I/ Nguyên liệu 2 bó rau muống
Bài 20: thực hành: trộn hỗn hợp nộm rau muống (t2) I/ Mục tiêu
I/ Mục tiêu
• Hiểu cách làm món rau xà lách trộn nộm • Nắm đợc quy trình thực hiện món ăn này
• Chế biến đợc một số món ăn với yêu cầu kĩ thuật tơng tự • Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
• GV: Lập kế hoạch triển khai thực hành, chuẩn bị nguyên liệu và sơ chế trớc • HS: Chuẩn bị nguyên liệu theo yêu cầu của bài
III/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
?1Em hãy cho biết quy trình thực hiện món nộm rau muống 2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs nd HĐ1(10’): Tổ chức thực hành
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về nguyên liệu (chất lợng, nhận xét rút kinh nghiệm) xem dụng cụ chuẩn bị đã đủ cha, chu đáo cha.
GV giao cho mỗi tổ chuẩn bị thực hành GV sắp xếp vị trí thực hành I/ Nguyên liệu - 2 bó rau muống - 100g tôm - 50g thịt nạc - 5 củ hành khô - 1 thìa xúp đờng - 12bát giấm - 1 quả chanh - 2 thìa súp nớc mắm - 50g lạc rang giã nhỏ. Rau thơm, ớt, xì dầu
I/ Nguyên liệu
HĐ2(25’): Thực hành
GV quan sát và hớng dẫn học sinh
Các nhóm làm sau yêu cầu để lên bàn giáo viên và các nhóm nhận xét xem nhóm nào trình bày đẹp, ngon. HS các tổ tiến hành quy trình nh giáo viên hớng dẫn Các nhóm nộp bài Nhận xét II/ Thực hành: HĐ3(8’): Kết thúc - Dặn dò
- Nhận xét và rút kinh nghiệm về hơng vị dầu giấm, cách trình bày đĩa rau - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt bài thực hành tiếp theo
Tuần 27
Lớp dạy:.6A.Tiết (theo TKB):...52...Ngày dạy: 7/3/08 Sĩ số:.36...Vắng... Bài 21: tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình (T1)
I/ Mục tiêu
• Hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý
• Nắm đợc nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình • Tổ chức đợc bữa ăn ngon, bổ, không tốn kém, không lãng phí
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
• GV: SGK
• HS: Tìm hiểu qua sgk, báo, tivi...
III/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
?1Tại sao phải tổ chức bữa ăn cho hợp lý 2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs nd HĐ1(10’): Thế nào là bữa ăn hợp lý
? GV cho học sinh xem tranh trong sgk/105 và hỏi bữa ăn hợp lý là gì/ ? Trong tranh có những món ăn nào? HS quan sát tranh và trả lời - món luộc - món canh - món xào - cơm
Tóm lại: Bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp
? Theo em bữa ăn nh vậy đã
đủ dùng cha? HS trả lời để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lợng và về các chất dinh dỡng là một bữa ăn hợp lý.
HĐ2(25’): Phân chia số bữa ăn trong ngày
? Theo em việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ảnh h- ởng đến tổ chức bữa ăn hợp lý
? Mỗi ngày em thờng ăn mấy bữa? Bữa nào chính?
GV giải thích thêm: Khi dạ dày hoạt động bình thờng thức ăn đợc tiêu hoá trong 4 giờ. Vì vậy khoảng các giữa các bữa ăn từ 4 – 5 giờ là hợp lý
? Vậy trong ngày nên ăn mấy bữa?
? Có nên bỏ bữa ăn sáng
Việc phân chia số bữa ăn trong ngày lầ hết sức quan trọng vì nó ảnh hởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu năng lợng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
3 bữa (bữa tra và tối là chính)
HS lắng nghe
3 bữa
Không vì cả đêm thức ăn tiêu hoá hết dạ dày không có thức ăn sẽ không tạo thêm năng lợng sẽ dẫn đến mệt mỏi
Bữa sáng: Sau khi ngủ dậy
bụng đói nên ăn đủ năng l- ợng cho lao động, học tập cả buổi sáng (nên ăn vừa phải)
Bữa tra: Sau buổi lao động
cần bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi và tiếp tục làm việc
Bữa tối: Cũng là lúc cả gia
đình xum họp, ăn uống và truyện trò vui vẻ
Tóm lại: Cần ăn đúng giờ,
đúng bữa, đủ chất dinh dỡng đảm bảo cho sức khoẻ.
? Em hãy nêu yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lý - Học bài
- Đọc trớc mục III
Tuần 28
Lớp dạy:.6A.Tiết (theo TKB):...53...Ngày dạy: 14/3/08 Sĩ số:.36...Vắng... Bài 21: tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình (T2)
I/ Mục tiêu
• Hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý
• Nắm đợc nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình • Tổ chức đợc bữa ăn ngon, bổ, không tốn kém, không lãng phí
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
• GV: SGK
• HS: Tìm hiểu qua sgk, báo, tivi...
III/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
?1 Thế nào là bữa ăn hợp lý
?2 Tại sao phải phân chi số bữa ăn trong ngày 2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs nd HĐ1(7’): Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Hãy cho ví dụ về trẻ đang lớn, ngời lớn đang làm việc, phụ nữ có thai?
Trẻ đang lớn: cần ăn
nhiều loại thực phẩm
Ngời đang làm việc:
cần ăn nhiều thực phẩm cung cấp năng lợng
Phụ nữ có thai: Cần ăn
Tóm lại: Tuỳ thuộc vào lứa tuổi
giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi ngời có nhu cầu dinh dỡng khác nhau từ đó định chuẩn cho việc mau thực phẩm thích hợp.
nhiều thực phẩm có nhiều chất đạm, chất sắt, chất vôi
HĐ2(5’): Điều kiện tài chính
GV cho học sinh quan sát hình 3.24
? Nếu em là một thành viên trong gia đình em sẽ mua gì?
HS suy nghĩ trả lời - Cân nhắc về số tiền hiện có để đi chợ mua thực phẩm - Một bữa ăn đủ chất dinh dỡng không phải đắt tiền
HĐ3(10’): Sự cân bằng trong dinh dỡng
? Thế nào là chất dinh d- ỡng
? Hãy nêu 4 nhóm dinh d- ỡng đã học
HS trả lời:
Thay đổi khẩu phần ăn mỗi ngày để đảm bảo ăn vừa đủ các chất dinh dỡng dẫn đến việc mua thực phẩm phù hợp HS nghiên cứu sgk/107 và trả lời
Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành 1 bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dỡng; - Nhóm giàu chất đạm
- Nhóm giàu chất béo - Nhóm giàu chất đờng bột - Nhóm giàu chất khoáng và vitamin
HĐ4(10’): Thay đổi món ăn
? Tại sao phải thay đổi thực đơn? Hãy lấy ví dụ
HS suy nghĩ và trả lời - Tránh nhàm chán
- Thay đổi phơng pháp chế biến để có món ăn ngon miệng
- Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để kích thích hứng thú khi ăn
HĐ5(3’): Tổng kết Dặn dò–
- GV yêu cầu học đọc ghi nhớ sgk/107 - Ôn lại toàn bộ kiến thức chơngIII - Tiết sau kiểm tra 45’
Tuần 26
Lớp dạy:.6A.Tiết (theo TKB):...51...Ngày dạy: 27/2/08 Sĩ số:.36...Vắng...