1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật lớp 4 (10-11)

72 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đờng nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị trong sáng.. * Giới thiệu bài: * Hoạt độ

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu

- GV hớng HS vào bài và đặt câu hỏi:

+ Em cho biết ba màu cơ bản:

- GV bổ sung và hớng HS vào hình 2 SGK giải thích cách

pha màu từ ba màu cơ bản:

- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam

- HS trả lời câu hỏi:

- màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam

- HS quan sát

Trang 2

- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục

- Màu đỏ + xanh lam = màu tím

- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:

+ đỏ bổ túc cho xanh lục và ngợc lại

+ lam bổ túc cho da cam và ngợc lại

+ vàng bổ túc cho tím và ngợc lại

- cho HS xem hình trong SGK

- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh:

- đặt câu hỏi:

+ màu lạnh gồm có những màu nào?

+ màu nóng gồm có những màu nào?

- HS quan sát

- HS nhận ra các cặp màu bổ túc

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

- Màu nóng, màu lạnh, các loại hoa quả thuộc

Trang 4

- GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại

hoa, lá khác mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu

sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Tên, hình dáng, đặc

điểm, màu sắc…

Trang 5

Mẫu vẽ - minh hoạ

* Hoạt động 3 : Thực hành

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trớc khi vẽ

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy

- vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn.vẽ màu theo ý

thích

- cho HS xem bài của HS lớp trớc

* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá

- GVchọn một số bài cho HS nhận xét về:

+ cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy

+ hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ

Trang 6

- Vẽ đợc vài con vật theo ý thích.

- Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trờng và bảo vệ các con vật

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật và đặt câu

hỏi?

+ tên con vật?

+ hình dáng và màu sắc của con vật?

+ các bộ phận chính của con vật?

+ em thích con vật nào nhất? Vì sao?

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

- tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận chính của con vật…

Trang 7

+ sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ iấy.

+ có thể vẽ nhiều con vật hoặc một con vật và

vẽ thêm cảnh vật cho sinh độn

+ vẽ màu tự do, cho rõ nội dung

- GV cho HS xem một số tranh của các bạn lớp trớc

* dặn dò: Chuẩn bị bài sau Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.

Trang 8

- Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc…

- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

* Giới thiệu bài:

- GV hớng HS vào bài giới thiệu về hình ảnh hoạ tiết

trang trí dân tộc trong SGK và đặt câu hỏi?

+ các hoạ tiết trang trí là những hính gì?

+ hình hoa, lá, con vật các hoạ tiết có đặc điểm

Trang 9

+ hoµn chØnh h×nh vµ vÏ mµu theo ý thÝch

- Xem bµi cña líp tríc

- NhËn xÐt mét sè bµi

Trang 10

- HS hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh

- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trong tranh

- Yêu quí cảnh đẹp có ý thức giữ gìn cảnh quan, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên

Trang 11

* Hoạt động 2 : Xem tranh

1 Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu của hoạ

sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 - 1976 )

- GV đa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm

thảo luận ( GV đa phiếu bài tập)

- xem tranh ở trang 13 SGK

+ trong bức tranh có những hình ảnh nào?

- các nhóm thảo luận xong thì cử đại diện lên trình

bày ý kiến của nhóm mình

- GV tóm tắt:

Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp

của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây ),

nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng đây là vùng

quê trù phú và tơi đẹp

Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đờng

nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trng riêng

của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị trong

sáng

2 Phố cổ Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân

Phái

( 1920 1988 )

- Với nội dung câu hỏi nh vậy GV phát phiếu học tập

cho từng nhóm thảo luận

- GV nói sơ qua về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái

+ quê hơng của hoạ sĩ thuộc huyện Quốc Oai -

Hà Tây

+ Ông say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành

công ở đề tài này

- các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình

- cho HS xem một số tranh của hoạ sĩ mà GV su tầm

đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình

- HS quan sát.

- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử

đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình

Trang 12

những mảnh tờng nhà rêu phong, những mái ngói đỏ

đã chuyển thành nâu sẫm, những ô cửa xanh đã bạc

màu…những hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in

đậm nét trong phố cổ Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng

đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất sinh động dáng vẻ của

những ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi …

3 Cầu Thê Húc Tranh màu bột của Tạ Kim Chi

( HS tiểu học )

- Với nội dung câu hỏi nh vậy GV phát phiếu học tập

cho từng nhóm thảo luận

- GV gợi ý cho HS thấy đợc vẻ đẹp của Hồ Gơm

không chỉ ở dáng vẻ mà còn ở ý nghĩa lịch sử

- cho HS xem một vài bức tranh khác cũng vẽ về đề

tài này

- GV kết luận: phong cảnh đẹp thờng gắn với môi

tr-ờng xanh - sạch - đẹp, không chỉ giúp con ngời có

sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh

* Vì vậy chúng ta phải làm gì?

- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử

đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình

- HS xem một số tranh của

lớp trớc cùng đề tài

- Chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên

* Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết hoạ

* dặn dò : Chuẩn bị bài sau Quan sát các loại quả hình cầu.

Trang 13

vẽ theo mẫu: vẽ quả dạng hình cầu

I

Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc quả dạng hình cầu

- HS biết cách vẽ quả dạng hình cầu

- HS vẽ đợc một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích

II Chuẩn bị :

GV:

- SGK, SGV

- Tranh, ảnh một số loại quả dạng hình cầu

- Một số loại quả dạng hình cầu

- GV giới thiệu một số quả, tranh, ảnh

cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ đây là những quả gì?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi

từng loại quả nh thế nào?

đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa

dạng và vẻ đẹp của các loại quả có màu

sắc và vẻ đẹp riêng

* Hoạt động 2 : Cách vẽ quả:

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ quả

tr HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại quả

- kể tên một số loại quả khác

- HS quan sát cách sắp xếp bố cục cho hợp lý

- HS quan sát cách vẽ

Trang 15

Vẽ tranh: đề tài phong cảnh quê hơng

I

Mục tiêu:

- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh

- Biết cách vẽ tranh phong cảnh

- Vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV giới thiệu cho HS nhận biết tranh phong cảnh:

+ tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp

của quê hơng, đất nớc

+ tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính

+ cảnh vật trong tranh thờng là nhà cửa, phố

phờng, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả…

+ tranh không phải là sự sao chụp, chép lại

y nguyên phong cảnh thực mà đợc sáng tạo dựa

trên thực tế thông qua cảm xúc của ngời vẽ

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ em hãy kể một phong cảnh mà em đã đợc

tham quan, nghỉ hè…

+ em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?

- GV bổ sung và nhấn mạnh…

* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh phong cảnh:

- GV giới thiệu cho HS hai cách vẽ tranh phong

- HS quan sát chú ý

- Kể lại một phong cảnh mà

em đã đợc tham quan…

Trang 16

- Yêu cầu HS chọn cảnh trớc khi vẽ, sắp xếp hình vẽ

cho cân đối với tờ giấy

Trang 17

Bài 8 : Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc

+ em thích con vật nào nhất? Vì sao hãy

miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng?

* Hoạt động 2 : Cách nặn con vật:

- GV nặn mẫu cho HS quan sát:

+ nặn tờng bộ phận rồi ghép dính lại ( thân,

đầu, chân, tai, đuôi….)

+ tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật

Thêm các chi tiết cho sinh động

- HS quan sát cách nặn con vật…

- HS thực hành bài

Trang 18

- chọn con vật có hình dáng đơn giản dễ nặn.

Trang 19

Vẽ trang trí : vẽ đơn giản hoa, lá

I

Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, màu sắc đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản

- HS biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá

- Vẽ đơn giản đợc một số bông hoa, chiếc lá

* Giới thiệu bài:

Hoạt động của giỏo viờn

- cho HS xem một số hình hoa lá đã đợc đơn giản và

trang trí ở khăn, áo, váy, bát, đĩa…

- Yêu cầu HS xem hình trong SGK và trả lời câu hỏi?

- GV giới thiệu một số hoa, lá thật nh hoa hồng hoa

cúc…lá bởi, lá trầu và hình các loại hoa, lá trên đã

đ-Hoạt động của học sinh

- HS quan sát và nhận xét, các loại hoa, lá hình dáng, màu sắc

- Trả lời câu hỏi

- HS quan sát

Trang 20

ợc vẽ đơn giản để HS thấy đợc sự giống và khác nhau

giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá đợc vẽ đơn giản

+ giống nhau về hình dáng đặc điểm.

+ khác nhau về các chi tiết

* Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa, lá:

- yêu cầu HS quan sát hoa, lá thấy đợc hình dáng

chung của chúng

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ vẽ hình dáng chung của hoa ( SGK )

+ có thể vẽ theo trục đối xứng

+ lợc bớt một số chi tiết rờm rà

+ chú ý vào đặc điểm, hình dáng của hoa, lá

và vẽ nét cho mềm mại

+ vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động 3 : Thực hành

- cho HS xem một số bài hoa, lá vẽ đơn giản của HS

lớp trớc cho các em tham khảo

- GV lu ý HS :

+ vẽ hình dáng chung cân đối với phần giấy

+ lợc bỏ những chi tiết không cần thiết

+ vẽ hình cho rõ đặc điểm, vẽ màu theo ý

thích

- HS quan sát cách vẽ và

thực hành bài vào phần giấy cho phù hợp

- Xem một số bài của lớp

Trang 21

Vẽ theo mẫu: Vẽ Đồ vật có dạng hình trụ

+ hình dáng chung ( cao, thấp, rộng, hẹp )

+ cấu tạo ( có những bộ phận nào )

+ ớc lợng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, chiều

ngang của vật mẫu, phác khung hình chung cho cân

đối với khổ giấy, sau đó phác đờng trục của đồ vật

+ tìm tỷ lệ các bộ phận: thân, miệng,

đáy….của đồ vật

- HS tự bày mẫu và nhận xét về hình dáng, các bộ phận của đồ vật

- tìm ra sự giống và khác nhau của 2 đồ vật

- HS vẽ bài

- Quan sát mẫu tìm ra cách vẽ

Trang 22

+ vÏ nÐt chÝnh vµ ®iÒu chØnh tû lÖ

+ hoµn thiÖn h×nh vÏ, vÏ nÐt chi tiÕt

+ vÏ ®Ëm nh¹t hoÆc vÏ mµu theo ý thÝch

- HS nhËn xÐt:

+ bè côc ( s¾p xÕp h×nh

vÏ trªn tê giÊy ) + h×nh d¸ng, tû lÖ cña h×nh vÏ…

Trang 23

Thờng thức mĩ thuật:

Xem tranh của hoạ sĩ và của thiếu nhi

I

Mục tiêu:

- HS hiểu đợc nội dung của các bức tranh qua , hình vẽ, bố cục, màu sắc

- HS làm quen với chất liệu và kỹ thuậvẽ tranh

- Su tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài

III Hoạt động dạy - học:

* ổn định tổ chức lớp:

* Giới thiệu bài:

Chia nhóm và bầu nhóm bầu nhóm trởng

* Hoạt động 1: Xem tranh

1 Về nông thôn sản xuất Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô

+ em hãy kể những màu có ở trong tranh?

- GV cho các nhóm trả lời câu hỏi sau khi các nhóm

thảo luận:

- GV bổ sung và nhấn mạnh một số ý:

+ sau chiến tranh, các chú bộ đội về nông thôn

sản xuất cùng gia đình Tranh của hoạ sĩ vẽ về đề tài

sản xuất ở nông thôn

+ hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng ngời

nông dân đang ra đồng Ngời chồng vai vác bừa, tay

giong bò, ngời vợ vai vác quốc, hai ngời vừa đi vừa

nói chuyện

+ hình ảnh bò mẹ đi trớc, bê con đang chạy

theo làm cho bức tranh thêm sinh động

+ phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh

- HS quan sát tranh

Trang 24

- GV giới thiệu qua tranh lụa chất liệu của tranh.

- GV kết luận:

Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục

chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài

hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng

ngày ở nông thôn sau chiến tranh

2 Gội đầu Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn

+ Em hãy kể những màu có ở trong tranh?

+ Chất liệu để vẽ bức tranh này là gì?

- GV cho các nhóm trả lời câu hỏi sau khi các nhóm

thảo luận

- GV bổ sung:

+ Bức tranh Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn

vẽ về đề tài sinh hoạt ( cảnh cô gái nông thôn đang

chải tóc gội đầu )

+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần

hết mặt tranh: thân hình cô gái cong mềm mại, mái

tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục

vừa vững chãi, vừa uyển chuyển Bức tranh đã khắc

hoạ cảnh sinh hoạt đời thờng của thiếu nữ nông thôn

Việt Nam

+ ngoài hình ảnh chính, trong tranh còn có

hình ảnh chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho

bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng

+ màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng

hồng của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh

dịu mát của nền và màu đen đậm của tóc tạo cho tranh

- HS quan sát tranh, nghe

Trang 26

- Hiểu đề tài sinh hoạt qua các hoạt động diễn ra hằng ngày.

- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt

-Vẽ đợc tranh đề tài sinh hoạt

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV chia nhóm cho HS trao đổi về nội dung đề tài

- Treo tranh và gợi ý HS quan sát nhận xét

+ các bức này vẽ về đề tài gì?

+ em thích bức tranh nào ? vì sao?

+ hãy kể một số hoạt động thờng ngày của em ở

nhà, ở trờng?

- GV nhận xét và bổ sung thêm:

Ngoài các hoạt động diễn ra hàng ngày còn có nhiều

đề tài khác nh: đi học, giờ học ở lớp, vui chơi sân

tr Nhóm trởng đại diện nhóm nhận xét

- HS kể một số hoạt động của em ở nhà, ở trờng

Trang 27

- Lu ý:

Chú ý các hình dáng ngời sao cho phù hợp các động

tác thể hiện đợc các dáng đang hoạt động

- GV cho HS xem một số bài vẽ của lớp trớc

- HS thực hành

- HS nhận xét

+ sắp xếp hình ảnh, hình vẽ+ màu sắc

* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

Trang 28

- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đờng diềm.

- HS biết cách trang trí đờng diềm

- Trang trí đợc đờng diềm đơn giản

II Chuẩn bị :

GV:

- SGK, SGV

- Su tầm một số đờng diềm và đồ vật có trang trí đờng diềm

- Hình gợi ý cách vẽ ( GV minh hoạ bảng )

+ Ngoài những đồ vật trong SGK em còn biết

những đồ vật nào đợc trang trí đờng diềm?

+ Cách sắp xếp hoạ tiết đờng diềm nh thế nào?

+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đờng

- Nhận xét một số bài về

Trang 29

cân đối hài hoà.

+Tìm và vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ

- Chọn một số bài đạt và cha đạt cho HS nhận xét.

- GV nhận xét chung tiết học, động viên những HS

có bài vẽ đẹp

* Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau

- Xem bài của lớp trớc và nhận xét

- HS thực hành

- HS nhận xét

Trang 30

- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.

- HS biết cách vẽ hai vật mẫu

- Vẽ đợc hai đồ vật gần giống mẫu

Trang 31

+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để

phát khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng

+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt, hoặc vẽ màu

- GV nhắc HS: nếu vẽ mẫu là đò vật khác nhau hoặc vẽ

theo nhóm thì cũng tiến hành theo cách đã hớng dẫn

- Khi thấy HS còn lúng túng, GV hớng dẫn bổ sung ngay

và yêu cầu HS quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ để điều

+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giần giống mẫu)

- GV nhận xét kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ

đẹp

Dặn dũ: Quan sỏt chõn dung của bạn cựng lớp, người thõn

của mỡnh

- Quan sỏt GV hướng dẫn

- Nghe và thực hành

- Nhận xột bài

- Nghe và thực hiện

Trang 32

- GV có thể cho HS so sánh chân chân dung và tranh đề

tài sinh hoạt để các em phân biệt đợc hai thể loại này

- Quan sỏt tranh, ảnh chõn dung và phõn biệt được sự khỏc nhau của tranh, ảnh

Trang 33

Quan sát ngời mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết:

+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của ngời định vẽ

cho vừa với tờ giấy;

+ Vẽ cổ, vai và đờng trục của mặt;

+ Tìm vị trí của tóc,tai, mắt, mũi, miệng…để vẽ hình

cho rõ đặc điểm.Vẽ các chi tiết đúng với nhân vật

- GV gợi ý HS cách vẽ màu (xem hình ở SGK)

+ Vẽ màu da, tóc, áo

- Vẽ phát hình tóc, mắt ,mũi, miệng khác nhau ở các

khuôn mặt để HS quan sát thấy đợc đặc điểm riêng của

+ Cách vẽ hình,các chi tiết và màu sắc

- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một bài vẽ

chân dung

Ví dụ: Bức tranh đẹp hay cha đẹp, ngời đợc vẽ trong

tranh già hay trẻ,nam hay nữ,trạng tháI vui hay buồn…

- HS xếp loại bài vẽ theo ý thích

- GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi

những HS có bài vẽ đẹp

* Dặn dò:

- Quan sát, nhận xét mặt của ngời khi vui, buồn, lúc tức

giận…

- Su tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau

- Quan sỏt, theo dừi cỏch vẽ

+ Trán cao hay thấp + Mắt to hay nhỏ

+ Mũi dài hay ngắn + Miệng rộng hay hẹp + Tóc dài hay ngắn

- Thực hành

- Cả lớp cùng quan sát

và nhận xét

- Nghe và thực hiện

Trang 34

I

Mục tiêu:

- HS Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp

- HS Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp

- HS Tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích

II Chuẩn bị :

GV:

- SGK, SGV

- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp( con mèo,con chim,ô tô )đã hoàn thiện

- Các vạt liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy (hộp

giấy,bìa cứng,giấy màu,bút dạ,kéo,băng dính,hồ dáng )

+ Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng, với nhiều hình

dáng,kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo

- Quan sỏt cỏc sản phẩm trong SGK

- Lắng nghe

Trang 35

- Bài này có thể cho HS thực hành theo nhóm để cùng nhau

tạo thành một sản phẩm theo ý thích Mỗi nhóm từ 4-5 HS

+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận

- Khi thực hanKh, GV gợi ý hoặc hớng dẫn thêm cho các

+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp)

+ Các bộ phận, chi tiết ( hợp lý sinh động)

+ Màu sắc (hài hoà, tơi vui )

- HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng

- GV tóm tắt và khen ngơị các nhóm có sản phẩm đẹp

- HS thực hành theo nhúm 4-5 em

- Cả lớp cựng nhau nhận xột bài

*Dặn dò:

- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông

Trang 36

- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.

- HS biết cách trang trí hình vuông

- Trang trí đợc hình vuông theo yêu cầu của bài

- Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trớc

- Su tầm một số bài trang trí hình vuông đã in trong các giáo trình mĩ thuật hoặc

- Bút chì, màu, tẩy, compa, thớc kẻ, màu vẻ

III Hoạt động dạy - học :

* ổn định tổ chức lớp :

* Giới thiệu bài:

Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét

- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1,2

tr 40 SGK để HS nhận xét và tìm ra cách trang trí :

+ Có nhiều cách trang trí hình vuông

+ Các hoạ tiết thờng đợc sắp xếp đối xứng qua các dờng

chéo và đờng trục

+ Hoạ tiết chính thờng to hơn và ở giữa

Hoạt động của trò

- Quan sỏt tranh để nhận biết cú nhiều cỏch trang trớ hỡnh vuụng

Ngày đăng: 02/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w