Học lại các khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu trang tri nhà ở (Trang 35)

- Đọc trớc mục II và III

?Tại sao lại có thể nhiễm trùng thực phẩm

? Trong sinh cần có biện pháp gì để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm

Tuần 22

Lớp dạy:.6A.Tiết (theo TKB):...41...Ngày dạy:..../.../08 Sĩ số:...Vắng... Bài 16: vệ sinh an toàn thực phẩm

(Tiết 2) I/ Mục tiêu

• Hiểu đợc thế nào là an toàn thực phẩm

• Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm phù hợp • Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản

thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

• GV: SGK

III/ Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:

?1 Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ?2 Kể tên một vài thực phẩm dễ bị h hỏng

2. Bài mới:

hđ của gv hđ của hs nd HĐ1(5): An toàn thực phẩm khi mua sắm

? Em hãy kể tên những thực phẩm mà gia đình thờng mua sắm.

Chú ý: Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm chín sẽ gây bệnh tiêu chảy

Thực phẩm tơi sống: tôm, cá, thịt, rau... Cá hộp, sữa hộp...

- Thực phẩm tơi sống dễ h thối nên phải ăn lúc tơi

- Thực phẩm đóng hộp có bao bì cần chú ý đến hạn sử dụng

HĐ2(10): An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

?1 Thực phẩm thờng đợc chế biến tại đâu?

?2 Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đờng nào?

KL: Nếu thức ăn không đợc nấu chín, bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh gây ra những bệnh tiêu chảy, ói mửa, mệt mỏi.

bếp, nhà ăn...

Mặt bàn, bếp, áo quần, giẻ lau, thớt thái thịt... HS ghi vở - Thực phẩm đã chế biến cần đậy kín, để nơi cao. - Thực phẩm đóng hộp cho vào tủ lạnh

- Thực phẩm khô nên để nơi khô, thoáng.

HĐ3(10): Nuyên nhân gây ngộ độc thức ăn

Y/C HS nghiên cứu SGK ? Thông qua những hiện t- ợng ngộ độc thức ăn thờng xảy ra em hãy nhận xét về những nguyên nhân gây

HS N/c SGK _ Do vệ sinh nơi nấu nớng cha sạch sẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực phẩm bị

Ngộ độc thức ăn do 4 nguyên nhân: - Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

- ngộ độc do thức ăn bị biến chất - Ngộ độc do bản thân thức ăn có

nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.

nhiễm khuẩn vẫn ăn sẵn chất độc

- Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học, chất bảo vệ thực vật

HĐ4(10): Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

hãy quan sát hình 3.16 hãy đa ra các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm

Y/C HS đọc nội dung SGK

Có 6 biện pháp phòng tránh nhiễm trùng - Không dùng thực phẩm có chất độc - Không dùng các thức ăn bị biến chất - Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng a) Phòng trnáh nhiễm trùng - Rửa tay sạch trớc khi ăn - Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận

- Bảo quản thực phẩm chu đáo b) Phòng tránh nhiễm trùng HĐ5(10): Củng cố dặn dò– Y/c HS đọc chú ý Y/c HS đọc ghi nhớ Y/c HS đọc mục có thể em cha biết ?1 Em phải làm gì khi phát hiện trong bát canh có một con ruồi

?2 Em phải làm gì khi phát hiện trong túi bột có con mọt

HS đọc bài

HS trả lời

HS trả lời

- Chú ý: SGK - Ghi nhớ: SGK

Tuần 22

Lớp dạy:.6A.Tiết (theo TKB):...42...Ngày dạy:..../.../08 Sĩ số:...Vắng... Bài 17: bảo quản chất dinh dỡng trong

chế biến món ăn ( Tiết 1 )I/ Mục tiêu I/ Mục tiêu

• Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng khi chế biến món ăn

• Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm

• áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh d- ỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

• GV: SGK

• HS: Tìm hiểu qua sgk, báo, tivi...và su tầm tranh ảnh mẫu vật có liên quan đến bài học

III/ Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:

?1 Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm

2. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hđ của gv hđ của hs nd HĐ1(10): Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến

Qua hình 3.17 em tự tìm hiểu về các chất dinh dỡng của thịt, cá cần đợc bảo quản và ghi vở

HS tìm hiểu và ghi vở

1. Thịt, cá

- Không ngâm, rửa thịt, cá khi cắt thái vì các chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi - Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo để góp phần hạn chế hao hụt chất dinh dỡng của thực phẩm - không để ruồi, bọ bâu

- Giữ thịt cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

HĐ2(15): Rau, củ, quả, đậu hạt tơi

?1 Kể tên các loại rau, củ, quả, hạt đạu tơi thờng dùng trong chế biến thức ăn? ?2 Trớc khi chế biến thực phẩm trải qua các thao tác gì?

?3 Rửa, gọt, cắt thái có ảnh hởng đến giá trị dịnh dỡng?

Củ cải, cà rốt, bí, đậu, susu, xúplơ... quả ổi, xoài, nhãn... gọt, cắt, thái, rửa...

mất chất dinh dỡng nếu không đúng cách

y/c HS tự ghi vở

Kết luận: Để rau, củ, quả không bị

mất chất ding dỡng và hợp vệ sinh thì:

- Chỉ nên cát, thái sau khi rửa rau thật sạch

- Rau củ, quả ăn sống nên gọt vỏ tr- ớc khi ăn

HĐ3(10): Đậu hạt khô và gạo

? Em hãy liên hệ các kiến thức đã học ghi vở các biện pháp bảo quản chất dinh d- ỡng của đạu hạt khô và gạo

HS suy nghĩ - Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu, mọt - Gạo tẻ, gạo nếp không vo quá kĩ sẽ mất sinh tố B

HĐ4(7): Dặn dò về nhà

?1 Muốn cho các chất trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì?

(Gợi ý: - Khi chế biến rau không cát trớc khi rửa, khi nấu không nấu quá kĩ...)

Tuần 22

Lớp dạy:.6A.Tiết (theo TKB):...43....Ngày dạy:..../.../08 Sĩ số:...Vắng...

Bài 17: (tiết 2)

Một phần của tài liệu trang tri nhà ở (Trang 35)