1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tu chon 7-ok

18 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 Tuần 1 Ngày 21/8/2010 Tiết 1+2 Ôn luyện về liên kết trong văn bản A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, khắc sâu về liên kết trong văn bản. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng kiến thức về kiên kết để sáng tạo VB. - Có ý thức vận dụng liên kết khi nói và viết. B. Nội dung: I. Lý thuyết : 1. Liên kết trong văn bản là gì? - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. Nó tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn, giữa các đoạn trong văn bản. - Mối quan hệ thể hiện ở hai mặt: + Nội dung: là sự thống nhất, trọn vẹn của chủ đề. + Hình thức: là sự hoàn chỉnh của cấu trúc cũng nh sự sắp xếp hợp lí các câu, các phần trong văn bản. 2. Các hình thức liên kết trong văn bản: - Liên kết nội dung (liên kết chủ đề, liên kết logic): các ý đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, cùng hớng tới một đề tài, chủ đề. - Liên kết hình thức: chính là viếc sử dụng các phơng tiện liên kết của ngôn ngữ để nối các câu, các đoạn làm chúng gắn bó chặt chẽ với nhau. Liên kết này thể hiện qua các phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tởng. II. Luyện tập: Bài 1: Cho đoạn văn: En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu th- ơng đó. (Trích Mẹ tôi-Ngữ văn 7, tập 1) a. Đoạn văn có 3 câu, theo em có thể đổi chỗ câu 2 và câu 3 đợc không? Tại sao? Gợi ý: - Nội dung các câu sắp xếp ra sao? - Câu 2 và câu 3 có dấu hiệu liên kết nào? - Không thể thay đổi vị trí hai câu ấy vì đổi nội dung sẽ rời rạc. Câu 3 liên kết với câu 2 bằng từ đó (phép thế). b. Tìm các từ ghép trong đoạn? Những từ ghép ấy có tác dụng diễn tả điều gì? Gợi ý: Có 9 từ ghép. Thể hiện tình cảm với cha mẹ ở hai tình huống: con ngoan và con cha ngoan. c. Viết một câu nêu lên nội dung của đoạn văn. Bài 2: Cho các từ, cụm từ, vế câu sau hãy sắp xếp thành đoạn văn có tính liên kết và chỉ rõ đoạn văn sử dụng phép liên kết nào? 1. Sau đó 2. Con chịu khó 3. Mẹ đã chuẩn bị sẵn trong tủ lạnh. 4. Tra nay 5. Cùng hai con đợc 6. Bận công việc ở cơ quan Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 7. Nấu cơm 8. Không thể về ăn cơm 9. Bố mẹ 10. Thức ăn 11. ăn cơm xong 12. Chở em đến trờng 13. Nhớ đừng làm em chậm giờ nhé 14. Cả hai anh em lên giờng ngủ - HS thảo luận theo bàn 1 phút. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét. Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 10 câu kể lại cho bạn nghe một sự việc em đợc chứng kiến và chỉ rõ sự liên kết nội dung và hình thức trong đoạn văn. - HS viết đoạn 10 phút. - Gọi 2 HS lên bảng viết bài. - GV cùng HS nhận xét, chữa bàil. C. H ớng dẫn về nhà : - Nắm đợc nội dung đã ôn. - Hoàn thành tiếp bài 3. - Xem lại bài Bố cục trong văn bản. ==============*****=============== Tuần 2 Ngày 28/8/2010 Tiết 3+4 Ôn luyện về mạch lạc trong văn bản A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về mạch lạc trong VB. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện phân tích sự mạch lạc trong VB. - HS hiểu đợc sự cần thiết của mạch lạc khi tạo lập VB. B. Nội dung: I. Lý thuyết: 1. Mạch lạc trong văn bản : - Sắp xếp hệ thống các phần trong VB cũng nh các đoạn, các ý trong mỗi phần theo một trình tự rõ rãng, hợp lí. 2. Những biểu hiện cụ thể của tính mạch lạc trong văn bản: - Các phần, các đoạn, các câu đều hớng về một đề tài và thể hiện một chủ đề chung tính thống nhất, trọn vẹn trong nội dung VB. - Các phần, các đoạn, các câu trong VB đợc sắp xếp theo một tình tự rõ ràng, hợp lí, ý này nối tiếp ý kia tính hoàn chỉnh về hình thức trong VB. * Lu ý: mạch lạc và bố cục luôn có quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau. II. Luyện tập: Bài 1: Chỉ rõ tính mạch lạc trong VB sau : Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng Nhớ ai dãi nắng dầm sơng Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao. Gợi ý : - Đề tài của bài là gì? (Nỗi nhớ da diết của ngời đi xa). - Trình tự sắp xếp các câu, các ý ntn? + Hai câu đầu: nhớ món ăn mộc mạc, dân dã mang đậm hơng vị quê hơng. + Hai câu cuối: nhớ ngời cùng lao động một nắng hai sơng. - Chủ đề là gì? (Tình yêu quê hơng tha thiết). Bài 2: Chỉ rõ sự mạch lạc trong VB Cuộc chia tay của những con búp bê ? - HS thảo luận theo nhóm (2 bàn). - Thời gian thảo luận: 5 phút. - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV cùng HS nhậ xét, chữa bài. * Có thể nhận rõ tính mạch lạc: 1. Mở đầu: lời của bà mẹ: chia đồ chơi chuyện chia đồ chơi không xảy ra. 2. Lại thấy mẹ ra lệnh: đem chia đồ chơi ra đi hai anh em nhờng nhau, không chia. 3. Mẹ lại giận dữ quát: Làng nhằng mãi. Chia ra chia Vệ Sĩ cho anh, Em Nhỏ cho em => lại đặt hai con búp bê về chỗ cũ không chia. 4. Cuộc chia tay diễn ra trong hoàn cảnh: anh cho cả hai búp bê vào hòm của anh. Em để lại Vệ Sĩ cho anh. 5. Kết cục, Thuỷ quay lại: đặt Em Nhỏ ở cạnh Vệ Sĩ không có sự chia tay của búp bê. Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 10 câu kể lại kỉ niệm với ngời bạn thân. Chỉ rõ sự mạch lạc trong đoạn. GV gợi ý-HS về nhà làm bài. C. H ớng dẫn về nhà : - Nắm đợc nội dung đã ôn luyện. - Làm bài tập 3. ==============*****=============== Tuần 3 Ngày 11/9/2010 Tiết 5+6 Ôn luyện bố cục trong văn bản A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, luyện tập khắc sâu kiến thức về bố cục trong VB. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và viết VB có bố cục rõ ràng. - Có ý thức vận dụng kiến thức về bố cục tạo lập VB. B. Nội dung: I. Lý thuyết : 1. Khái niệm : Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, hệ thống rành mạch, hợp lí. 2. Các yêu cầu về bố cục : - Nội dung các phần, các đoạn trong VB phải thống nhất liên kết chặt chẽ; đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi. Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 - Trình tự sắp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho ngời nói (ngời viết) đạt mục đích giao tiếp. - Một VB có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. II. Luyện tập: Bài 1: Có một văn bản tự sự nh sau: Ngày xa có một bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em đợc Phật trao cho một bông hoa cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: Hoa cúc có bao nhiêu cánh, ngời mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm . Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đờng tớc cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó, hoa cúc có rất nhiều cánh. Ngày nay, cúc vẫn đợc dùng làm thuốc chữa bệnh. Tên y học của cúc là Liêu Chi. a. Phân tích bố cục, sự liên kết trong VB tự sự trên. Mở bài (câu 1): giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện và nhân vật chính. Thân bài (câu 2 - 6): diễn biến truyện. Kết bài (câu 7, 8): khẳng định giá trị của hoa cúc đến tận ngày nay. * Sự liên kết trong VB chặt chẽ: - Mở đầu là việc tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. - Đợc Phật cho hoa cúc, hớng dẫn cách làm thuốc và cách để mẹ sống lâu. - Hành động hiếu thảo của cô bé. - Vai trò của cúc trong y học. b. Có thể đặt tên cho VB trên ntn? Có thể đặt tên theo nội dung truyện hoặc theo giá trị của loài hoa ấy. Bài 2 : Cho đề tài sau : Mùa xuân Hãy viết một đoạn văn bản ngắn có bố cục ba phần và chỉ rõ sự liên kết giữa các phần trong văn bản ấy. - HS viết bài 15 phút. - Gọi 1 HS lên bảng viết. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - Bại làm tốt cho điểm. C. H ớng dẫn về nhà : - Nắm đợc nội dung đã ôn luyện. - Chỉ rõ bố cục trong VB: Cuộc chia tay của những con búp bê. - Xem lại bài Mạch lạc trong văn bản . ==============*****=============== Tuần 4 Ngày 18/9/2010 Tiết 7+8 Ôn luyện về các bớc tạo lập văn bản A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, khắc sâu về các bớc tạo lập VB. - Rèn cho HS có thói quen thực hiện các bớc khi tạo lập VB. B. Nội dung: I. Lý thuyết: Gồm 4 bớc : - Định hớng chính xác. - Tìm ý và lập dàn ý. - Diễn đạt các ý. Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 - Kiểm tra VB. II. Luyện tập: Bài 1 : Điền vào chỗ trống những yêu cầu của các bớc trong quá trình tạo lập VB ? TT Bớc Yêu cầu cụ thể 1 Định hớng cho VB. 2 Tìm ý-Lập ý. 3 Phát triển các ý thành VB 4 Kiểm tra VB. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV+ HS nhận xét. Bài 2: Cho đề bài sau: Hãy thực hiện các bớc tạo lập VB. Đề bài: Hãy kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện buồn cời hoặc cảm động hoặc lí thú mà em đã đợc chứng kiến ở trờng lớp. a. Định hớng VB: - GV hỏi - HS trả lời. b. Tìm ý-Lập dàn ý: - Các bàn thảo luận, làm bài. c. Phát triển ý thành văn: -HS chọn viết một ý trong thân bài thành đoạn văn. d. Kiểm tra VB: - GV cùng HS đọc, nhận xét, bổ sung bài của HS. C. H ớng dẫn về nhà : - Nắm đợc yêu cầu cụ thể các bớc tạo lập VB. - Hoàn thành các phần còn lại ở dàn bài bài2. - Xem lại nội dung đã ôn. ==============*****=============== Tuần 5 Ngày 25/9/2010 Tiết 9+10 Ôn luyện về tạo lập văn bản A. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức về các bớc tạo lập VB để luyện tập theo yêu cầu của bài. - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn, viết bài văn. B. Luyện tập: Đề bài: Hãy kể tiếp câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê để tìm một cách kết thúc theo suy nghĩ của em. Bài 1 : Hãy xác định yêu cầu của đề? (về nội dung, về thể loại). - Nội dung: viết tiếp phần sau của câu chuyện: Cuộc chia tay của những con búp bê để thể hiện cách kết thúc mới. - Thể loại: văn tự sự. Bài 2: Em sẽ chọn cách kết thúc truyện ra sao? Bằng cách kết thúc ấy, em muốn nhắn gửi tới ai và nhắn gửi điều gì? * Gợi ý: Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 1. Buồn và nhớ em, Thành bỏ nhà ra đi, bị lạc Ngời bố hoảng hốt đi tìm Bố mẹ hối hận gia đình đoàn tụ. 2. Cả hai anh em Thành, Thuỷ ở với bố mẹ đều bỏ nhau, bỏ bê việc ăn uống, học hành bố mẹ hối hận mẹ dẫn Thuỷ trở về và gia đình đoàn tụ. ý nghĩa: nhắn gửi đến những ngời làm bố làm mẹ rằng cần trả lại cho tuổi thơ một cuộc sống bình yên trong mái ấm gia đình. Bài 3: Hãy triển khai cốt truyện đã tìm thành một bài văn hoàn chỉnh khoảng 100-150 chữ. * Gợi ý: - Các nhân vật phải thể hiện thái độ, tình cảm quan hành động, cử chỉ và lời nói. - Cần bổ sung các nhân vật mới. - Các chi tiết sắp xếp hợp lí theo trình tự thời gian. - Có thể thay đổi ngôi kể cho phù hợp. - Lời thoại cần có sự lựa chọn. Yêu cầu: - HS viết bài 20 phút. - HS lên bảng trình bày. - GVvà HS nhận xét. C. H ớng dẫn về nhà : - Tiếp tục hoàn thành bài 3. - Ôn lại kiến thức đã ôn luyện. - Chuẩn bị giấy kiểm tra 20 phút. ==============*****=============== Tuần 6 Ngày 2/10/2010 Tiết 11+12 Luyện tập và kiểm tra A. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS luyện tập để khắc sâu kiến thức về các kĩ năng khi tạo lập VB. - Kiểm tra để đánh giá việc học tập và vận dụng của HS. B. Nội dung: I. Luyện tập: Bài 1 : Vừa qua, lớp em có tổ chức cuộc thi Học sinh với an toàn giao thông . Hai bạn đại diện cho hai đội tiến hành phần thi hùng biện nh sau: Nội dung hùng biện của đội 1 gồm ba phần : 1. Nêu tầm quan trọng của an toàn giao thông. 2. Kêu gọi mọi ngời có ý thức hơn khi tham gia giao thông. 3. Phản ánh thực trạng của an toàn giao thông hiện nay (qua số liệu cụ thể). Nội dung hùng biện của đội 2 gồm: 1. Phản ánh thực trạng của an toàn giao thông. 2. Khẳng định tầm quan trọng của an toàn giao thông. 3. Kêu gọi mọi ngời có ý thức khi tham gia giao thông. Nếu em là ban giám khảo, em sẽ cho điểm đội nào cao hơn? Vì sao? Bài 2: Trong buổi học bồi dỡng, cô giáo cho đề bài sau: Em hãy viết th cho bạn học cũ kể lại những thay đổi của lớp trong năm học mới. Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 Khi nhìn sang bạn Hà, Linh thấy bạn nắn nót viết vài hai chữ Bài làm đã kêu lên: Sao cậu vội vàng thế? . a. Em hãy cho biết Linh căn cứ vào đâu mà nhắc bạn nh vậy? Theo em Hà phải làm gì trớc khi viết bài hoàn chỉnh? b. Hãy lập dàn bài cho đề văn trên. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV, HS nhận xét, bổ sung. II. Kiểm tra: - Thời gian làm bài: 20 phút. Đề bài: Hãy viết một văn bản ngắn khoảng 120-150 chữ có bố cục ba phần về đề tài: ngòi bạn thân của em. 1. Yêu cầu: - Phơng thức biểu đạt: miêu tả hoặc tự sự. - Nội dung : một ngời bạn thân. - Hình thức: + Bố cục ba phần. + Văn khoảng 120-150 chữ. + Văn viết trôi chảy, không sai các lỗi. 2. Biểu điểm: - Mở bài: 1 điểm. - Thân bài: 8 điểm. - Kết bài: 1 điểm. C. H ớng dẫn về nhà : - Ôn kĩ, nắm đợc nội dung chủ đề tự chọn. ==============*****=============== Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 Tuần 7 Ngày 9/10/2010 Tiết 1+2 Ôn tập về văn biểu cảm A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, khắc sâu về văn biểu cảm. - Rèn kĩ năng nhận biết phơng thức biểu đạt và dựng đoạn văn biểu cảm. B. Nội dung: I. Lý thuyết : 1. Khái niệm văn biểu cảm: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi sự đồng cảm với ngời đọc. 2. Tình cảm trong văn biểu cảm: thờng là những tình cảm tốt đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn. 3. Ngoài biểu cảm trực tiếp: nh tiếng than kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng miêu tả, tự sự để khêu gợi tình cảm. 4. Đặc điểm của văn biểu cảm: - Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yê. - Để biểu đạt tình cảm ngời viết có thể chọn một hình ảnh hay một hiện tợng để gửi gắm tình cảm, t tởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc. - Bài văn biểu cảm thờng có bố cuc 3 phần nh các bài văn khác. - Tình cảm trong bài văn phải trong sáng, chân thật. 5. Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm: - Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm cho bài làm. - Các bớc làm bài văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa chữa các lỗi. - Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm phải hình dung rõ đối tợng biểu cảm trong mọi trờng hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trờng hợp đó. II. Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Hãy lắng nghe tiếng gió trong vờn mía rộn rã bấy nhiêu . (Các dạng bài cảm thụ Trang 36) a. Chỉ rõ phơng thức biểu đạt của đoạn văn? - Biểu cảm. b. Các biện pháp tu từ đợc sử dụng? Hãy chỉ rõ? - Điệp ngữ, so sánh, nhân hoá. c. Đoạn văn sử dụng cách biểu cảm nào? - Trực tiếp, gián tiếp. Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 15 câu bộc lộ cảm xúc của em về một thức quà tuổi thơ mà em yêu thích. Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 * Gợi ý: - Độ dài của đoạn: 15 câu. - Phơng thức biểu đạt: biểu cảm. - Đối tợng biểu cảm: một thức quà tuổi thơ. - Hớng lập ý: hồi tởng lại kỉ niệm quá khứ. * Yêu cầu: - HS viết đoạn văn 15 phút. - HS lên bảng trình bày. GV+HS nhận xét, chữa bài. C. Về nhà: - Học và nắm đợc lí thuyết của văn biểu cảm. - Hoàn thành bài tập 2. ==============*****=============== Tuần 8 Ngày 16/10/2010 Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 Ngày soạn : 5-12-2010 Ngày dạy : 11-12-2010 Tiết 5,6: Cách lập ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con ngời. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kĩ năng làm bài văn biểu cảm về sự vật. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm về sự vật qua 4 cách lập ý. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến những sự vật trong cuộc sống. B. Nội dung ôn luyện : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt: ? Nhắc lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm? Nhắc lại các bớc làm bài văn ? Nhiệm vụ của phần tìm hiểu đề? Nhiệm vụ của phần mở bài? Nhiệm vụ của phần thân bài? I. Các cách lập ý của bài văn biểu cảm: - Liên hệ hiện tại với tơng lai -Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại -Tởng tợng tình huống , hứa hẹn mong ớc. - Quan sát , suy ngẫm. II. Luyện tập: Đề bài: Cảm nghĩ của em về một loại quả quê hơng. I. Tìm hiểu đề: - Thể loại: biểu cảm sự vật. - Nội dung: một loại quả quê hơng. II. Dàn bài: 1. Mở bài: - Giới thiệu tên loại quả. - Lí do em yêu thích. 2. Thân bài: - Loại quả ấy xuất hiện vào mùa nào trong năm. - Cảm nhận về đặc điểm của loại quả ấy. - Cảm giác của em khi thởng thức [...]... thanh bình - Vang lên trong không gian tĩnh mịch là tiếng sáo diều của trẻ chăn trâu đang đa đàn trâu no căng về làng - Dới đồng đôi cò trắng đang tranh thủ kiếm mồi Sự sống của con ngời đợc dịch chuyển từ cánh đồng về các ngôi nhà tranh ấm cúng - Cảnh thanh bình, tĩnh lặng nhng bên trong sự sống đang cựa mình c Kết bài: - Cảm động trớc tấm lòng của vị vua yêu nớc, yêu dân - Chỉ bằng bài thơ tứ tuyệt... là một ông vua yêu nớc, anh hùng, nhân ái và là một nhà thơ nổi tiếng đời Trần - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra đợc sáng tác trong dịp nàh vua về thăm quê Thiên Trờng - Qua bài thơ ngời đọc thực sự xúc động trớc tình yêu quê hơng tha thiết của Trần Nhân Tông b Thân bài: - Trong một lần trở về quê hơng Thiên Trờng (Nam Định) vào buổi chiều hoàng hôn, bức tranh thanh bình của làng quê đã... ấm cúng - Cảnh thanh bình, tĩnh lặng nhng bên trong sự sống đang cựa mình c Kết bài: - Cảm động trớc tấm lòng của vị vua yêu nớc, yêu dân - Chỉ bằng bài thơ tứ tuyệt tác giả đã gói trọn bức tranh quê êm ả, thanh bình của miền quê giàu truyền thống 3 Viết bài: Giáo án Tự chọn 7- Năm học 2010-2011 - HS viết bài - HS đọc bài - GV+HS nhận xét, bổ sung C Về nhà: - Hoàn thành bài viết - Xem lại các kiến... Cô lúa đang hát Sao bỗng lặng im *** Đôi mắt lim dim Mẹ cua liền đáp - Chú gió đi xa Lúa không muốn hát a Phơng thức biểu đạt chính của bài thơ? - Biểu cảm b Trong bài thơ có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính? - Các nhân vật: Mẹ Cua, Cua con, chú Gió, cô Lúa - Nhân vật chính: chú Gió, cô Lúa c Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào? - Nhân hoá, so sánh d Hãy đặt nhan đề cho . giao thông. 3. Phản ánh thực trạng của an toàn giao thông hiện nay (qua số liệu cụ thể). Nội dung hùng biện của đội 2 gồm: 1. Phản ánh thực trạng của an toàn giao thông. 2. Khẳng định tầm quan. kém phần thơ mộng, thanh bình. - Vang lên trong không gian tĩnh mịch là tiếng sáo diều của trẻ chăn trâu đang đa đàn trâu no căng về làng. - Dới đồng đôi cò trắng đang tranh thủ kiếm mồi. Sự. Học sinh với an toàn giao thông . Hai bạn đại diện cho hai đội tiến hành phần thi hùng biện nh sau: Nội dung hùng biện của đội 1 gồm ba phần : 1. Nêu tầm quan trọng của an toàn giao thông. 2.

Ngày đăng: 01/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w