp theo hướngkhai thác sâu, công ty cung cấp sản xuất sản phẩm theo thết kế đặc biệt củangười mua và sản phẩm được bán dưới nhãn hiệu của người mua, công tycung cấp hầu như rất ít quyền lực trong việc phân phối, hình thức này gọi
là OEM (Original Equiment Manufacture) Thứ hai là nâng cấp chuỗi theohướng chuyển tiếp, nhà sản xuất cải tiến sản phẩm được thiết kế đầu tiêntrong OEM và sau đó bán sản phẩm dưới nhãn hiệu của họ, hình thức này
Trang 12gọi là OBM ( Own Brand Manufacture) Như vậy các công ty đang đẩy vaitrò OEM tiến gần đến OBM bằng cách tích hợp các thế mạnh sản xuất vớithiết kế và bán hàng với nhãn hàng hóa do chính họ sở hữu Dệt may ViệtNam cũng đang định hướng theo hướng này Việc nâng cấp có thể đượctiến hành bằng nhiều con đường khác nhau như đa dạng hóa mạng lướixuất khẩu, hoặc dịch chuyển tới khâu thiết kế và marketing.
Trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may, các công ty của Việt Namhiện nay chủ yếu vẫn sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng OEM Tuy nhiêntrở thành nhà cung cấp đạt chuẩn OEM vẫn đang còn nhiều vấn đề lớn màcác doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng hơn nữa so với các nước Đông Á.Mặt khác, muốn thâm nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu thì các doanhnghiệp Việt Nam cần phải sản xuất dưới dạng sản xuất thiết kế gốc (ODM-Original Design Manufacture) hay sản xuất nhãn hiệu gốc OBM
2 Vai trò của kế hoạch Marketing đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam:
Xuất phát từ đặc điểm của các sản phẩm may mặc luôn có xu hướngthay đổi đòi hỏi các doanh nghiệp phải có kế hoạch Marketing hợp lý đểtheo dõi liên tục các xu hướng mới của thị trường và thích ứng càng nhanhcàng tốt với những thay đổi đó Từ đó đưa ra các mức dự kiến chỉ tiêu bánhàng, mức dự trữ, kế hoạch trưng bày, kế hoạch quảng cáo, khuyến mãi,…Mọi sự chậm trễ trong việc phân phối sẽ gây ảnh hưởng lớn đến việc tiêuthụ
Đối với các phân đoạn thị trường khác nhau thì nhu cầu của nhómkhách hàng về sản phẩm may mặc là khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi, thunhập, nghề nghiệp,…Do đó doanh nghiệp cần có chính sách, kế hoạchMarketing riêng biệt để đáp ứng mong đợi của nhóm khách hàng này
- Trước sự phát triển và cạnh tranh gay gắt của các nước xuất khẩu dệt maykhác như Trung Quốc, các nước Đông Á,…Kế hoạch Marketing càng có
Trang 13vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Không chỉdừng lại ở xuất khẩu theo đơn đặt hàng mà doanh nghiệp cần chủ độngthâm nhập các thị trường giàu tiềm năng, bắt đầu tư sự phân tích môitrường và thị trường, đề ra các chiến lược, mục tiêu, cách thức, phương tiệnthâm nhập thị trường Từ đó đề ra các kế hoạch bàn hàng, kế hoạch phânphối, kế hoạch quảng cáo Tất cả cần được trình bày trong bản kế hoạchMarketing của doanh nghiệp
Người tiêu dùng sẽ mua sản phẩm của bạn nếu như họ biết đến tên tuổicủa bạn Bởi vậy, khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài, các doanhnghiệp cần có kế hoach, tạo ra hình ảnh riêng biệt về sản phẩm của mình,giới thiệu nó đến với người tiêu dùng Niềm tin của khách hàng đối với sảnphẩm của doanh nghiệp là yếu tố thúc đẩy lượng tiêu dùng tăng lên Do đó,
nó là điều kiện tốt để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Đối với thị trường trong nước, trước sự thâm nhập của các hãng thờitrang lớn, sự tràn ngập của hàng Trung Quốc giá bình dân, nếu các doanhnghiệp dệt may Việt Nam không có kế hoạch Marketing cho một đoạn thịtrường hoặc sản phẩm phù hợp thì khả năng đắnh mất lợi thế “sân nhà” làđiều khó tránh khỏi
3 Thực tế áp dụng kế hoạch Marketing trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam:
3.1 Trong khâu phân tích môi trường và thị trường:
Khâu đầu tiên của lập kế hoạch Marketing là xác định thị trường mụctiêu và dự báo nhu cầu thì các doanh nghiệp làm chưa tốt, chưa định vịđược rõ phân khúc thị trường nào phù hợp với sản phẩm, chưa hướng dẫnđược đối tượng người tiêu dùng
Nếu doanh nghiệp mạnh về xuất khẩu thì ít chú trọng đến thị trường nộiđịa và ngược lại Các doanh nghiệp còn để trống nhiều đoạn thị trường cho
Trang 14các sản phảm nước ngoài, đặc biệt là hàng của Trung Quốc mặc sức khaithác
Không ít doanh nghiệp vẫn còn nghĩ hàng không xuất khẩu đựơc thì
bán ở thị trường nội địa, từ đó xem nhẹ nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùngtrong nước
Công tác nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng chưa đạt hiệuquả Các thông tin về thị trường chủ yếu là các thông tin thứ cấp nên độchính xác của các đánh giá về thị trường cho mặt hàng của doanh nghiệpcũng như các yếu tố ảnh hưởng là không cao Doanh nghiệp bị động trongviệc tìm kiếm khách hàng, thường thì khách hàng tìm đến với doanh nghiệptrước
3.2 Trong khâu xác định các phương tiện và hành động cần thực hiện:
Tổ chức và quản lý hệ thống phân phối
Mạng lưới bán lẻ tại thị trường nội địa đã được nhiều doanh nghiệp đẩymạnh một bước đáng kể Hệ thống siêu thị chuyên hàng dệt may Vinatexmart, hệ thống cửa hàng collection với nhãn riêng như Vera, WOW, F-house An Phước, Thái Tuấn, Foci, Nino Maxx, may Nhà Bè, May 10,…cóthể tự hào đã cạnh tranh ngang ngửa tại thị trường nội địa với BigC,Metro,
Tuy nhiên theo khảo sát, kênh phân phối có sức thu hút lớn nhất vớingười tiêu dùng hàng dệt may- thời trang hiện nay là các cửa hàng chuyên
về sản phẩm và siêu thị Và đây cũng là điểm yếu nhất của ngành dệt thời trang Việt Nam khi mạng lưới bán hàng thiếu chuyên nghiệp, hoạtđộng tiếp thị quảng bá yếu, thiết kế lạc hậu
Hiện tại, hệ thống phân phối được tổ chức sơ sài Khâu phân phối chưa
có sự tham gia của các hãng phân phối lớn và chuyên nghiệp, chủ yếu cácdoanh nghiệp tự thực hiện phân phối thông qua hệ thống các cửa hàng giới