1. Kiểm tra bài cũ:
?1 Cơ thể con ngời có thể thiếu đợc các chất: vitamin, chất khoáng, nớc, chất xơ? Vì sao? 2. Bài mới: hđ của gv hđ của hs nd HĐ1(5’): Chất đạm ? Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé ở hình 3.11. Em đó mắc bệnh gì và do nguyên nhân nào gây nên?
Thiếu chất đạm trầm trọng
a) Thiếu chất đạm trầm trọng: Trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dỡng và dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển
b) Thừa chất đạm
gây bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch
HĐ2(10’): Chất đờng bột
? Em khuyên cậu bé ở hình 3.12 nh thế nào để có thể gầy bớt đi?
? Em cho biết thức ăn nào có thể làm răng dễ bị sâu? ăn nhiều chất đờng bột sẽ làm tăng trọng lợng cơ thể và gây bệnh béo phì nên cần ăn ít chất đ- ờng bột và luyện tập thể thao. - Các loại bánh kẹo ngọt - ăn nhiều chất đờng bột sẽ làm tăng trọng lợng cơ thể và gây bệnh béo phì và mắc bệnh về răng, đái tháo đờng. - ăn thiếu chất đờng bột sẽ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.
HĐ3(10’): Chất béo
? Nếu hàng ngày em ăn quá nhiều và quá ít chất béo thì cơ thể em có bình
ă quá nhiều chất béo thì cơ thể sẽ bị tăng trọng quá mức
- Thừa chất béo sẽ làm cơ thể béo phệ, ảnh hởng xấu đến sức khoẻ
thờng không? Em sẽ bị hiện tợng gì?
Em hãy quan sát hình 3.13a để biết đợc dinh d- ỡng cần thiết cho một học sinh mỗi ngày.
HS quan sát hình 3.13a
vitamin cơ thể ốm yếu, dễ mệt
Tóm lại: Cơ thể cần đủ các chất dinh d- ỡng nuôi sống cơ thể và phát triển. Mọi sự thừa chất dinh dỡng đề có hại cho sức khoẻ
HĐ4(15’): Tổng kết và dặn dò
Y/C HS đọc ghi nhớ ? Em cho biết nếu cơ thể con ngời ăn thiếu và thừa chất thì cơ thể sẽ nh thế nào/
GV cho HS đọc mục “ Có thể em cha biết “
GV dăn HS về xem trớc bài “ Vệ sinh an toàn thực phẩm”
Làm các câu hỏi SGK
HS đọc ghi nhớ
HS trả lời
? Cơ thể ăn thiếu và thừa chất đờng bột sẽ nh thế nào?
? Cơ thể ăn thiếu và thừa chất béo cơ thể sẽ nh thế nào?
Tuần 21
Lớp dạy:.6A..Tiết (theo TKB): 40...Ngày dạy:.../.../08 .Sĩ số:...Vắng... Bài 16: vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiết 1)
I/ Mục tiêu
• Hiểu đợc thế nào là an toàn thực phẩm • Biết tránh những thực phẩm h hỏng
• Biết cách chăm sóc sức khoẻ bản thân và gia đình
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
• GV: SGK
III/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy lấy một vài ví dụ về ăn thiếu và thừa chất đạm, chất béo, chất đờng bột?
2. Giới thiệu bài: “ Thực phẩm cung cấp các chất dinh dỡng nuôi sống cơ thể.
Vì thế chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm cần đợc bảo tồn trong suốt quá trình sản xuất đóng gói, vảo quản...và cần có biện pháp kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng”
hđ của gv hđ của hs nd HĐ1(10’): Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
?1 Em hãy nêu một vài thực phẩm dễ bị h hỏng. Tại sao?
Khi ăn phải những món ăn bị nhiễm trùng có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn, dối loạn tiêu hoá.
Cơm nấu nhão vào mùa hè, rau ăn thừa, bánh bao...
HS ghi nhớ
- Thực phẩm không đợc bảo quản tốt sẽ bị nhiễm trùng và phân huỷ.
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm đợc gọi là nhiễm trùng thực phẩm
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm đợc gọi là nhiễm độc thực phẩm
HĐ2(15’) ảnh hởng của nhiệt độ vào vi khuẩn
Tìm hiểu nội dung trên hình 3.14 và ghi chi tiết vào vở về sự ảnh hởng của nhiệt độ đến vi khuẩn
GV chốt lại: Nh vậy bất cứ thức ăn nớc uống nào chúng ta cũng phải đun sôi kĩ trớc khi ăn, tránh sào tái mà dẫn đến bệnh tiêu chảy làm ảnh hởng đến sức khỏe con ngời
HS quan sát hình 3.14
HS lắng nghe
-100C đến –200C vi lhuẩn không thể sinh nở nhng cũng không thể chết
00C đến 370C Vi khuẩn sinh nở mau chóng
500C đến 900C vi khuẩn không thể sinh nở nhng không chết hoàn toàn 1000C đến 1150 C nhiệt độ an toàn trong nấu nớng, vi khuẩn bị tiêu diệt.
HĐ3(5’): Dăn dò về nhà