1. Trang chủ
  2. » Đề thi

TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT)

109 16,2K 79

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ĐỀ SỐ 1: SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN THI: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1 (1,5 điểm) Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1919 đến năm 1945, sự kiện nào được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó. Câu 2 (2,5 điểm) Vì sao năm 1953, Pháp- Mĩ đề ra kế hoạch Nava? Nêu và nhận xét nội dung của kế hoạch Nava. Câu 3 (3,0 điểm) Điểm khác nhau cơ bản (về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò) của cách mạng hai miền Nam, Bắc được xác định trong nghị quyết đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960). Vì sao có điểm khác nhau đó? Câu 4 (1,5 điểm) Trình bày những biến đổi của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt. Câu 5 (1,5 điểm) Dựa vào bảng dữ liệu sau đây, hãy xác định những biến đổi to lớn về chính trị và kinh tế của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ II. Thời gian Nội dung Trước 1945 Các nước ĐBA (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân Phương Tây nô dịch 1-10-1949 Cách mạng Trung Quốc thắng lợi 8-1948 Nhà nước Đại hàn dân quốc được thành lập 9-1948 Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ra đời 6-1950 Cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ 7-1953 Hai bên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm 2000 Hai nhà lãnh đạo cao nhất của hai miền kí Hiệp định hòa hợp giữa hai nhà nước Nửa sau TKXX ĐBA đạt được sự tăng trưởng nhanh về kinh tế… + Hàn Quốc, Hông Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế Châu Á + Nhật bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới Những năm 80- 90 của thế kỉ xx Kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới. ……………… Hết……………… 1 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Họ và tên thí sinh:……………………………Số báo danh:…………………… Chữ ký giám thị 1:…………………………Chữ ký giám thị 2:………………… SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN THI: LỊCH SỬ (Đáp án gồm 4 trang) Câu 1 (1.5điểm) Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1919 đến năm 1945, sự kiện nào được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó. Điểm - Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945, sự kiện được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử VN : sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( 3-2-1930) 0.25 * Ý nghĩa sự ra đời ĐCSVN - Đảng CSVN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩn của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Leenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở VN trong thời đại mới 0.25 - Việc thành lập ĐCSVN là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN 0.25 - Từ đây cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân VN được đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCSVN . Một chính Đảng có đường lói cách mạng đúng đắn, khoa học, sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung 0.25 - Từ đây, cách mạng VN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. 0.25 - Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của cách mạng VN. 0.25 Câu 2 (2.5điểm) Vì sao năm 1953, Pháp- Mĩ đề ra kế hoạch Nava? Nêu và nhận xét nội dung của kế hoạch Nava. * Năm 1953 Pháp –Mĩ đề ra kế hoạch Nava vì - Qua 8 năm tiến hành chiến tranh( 1946-1953), thực dân P ngày càng suy yếu và gặp khó khăn về mọi mặt + Thiệt hại 39 vạn quân, tiêu tốn khoảng 2 nghìn tỉ fran + Vùng chiếm đóng bị thu hẹp + Mâu thuẫn giữa phân tán và tập trung lực lượng - Nhân dân P và nhân dân tiến bộ trên thế giới lên án mạnh mẽ cuộc chiến tranh Đông Dương 0.25 - Thông qua kế hoạch này Pháp muốn giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương và có một thắng lợi quân sự để ra khỏi cuộc chiến tranh trong danh dự 0.25 Trước tình hình đó, Mĩ ra sức can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương, muốn kéo dài và rộng chiến tranh xâm lược 0.25 2 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Đông dương nhằm phục vụ cho kế hoạch bá chủ của Mĩ. * Nội dung kế hoạch Nava - 7-5-1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, chính phủ Pháp cử tướng Nava sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp tại Đông Dương. Sau khi sang Đông Dương, Nava đề ra kế hoạch quân sự mới, thông qua kế hoạch này với hi vọng trong vòng 18 tháng giành lấy một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. 0.25 - Kế hoach Nava chia làm hai bước Bước 1: từ thu-đông 1953- xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tấn công chiến lược để bình định trung Bộ và Nam Đông Dương, đồng thời mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. 0.25 Bước 2: từ thu- đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng, nhằm kết thúc chiến tranh. 0.25 * Nhận xét - Kế hoạch Na va thể hiện sự cấu kết chẽ của Ph- M. Đây là kế hoạch toàn diện, có quy mô lớn, nên nó sẽ làm cuộc kháng chiến của ta gặp nhiểu khó khăn mới. Trong đó trung tâm điểm của kế hoạch qs này là ĐBBB- Nơi tập trung binh lực lớn nhất nhằm tạo ra một quả đấm thép nhằm nghiền nát bộ đội chủ lực của ta. 0.25 - Tuy nhiên, ngay từ đầu kế hoạch này đã bộc lộ những nhược điểm không thể khắc phục được, đó là: mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán- đây là điểm yếu nhất của kế hoạch này; giữa thế và lực của quân Ph với mục tiêu chiến lược mà chúng đặt ra. 0.5 - Thông qua kế hoạch này , Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào chiến tranh Đông Dương và muốn mở rộng, kéo dài cuộc chiến tranh ĐD có lợi cho Mĩ. 0.25 Câu 3 (3.0điểm) Điểm khác nhau cơ bản ( về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò) của cách mạng hai miền Nam, Bắc được xác định trong nghị quyết đại hội lần thứ III của đảng lao động việt nam (9/1960). *Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng hai miền Nam, Bắc: - Tháng 9/1960, đại đại hội lần thứ III của Đảng Lao động việt nam đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền 0.5 - Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, trở thành căn cứ địa cách mạng của cả nước 0.25 - Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đổ ách thống trị của đế quốc mỹ và tay sai, giải phóng miền nam, bảo vệ miền bắc, thống nhất đất nước 0.25 3 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) b. Điểm khác nhau cơ bản về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò giữa cách mạng hai miền - cách mạng miền bắc thuộc chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa, là hậu phương có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng việt nam, đối với sự nghiệp thống nhất đất nước. 0.5 - cách mạng miền nam thuộc chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền nam, thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước 0.5 c. Sở dĩ có điểm khác nhau như vậy là vì: - xuất phát từ đặc điểm tình hình và yêu cầu cách mạng của mỗi miền: miền bắc được hoàn toàn giải phóng, có điều kiện xây dựng cnxh; làm cho miền bắc ngày càng vững mạnh, chi viện sức người, sức của cho miền nam ; miền nam vẫn còn chịu ách thống trị của đế quốc mỹ và tay sai, phải tiến hành chiến tranh nhân dân, giải phóng miền nam, bảo vệ miền bắc 0.75 - tuy mỗi miền thực hiện nhiệm vụ chiến lược khác nhau, song cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau, nằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước 0.25 Câu 4 ( 1.5điểm) trình bày những biến đổi của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt - sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt(12/1989), liên xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp. 0.25 - trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành 0.25 - các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế 0.25 - Mỹ có lợi thế tạm thời , ra sức thiết lập một trật tự thế giới đơn cực để làm bá chủ thế giới 0.25 - hoà bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài 0.25 - Cuộc tấn công khủng bố bất ngờ vào nước Mỹ ngày 11/9/2001 đặt các quốc gia dân tộc trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố, làm cho tình hình chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế thêm phức tạp. - thời cơ phát triển thuận lợi cũng như những thách thức vô cùng gay gắt đang đặt ra đối với các quốc gia- dân tộc. 0.25 Câu 5( 1.5 Dựa vào bảng dự liệu sau đây, hãy xác định những biến đổi to 4 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) điểm) lớn về chính trị và kinh tế của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ II. *Biến đổi về chính trị - Trước CTTGCII đều Khu vực ĐBA đều là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân Âu- Mĩ ( trừ NB) - Sau CTTG II, ĐBA đã có chuyển biến sâu sắc 0.25 + CMTQ thắng lợi: trước chiến tranh thế giới, TQ là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân Phương Tây, trong chiến tranh là thuộc đại của Nhật, sau chiến tranh TQ diễn ra cuộc nội chiến Quốc- Cộng, Đảng cộng sản giành thắng lợi đời nước CHND TH ( 1- 10-1949), tuy nhiên một số vùng đất vẫn là thuộc địa của TBN,BĐN, phải đến cuối nhữnng năm 1990 mới trở về TQ: Hồng Kông (1997), Macao (1999) 0.5 + Bán đảo TT bị chia cắt thành hai quốc gia do hậu quả của chiến tranh giữa hai phe XHCN và TBCN (ĐHDQ VÀ CHDCNDTT lấy vt 38 làm ranh giới). Những năm 50,60 quan hệ giữa hai nhà nước trong tình trạng căng thẳng, đối đầu. Từ những năm 70, đặc biệt từ 1990 hai bên chuyển dần sang hòa dịu đối thoại. Tuy vậy, thời gian gần đây sự căng thẳng giữa hai NN lại lên cao. 0.25 * Biến đổi về kinh tế - Nửa sau tkXX, từ những nước nghèo nàn, lạc hậu, hoặc bị chiến tranh tàn phá, khu vực nàycó sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế + Các quốc gia và vùng lãnh thổ ở ĐBA ( HQ, ĐL, HK) được đánh giá là những con rồng kinh tế - những nước NICS 0.25 + Nhật Bản từ chỗ suy kiệt do chiến tranh, từ 1952 đến 1973 phát triển thành một nước có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới. + Từ những năm 80,90( XX) nền kt TQ có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới. Đến cuối XX, TQ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư TG. 0.25 ĐỀ SỐ 2: Trường THPT Bắc Yên Thành Đề chính thức KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2015 Môn thi: LỊCH SỬ  Câu I (1,0 điểm) 5 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Trên cơ sở tóm tắt diễn biến và kết quả cuộc bãi công Ba Son (8 – 1925), hãy nêu rõ những điểm mới của cuộc đấu tranh này Câu II. (3,0 điểm) Những thắng lợi quân sự nào của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị và ký kết Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam? Thắng lợi lớn nhất trong Hiệp định Pari là gì? Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định này. Câu III. (3,0 điểm) Trình bày một số điểm chủ yếu trong nội dung Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (2/1930) Câu IV. (3,0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Nam Á có những biến đổi như thế nào? Trong những biến đổi đó biến đổi nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao? Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: Đáp án Nội dung cần đạt của bài làm Điểm Câu I 1đ Trên cơ sở tóm tắt diễn biến và kết quả cuộc bãi công Ba Son (8 – 1925), hãy nêu rõ những điểm mới của cuộc đấu tranh này - Tháng 8/1925 thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn bãi công, không chịu sữa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp… đấu tranh 8 ngày với yêu sách đòi tăng lương 20% - Kết quả: nhà chức trách pháp phải chấp nhận tăng lương 10% cho công nhân - Điểm mới: + bên cạnh đấu tranh đòi quyền lợi KT, đấu tranh CT đã rõ nét hơn… + ý thức giai cấp trưởng thành, đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp vô sản quốc tế…tự phát tiến dần lên tự giác 0.25 0.25 0.25 0.25 6 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Câu II 3đ Những thắng lợi quân sự: - Triêu tập hội nghị: Cuộc tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đàm phán với ta ở Paris để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - Ký kết hiệp định Paris: Trận “Điện Biên Phủ trên không”(từ 18 đến 29/12/1972) là thắng lợi quyết định buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và kí hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Thắng lợi lớn nhất trong hiệp định Paris: Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước.Ta đã “đánh cho Mĩ cút” tạo điều kiện “đánh cho Ngụy nhào” trong giai đoạn sau. ` nghĩa của hiệp định Paris: - Là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự – chính trị – ngoại giao. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 Câu III 3đ . Trình bày một số điểm chủ yếu trong nội dung Cương lĩnh đầu tiên của Đảng + Nói rõ cương lĩnh do NAQ khởi thảo, được trình bày ở HN thành lập Đảng từ 6/1 đến 8/2/1930 tại Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc + Thấu suốt sự phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là con đường kết hợp và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội… + Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc Pháp, phong kiến tay sai và giai cấp tư sản phản cách mạng… nổi bật lên là nhiệm vụ chống đế quốc, phong kiến, giành độc lập cho toàn thể dân tộc. + Lực lượng cách mạng là công nông, đồng thời “phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông… để kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản Việt Nam mà chưa lộ rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập”. + Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới… + Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng… 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu IV. (3,0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Nam Á có những biến đổi như thế nào ? Trong những biến đổi đó biến đổi nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao? 7 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Các nước đông Nam Á: - Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Mianma,Brunây và Đông Timo. - Trước 1945 đều là thị trường và thuộc địa của tư bản Phương Tây, sau năm 1945 có nhiều biến đổi. 0,5 - Biến đổi thứ nhất !" !#$ #$%$&'()#*  +, 1,5 +Việt Nam: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã giành được độc lập. Sau đó phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2 và cuộc kháng chiến chống Mĩ đến 1975 mới thắng lợi hoàn toàn 0,25 +Lào:Tháng 10-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó tiến hành kháng chiến chống Pháp, Mĩ đến tháng 12-1975 mới giành thắng lợi. 0,25 +Campuchia: Sau 1945, kháng chiến chống Pháp, Mĩ, đến năm 1975 kết thúc. Tiếp tục chống phản động Pônpốt đến 7-1-1979 mới thắng lợi. 0,25 + Inđônêxia: 8-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó Hà Lan tái chiếm, ngày 15-8-1950 nước Cộng hoà Inđônêxia ra đời. + Malaixia: 8-1957 độc lập. 0,25 + Philippin: 7-1946 Mĩ công nhận độc lập. +Xingapo: 8-1957 Anh công nhận độc lập( 8-1963 tách khỏi Liên bang Malai xia) +Thái Lan: Sau 1945 Mĩ hất chân Anh kiểm soát Thái Lan 0,25 + Mianma: 1-1948 Anh công nhận độc lập. + Brunây: 1-1984 độc lập. +Đôngtimo: 5-2002 tách khỏi Inđônêxia, trở thành quốc gia độc lập. 0,25 - Biến đổi thứ 2: - +'()#.%/0&12 #$3/4 567 89:; 26 Malaixia, Inđônêxia,Thái Lan ( đặc biệt là Xigapo) 0,5 - Biến đổi thứ 3: '$<3=3>>>?@'()9AB CDE-FE(G0& A$3H#!*92I /0&12 '()97: 222, 0,5  Hết ĐỀ SỐ 3: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT 8 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) TẠO THANH HÓA NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 180 phút D6G Câu 1: (3.0 điểm) Điều kiện thành lập, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc (UN). Trong quá trình hoạt động, Liên hợp quốc còn tồn tại những hạn chế gì? Liên hợp quốc cần phải làm gì để khắc phục những hạn chế đó? Câu 2: (2.0 điểm) Chủ trương chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương thời kỳ (1936-1939) có gì khác so với thời kỳ (1939- 1945)? Vì sao? Câu 3: (2.0 điểm) Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)? Câu 4: (3.0 điểm) Trong lịch sử Việt Nam hiện đại, sự kiện nào chứng tỏ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ bị phá sản hoàn toàn ? Vì sao? Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học: 2014-2015 Môn: Lịch sử Câu 1: (3.0 điểm) Điều kiện thành lập, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc (UN) a/ Điều kiện thành lập:………………………………………………………… (0.5 điểm) - Tháng 2/1945, ba nước Liên Xô, Mỹ và Anh họp Hội nghị tại Ianta (Liên Xô) quyết định thành lập tổ chức quốc tế mới… - Từ tháng 4- 6/1945, Hội nghị 50 nước tại Xanfrancixco (Mỹ) nhất trí thông qua Hiến chương Liên hợp quốc và thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24/10/1945, Liên hợp quốc chính thức thành lập… b/ Nguyên tắc hoạt động……………………………………………… (1.5 điểm) 9 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. - Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc. c/ Hạn chế và biện pháp khắc phục………………………………… (1.0 điểm) - Nhiều vấn đề phức tạp trong quan hệ quốc tế chưa được giải quyết như vấn đề tôn giáo, lãnh thổ, biên giới, biển đảo, chủ nghĩa khủng bố… - Chưa thực sự dân chủ trong việc giải quyết các vấn đề quan trọng của thế giới. Các cường quốc, đặc biệt là Mỹ vẫn tìm mọi cách thao túng Liên hợp quốc… - Để khắc phục hạn chế trên, Liên hợp quốc cần cải tổ bộ máy theo hướng dân chủ hơn…và việc giải quyết các vấn đề của thế giới phải dựa trên lợi ích của tất cả các quốc gia, dân tộc… Câu 2: (2.0 điểm) Chủ trương chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương thời kỳ (1936-1939) có gì khác so với thời kỳ (1939- 1945)… a/ Sự khác nhau về chủ trương chiến lược cách mạng……… (1.0 điểm) - Chủ trương của Đảng thời kỳ 1936-1939: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn thực dân phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ và cải thiện đời sống… - Chủ trương của Đảng thời kỳ 1939-1945: Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, tất cả các nhiệm vụ khác của cách mạng kể cả vấn đề ruộng đất cũng phải nhằm vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc để giải quyết b/ Vì sao có sự khác nhau……………………………………….(1.0 điểm) (Thí sinh nêu khái quát hoàn cảnh lịch sử của 2 thời kỳ (1936-1939) và (1939- 1945) để chứng tỏ sự thay đổi chủ trương chiến lược cách mạng của Đảng là đúng đắn) Câu 3: (2.0 điểm) Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)? a/ Nguyên nhân thắng lợi ……………………………………………(1.0 điểm) - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo…. - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc… - Nhờ có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, mặt trận dân tộc thống nhất được cũng cố và mở rộng, lực lượng vũ trang ba thứ quân không ngừng lớn mạnh, có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. 10 [...]... cuộc kháng chi n? Trình bày hoàn cảnh lịch sử và ý nghĩa của chi n dịch đó? Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! 12 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ĐÁP ÁN KTCL LẦN II NĂM 2014 – 2015 Môn: Lịch sử; Khối: C Đáp án gồm 04 trang I LƯU Ý CHUNG: Đáp án là những nội dung cơ bản nhất mà thí sinh phải đề cập tới, bài thi chỉ... tiên sau Cách mạng tháng Tám và nhận xét về khó khăn lớn nhất Câu 4 (2,0 điểm) So sánh chi n lược Chi n tranh đặc biệt” với chi n lược Chi n tranh cục bộ” của Mĩ ở Việt Nam -Hết 17 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Lịch sử Câu hỏi Nội dung Điểm... trên chi n trường có lợi cho ta, Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng đề ra Kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam… Kế hoạch đó được thực hiện bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, đỉnh cao là chi n dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc cuộc kháng chi n chống Mỹ cứu nước vĩ đại của dân tộc… 11 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ĐỀ SỐ 4: Môn: LỊCH SỬ; Khối:... xx nhất thế giới 33 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ……………… Hết……………… Họ và tên thí sinh:……………………………Số báo danh:…………………… Chữ ký giám thị 1:…………………………Chữ ký giám thị 2:………………… SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Câu 1 (1.5điểm) Câu 2 (2.5điểm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN THI: LỊCH SỬ (Đáp án gồm 4 trang) Trong... 26 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Hết Chú ý: Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, nếu học sinh trình bày bằng phương pháp khác, nhưng vẫn đảm bảo những nội dung cơ bản, thì vẫn cho điểm tối đa ĐỀ SỐ 8: SỞ GD & ĐT GIA LAI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề. .. nghĩa lịch sử của cuộc kháng chi n chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta (1954 – 1975)? Trong những nguyên nhân ấy, nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Vì sao? Câu 3: (3 điểm) Đảng ta đã căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử nào để đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 -1976? Nội dung của kế hoạch đó? 21 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Hết ĐÁP ÁN. .. thế nào ? Mối quan hệ giữa Việt Namvới EU Vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới? 27 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Đáp án đề thi thử THPTQG môn Sử THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Gia Lai năm 2015 Câu 1 Nội dung Điểm Hãy cho biết ý kiến về nhận định: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930- 2,0 điểm 1931 là một bước phát... được thế chủ động chi n lược trên chi n trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chi n Chi n thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đã mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chi n toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) 16 0.25 0.25 0.5 2.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ... - Đều chú trọng thực hiện chính sách bình định, nhằm chi m đất, giành dân 0,25 20 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) b Khác nhau - Về lực lượng: chi n lược Chi n tranh đặc biệt được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn; chi n lược Chi n tranh cục bộ được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân Đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn 0,50 - Về quy mô và biện pháp: khác với chi n... nghị quyết đại hội lần thứ III của đảng lao động 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 35 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) việt nam (9/1960) *Nhiệm vụ chi n lược của cách mạng hai miền Nam, Bắc: - Tháng 9/1960, đại đại hội lần thứ III của Đảng Lao động việt nam đề ra nhiệm vụ chi n lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền - Miền Bắc tiến . TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ĐỀ SỐ 1: SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT. chi n dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc cuộc kháng chi n chống Mỹ cứu nước vĩ đại của dân tộc… 11 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ĐỀ SỐ 4: Môn: LỊCH. ĐỀ SỐ 3: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT 8 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) TẠO THANH HÓA NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: Lịch sử Thời gian

Ngày đăng: 01/05/2015, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w