Tuan 27 - B1 - Lop 5

14 237 0
Tuan 27 - B1 - Lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Ngày soạn: 05 03 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Chào cờ Kể chuyện Tiết 27: Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I. Mục tiêu - Tìm và kể đợc một câu chuyện có thật về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề: Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề bài. - GV gạch dới những từ ngữ quan trọng. - GV giúp HS tìm đợc câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 4. - HS trao đổi nêu thêm những việc làm khác. - 4-5 HS lần lợt nói đề tài câu chuyện em chọn kể. - HS làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - 2 HS khá - giỏi trình bày trớc lớp dàn ý của mình. - HS kể câu chuyện của mình trong nhóm. - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài Cô giáo lớp Một. c. Thực hành kể chuyện - GV yêu cầu HS các nhóm kể chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trớc lớp. - GV uốn nắn, giúp đỡ HS. - HS và GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tập đọc Tiết 53: TRANH LàNG Hồ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - HS nghe. - HS khá-giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. 1 - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải. - GV chia đoạn để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu vui tơi. + Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ. + Đoạn 3: Còn lại. - GV hớng dẫn HS đọc. - Yêu cầu HS phát âm từ ngữ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. + Tranh làng Hồ là loại tranh nh thế nào? + Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê Việt Nam? + Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Gạch dới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? + Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? * GV: Yêu mến quê hơng, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. d. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hớng dẫn đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung bài. - Yêu cầu HS kể tên một số làng nghề truyền thống. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 1 HS đọc. HS tìm thêm chi tiết t]f ngữ cha hiểu. - HS nghe. - HS nghe. - HS phát âm từ ngữ khó. - HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - HS nghe. - HS đọc từng đoạn. - HS trả lời. + Là loại tranh dân gian do ngời làng Đông Hồ vẽ. + Tranh lợn, gà, chuột, ếch, + Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VNhội hoạ VN. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. + Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con ngời, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. - HS nghe. - HS nghe. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Các nhóm tìm nội dung bài. * VD: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo, - HS nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá, - HS nghe. - HS nghe. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 53: Mở RộNG VốN Từ: TRUYềN THốNG I. Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). * HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. ii. đồ dùng học tập - Phiếu học tập. IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu 2 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm BT1, BT2 tiết trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: - GV phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng và đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nớc nhớ nguồn. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề Truyền thống. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Lịch sử Tiết 27: Lễ Kí HIệP ĐịNH PA-RI I. Mục tiêu - Biết ngày 27 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thơng chiến tranh ở Việt Nam. + ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới ginh thắng lợi hoàn toàn. * HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri ? Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: ? Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? ? Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? - GV nhận xét, kết luận: Ngày 27-1-1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam. * Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri - GV cho HS đọc SGK đoạn Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới. - Tổ chức cho HS thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. 3 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. + Ngày 27/ 1/ 1973, tại đờng phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và đợc trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. * Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri ? Hiệp định Pa-ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử nh thế nào? + Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. 3. Củng cố, dặn dò ? Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? Nội dung chủ yếu của hiệp định? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 131: LUYệN TậP I. Mục tiêu - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS lên bảng làm BT2 tiết trớc. - GV cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - GV cho HS đọc đề toán. ? Để tính đợc vận tốc của con đà điểu chúng ta làm nh thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. ? Nêu cách tính vận tốc? * Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS tìm cách giải. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. - HS nghe. - HS đọc. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút - HS nêu. - 1 HS đọc. - HS nêu. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc đề bài. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 4 - GV chấm bài HS. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - GV cho HS đọc đề toán. ? Để tính đợc vận tốc của ca nô chúng ta cần làm nh thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Quãng đờng đi bằng ôtô là: 25 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là: 1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay 2 1 giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ - HS đọc. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS chữa bài. Bài giải Thời gian ca nô đi đợc là: 7giờ45phút6giờ30phút=1giờ15phút 1giờ15phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24km/giờ - HS nhắc lại. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 53: ÔN TậP về Tả CÂY CốI I. Mục tiêu - Biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết đợc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn viết lại tiết trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. - GV dán giấy đã viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả cây cối lên bảng, yêu cầu HS đọc lại. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - GV nhắc HS chú ý chỉ chọn tả một bộ phận của cây. - HS chọn tả bộ phận nào của cây. - Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở. - HS đọc đoạn văn đã viết trớc lớp. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt. - HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối. 5 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở. Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011 Mĩ thuật Tiết 27: Vẽ tranh. đề tàI môI trờng I. Mục tiêu - Hiểu biết thêm về môi trờng và ý nghĩa của môi trờng với cuộc sống. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về môi trờng. * HS khá - giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. Ii. đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa. - Bài vẽ của HS lớp trớc. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về môi trờng giúp HS nhận ra: + Không gian xung quanh ta có đồi núi kênh rạch, + Môi trờng xanh sạch đẹp rất cần cho đời sống con ngời + Bảo vệ môi trờng là nhiện vụ của mọi ngời có nhiều cách để bảo vệ môi trờng, - GV nêu: Để vẽ tranh về môi trờng có thể chọn một trong những hoạt động nêu trên để vẽ. * Hoạt động 2: Cách vẽ - Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc. - GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh : + Vẽ hình ảnh chính trớc sắp xếp cân đối. + Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Không nên vẽ tản mạn vì làm cho bài vẽ vụn. * Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ theo nhóm: Các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ màu, vẽ hình. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV. - GV giúp đỡ các nhóm. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV hớng dẫn HS đánh giá, xếp loại bài vẽ của HS. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tập đọc Tiết 54: ĐấT NƯớC I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nớc tự do. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). ii. đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa bài tập đọc. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 6 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Tranh làng Hồ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV nhắc HS chú ý: Ngắt giọng đúng nhịp thơ, phát âm đúng từ ngữ. - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải trong SGK. - GV đọc diễn cảm bài thơ. c. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu 1-2 HS đọc cả bài thơ. - Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu ở đâu? + Đó là cảnh mùa thu nào? - Yêu cầu HS đọc tiếp khổ thơ 2, 3. ? Cảnh đất nớc trong mùa thu đợc tả đẹp và vui nh thế nào? - Yêu cầu HS đọc tiếp khổ thơ 4, 5. ? Lòng tự hào về đất nớc thể hiện qua từ ngữ nào? * GV kết luận: Từ ngữ thể hiện niềm tự hào hạnh phúc về đất nớc tự do. d. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - Hớng dẫn HS xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp. - HS luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung chính của bài thơ. - GV nhận xét, chốt ý: Bài thơ thể hiện niềm vui và niềm tự hào về đất nớc tự do. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - 1 HS khá - giỏi đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - HS nghe. HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc từ ngữ chú giải. - HS nghe. - 1-2 HS đọc cả bài thơ. - 1 HS đọc. + HS nêu. + HS nêu. - 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm. + HS nêu. - 1 HS đọc. + HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. - HS các nhóm thi đọc diễn cảm. HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài. - HS các nhóm thảo luận và trình bày - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Toán Tiết 133: LUYệN TậP I. Mục tiêu - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm BT3 tiết trớc. ? Nêu cách tính quãng đờng? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nêu. - HS nghe. 7 * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Gọi 1 HS lên bảng, HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Kết quả lần lợt là: 130 km; 1470 m; 24 km ? Nêu cách tính quãng đờng? * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV gợi ý cho HS. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Kết quả là: 218,5 km. 3. Củng cố, dặn dò ? Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. - 1 HS lên bảng, HS làm bài vào vở. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt đề bài bằng sơ đồ. - HS nêu. - HS nghe. - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nhắc lại cách tính quãng đờng. - HS nghe. - HS nghe. Thể dục Tiết 53: môn thể thao tự chọn. Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức i. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. ii. Sân tập - dụng cụ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. iii. Tiến trình thực hiện 1. Phần chuẩn bị - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Chạy ngợc chiều theo tín hiệu. * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi. 2. Phần cơ bản a. Đá cầu * Học tâng cầu bằng mu bàn chân - GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện. - GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. * Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân - GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. b. Ném bóng * Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi ngời chuyển bóng qua khoeo chân - GV nêu tên động tác, làm mẫu. - GV cho HS tập đồng loạt theo từng hàng do GV điều khiển. * Ôn ném bóng trúng đích - Phơng pháp dạy nh tiết trớc. 8 c. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu. - GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. - GV nhận xét, kết luận. 3. Phần kết thúc - Nhảy thả lỏng, cúi ngời thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 134: tHờI GIAN I. Mục tiêu - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. * Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2); Bài 2. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS chữa bài 4 - tiết trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hình thành cách tính thời gian * Bài toán 1: - GV nêu bài toán. - Yêu cầu HS đọc bài toán và trình bày lời giải bài toán. - GV gợi ý để HS rút quy tắc và viết công thức tính thời gian. - Yêu cầu HS phát biểu và viết công thức tính thời gian. * Bài toán 2: - GV nêu bài toán. - Yêu cầu HS đọc bài toán rồi nêu cách làm và trình bày cách giải bài toán. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV giải thích: Trong bài toán này, số đo thời gian viết dới dạng hỗn số là thuận tiện nhất. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức. * GV lu ý: Khi biết 2 trong 3 đại lợng v, s, t ta có thể tính đợc đại lợng thứ 3. c. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu Lần lợt từng HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Kết quả lần lợt là: 2,5 giờ ; 2,25 giờ ; 1,75 giờ ; 2,25 giờ ? Nêu cách tính thời gian? * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng chữa bài 4 - tiết trớc. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc bài toán và trình bày lời giải bài toán. - HS nêu quy tắc tính thời gian của chuyển động. - HS phát biểu và viết công thức tính thời gian. t = s : v - HS nghe. - HS đọc bài toán rồi nêu cách làm và trình bày cách giải bài toán. - Cả lớp nhận xét. - HS nghe. - HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. - Lần lợt từng HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu. 9 - GV cho HS làm theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Kết quả: a) 1,75 giờ ; b) 0,25 giờ * Bài 3 (HS khá - giỏi): - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. * Kết quả các bớc tính là: 2150 : 860 = 2,5(giờ) = 2 giờ 30 phút 8giờ45 phút + 2giờ30 phút = 11giờ15phút 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính và công thức tính thời gian - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - Các nhóm làm vào bảng phụ. - Từng nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - Cả lớp chữa bài vào vở. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Chính tả Tiết 27: NHớ VIếT: CửA SÔNG I. Mục tiêu - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm đợc các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (BT2). II. đồ dùng dạy học - ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS nhớ - viết - GV nêu yêu cầu của bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. - HS luyện viết đúng các từ: nớc lợ, tôm rảo, lỡi sóng, lấp loá, - Hs nhớ - viết bài chính tả. - Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - GV chấm 7-10 bài rồi sửa các lỗi phổ biến. c. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * GV giải thích thêm: Trái Đất - tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nớc ngoài. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Địa lí Tiết 27: cHÂU Mĩ I. Mục tiêu - Mô tả sơ lợc đợc vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. 10 . vận tốc. - HS nghe. - HS đọc. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 52 50 : 5 = 1 050 (m/phút) Đáp số: 1 050 m/phút -. nêu. - 1 HS đọc. - HS nêu. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc đề bài. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 4 - GV. theo cặp. - 1 HS đọc từ ngữ chú giải. - HS nghe. - 1-2 HS đọc cả bài thơ. - 1 HS đọc. + HS nêu. + HS nêu. - 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm. + HS nêu. - 1 HS đọc. + HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS luyện

Ngày đăng: 03/05/2015, 19:00

Mục lục

  • TiÕt 53: Më RéNG VèN Tõ: TRUYÒN THèNG

  • TiÕt 27: VÏ tranh. ®Ò tµI m«I tr­êng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan