1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 27-CKTKN-KNS-BVMT

34 603 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 364 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 ` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 7 -3 HĐTT Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Tranh làng Hồ. Luyện tập. Lễ kí hiệp điònh Pa-ri. Em yêu hòa bình ( tiết 2) 3 8 – 3 Chính tả L.t và câu Mó thuật Toán Khoa học Nhớ –viết: Cửa sông. Mở rộng vốn từ: Truyền thống. Vẽ tranh: Đề tài môi trường. Quãng đường. Cây con mọc lên từ hạt. 4 9 – 3 Tập đọc Tập L văn Toán Kó thuật Nhạc Đất Nước. Ôn tập tả cây cối. Luyện tập. Lắp máy bay trực thăng (tiết 1). Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa- TĐN số 8. 5 10 – 3 Thể dục Thể dục Toán LT&C Kể chuyện Ném bóng- T/c: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Ném bóng- T/c: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Thời gian. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 6 11 – 3 Đòa lí Tập l. văn Toán Khoa học HĐTT Châu Mó. Tả cây cối: Kiểm tra viết. Luyện tập. Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Sinh hoạt lớp. Nguyễn Văn Dũng 35 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2011 I/ Mục tiêu:  Dặn dò HS công tác ôn tập và kiểm tra giữa học kì II.  Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,…  Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh cúm –Thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp.  Triển khai công tác trong tâm trong tuần 27. II/ Tiến hành:  Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.  Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Các em để xe đúng nơi quy đònh.  Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa nắng, chú ý công tác vệ sinh cá nhân thật tốt.  Giáo dục HS an toàn giao thông bài 5:Em làm gì để giữ an toàn giao thông  Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy bồi dưỡng học sinh khá giỏi, sau tết các em học mỗi tuần 6 buổi. Học sinh yếu mỗi tuần học 2 buổi.  Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường.  Ôn tập và thi giữa học kì II đạt kết quả thật tốt. TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ A. Ổn đònh tổ chức: B.Kiểm tra: -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tranh làng Hồ - một loại vật phẩm văn hoá đặc sắc. 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : - HS hát. -HS đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. Nguyễn Văn Dũng 36 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 11’ 11’ 4’ -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là mộ đoạn ). -Luyện đọc các tiếng khó :tranh, thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lónh, điệp trắng nhấp nhánh … -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: • Đoạn 1 : H:Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. Giải nghóa từ :ít tuổi, nghệ só tạo hình Ý 1:Giới thiệu tranh làng Hồ. • Đoạn 2, 3: H:Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? Giải nghóa từ :phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm. H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2,3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. H: Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian láng Hồ ? Ý2:Kó thuật tạo màu , tình yêu của nghệ só dân gian với tranh làng Hồ. c/Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc diễn cảm như mục I -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: “Từ ngày còn ít tuổi ……hóm hỉnh và tươi vui”Chú ý nhấn mạnh : đã thích, thấm thía, nghệ só tạo hình, thuần phát, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui . -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố , dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng -GV nhận xét tiết học. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. -Đọc chú giải + Giải nghóa từ : -HS lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi -Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ … -1HS đọc lướt + câu hỏi. -Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than, lá tre mùa thu . của rơm nếp, cói chiéu Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp. +Tranh lợn ráy: rất có duyên. +Tranh đàn gà con: tưng bừng như ca múa bên gà mài mẹ. + Kó thuật tranh : đạt tới sự trang trí tinh tế. + Màu trắng điệp: là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. -Đã vẽ những bức tranh rất đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi / Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “ càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui/ Vì họ đã sáng tạo nên kó thật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.0 -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp. -HS nêu :Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của tranh làng Hồ. Nguyễn Văn Dũng 37 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thật nhiều lần. - Chuẩn bò tiết sau :Đất nước. -HS lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: TOÁN - TIẾT 131: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. - Cả lớp làm bài tập: 1,2,3 – bài 4 HS khá giỏi - Giáo dục tính chính xác khoa học. II/ CHUẨN BỊ :Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 30’ 1/Ổn đònh tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: HS nêu công thức tính vận tốc và làm bài tập 3 Gv nhận xét , sửa chữa 3/Bài mới : -Giới thiệu bài: Luyện tập -Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ? -Cho HS làm vào vở -Gv nhận xét, sửa chữa -Liên hệ thực tế: Đà điểu là loại động vật chạy nhanh nhất trong 1 phút chạy được 1050 m. Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Hướng dẫn HS tính để điền vào trong bảng -Yêu cầu HS tự làm vào vở -Gv nhận xét, sửa chữa Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS thảo luận tìm ra cách tính -HS làm bài vào bảng nhóm HS nêu và làm bài tập -HS đọc -HS nêu Giải : Vận tốc chạy của Đà Điểu là: 5250 : 5 = 1050 ( m/phút ) Lớp nhận xét -HS đọc -HS làm vào vở Đáp số : a/ 49km/giờ ; b/ 35m/giây ; c/78 m/phút -Lớp nhận xét -HS đọc Giải Quãng đường đi bằng ô tô : Nguyễn Văn Dũng 38 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ 2’ -Gv nhận xét, sửa chữa Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Hs thảo luận cặp đôi để tìm cách giải -HS làm bài -Gv nhận xét, sửa chữa -Muốn đổi đơn vò vận tốc từ km/ phút ra km/giờ ta làm như thế nào ? 4/Củng cố :HS nhắc lại công thức tính đơn vò đo vận tốc của một chuyển động. 5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bò : Quãng đường Nhận xét 25 -5 =20 ( km ) Thời gian người đó đi bằng ô tô là nửa giờ hay 0,5 giờ. Vận tốc của ô tô: 20 : 0,5 = 40 ( km/giờ ) -Lớp nhận xét -HS đọc -HS thảo luận cặp đôi -HS làm bài : Thời gian đi của ca nô : 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca-nô là: 30 :1,25 = 24 ( km /giờ ) HS nêu cách làm khác Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút Vận tốc ca-nô :30 :75 = 0,4 (km/phút ) 0,4 km/phút =24 km/ giờ -Lấy vận tốc nhân với 60  Rút kinh nghiệm: LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I/MỤC TIÊU : - Biết ngày 27 – 1 -1973 Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp đònh: Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lnh thổ của VN; rút tồn bộ qun Mó và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. + Ý nghóa của Hiệp đònh Pa-ri: Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn tòan. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp đònh Pa-ri. HS : SGK. Nguyễn Văn Dũng 39 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 9’ 9’ 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” Tại sao gọi là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không” ? Nêu ý nghóa của chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không” ? GV nhận xét ,ghi điểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : “ Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri” Một tháng sau ngày toàn thắng trận “ Điện Biên Phủ trên không “ trên đường phố Clê-be giữa thủ đô Pa-ri tráng lệ , cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh đón chào một sự kiện lòch sử quan trọng của Việt Nam : Lễ kí hiệp đònh về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp GV kể câu chuyện lòch sử. Gọi 1 HS kể lại. b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm. Nhóm1 : Tại sao Mó phải kí hiệp đònh Pa- ri ? Nhóm 2 :Lễ kí Hiệp đònh diễn ra như thế nào? Hiệp đònh Pa-ri được kí ở đâu? vào ngày nào? Nhóm 3: Nội dung chính của Hiệp đònh? GV tóm tắt: Nội dung hiệp đònh Pa-ri cho ta thấy Mó đã - HS hát. - HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung - HS nghe. - 1 HS kể lại. - Nhóm1: Sau 18 năm gây chiến tranh xâm lược, Mó liên tiếp thất bại ngày càng nặng nề ở cả 2 miền Nam-Bắc Việt Nam. Cuôïc tấn công bằng B52 ởø Hà Nộivà các thành phố lớn ở miền Bắc là sự cố gắng cuối cùng trong sự leo thang chiến tranh của Mó nhưng thất bại nặng nề nên Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt Nam - Nhóm 2 : Hiệp đònh Pa-ri được ki tại Pa-ri thủ đô nước Pháp vào ngày 27-1- 1973 HS thuật lại diễn biến lễ kí kết -Nhóm 3 :Mó phải tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Mó phải chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam…Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở việt Nam Nguyễn Văn Dũng 40 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 9’ 2’ 1’ thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp. Nêu ý nghóa lòch sử Hiệp đònh Pa-ri. 4/Củng cố : Nêu nội dung cơ bản và ý nghóa lòch sử của Hiệp đònh Pa-ri. GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ : “ Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mó cút, đánh cho ng nhào Tiến lên chiến só đồng bào Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn !”. 5/ Nhận xét – dặn dò : Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau : “ Tiến vào Dinh Độc Lập” - Hiệp đònh Pa-ri đánh dấu bước phát triển mới của CM Việt Nam . Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi nước ta , lực lượn cách mạng miền Nam mạnh hơn kẻ thù . đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh , tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn , giải phóng miền Nam thống nhất đất nước . Từng nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung - HS trả lời.  Rút kinh nghiệm: ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. * HS Khá giỏi: + Biết được ý nghóa của hòa bình. + Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. * GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể hiện tình yêu đất nước. II/TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: GV: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh; tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân VN, thế giới. Giấy khổ to, bút màu; điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. Nguyễn Văn Dũng 41 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 HS : Xem trước bài mới; tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh, thẻ màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 7 ’ 17’ 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ bài Em yêu hoà bình - Chiến tranh gây ra những hậu qua gì? - Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? - Gv nhận xét đánh giá 3/ Bài mới -Giới thiệu bài : Em yêu hoà bình tiết 2 HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm ( Bài tập 4 SGK ) Mục tiêu : HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới. Cách tiến hành: -GV cho HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà HS đã sưu tầm được. -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận: +Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. +Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh do nhà trường , đòa phương tổ chức. HĐ 2: Vẽ “cây hoà bình” Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cho HS về giá trò của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình. Cách tiến hành : -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to. +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung . -GV cho đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, các nhóm khác nhận xét. -GV khen các tranh vẽ đẹp, kết luận: Hoà bình - HS hát. - HS nêu - Lớp nhận xét -HS làm việc cá nhân. -HS lắng nghe. -Các nhóm vẽ tranh. -Đại diện nhóm giới thiệu tranh, nhóm khác nhận xét. -HS lắng nghe. Nguyễn Văn Dũng 42 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 6’ 2’ mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người .Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. HĐ 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình. Mục tiêu : Củng cố bài. Cách tiến hành :Cho HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ chủ đề Em yêu hoà bình. -GV cho HS trình bày các bài thơ, bài hát … về chủ đề Em yêu hoà bình. -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng . HĐ nối tiếp :Về nhà xem thông tin bài : Emtìm hiểu về Liên Hợp Quốc -HS làm việc các nhân. - HS trình bày các bài thơ, bài hát - HS lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2011 CHÍNH TẢ - NHỚ – VIẾT: CỬA SÔNG ( Từ Nơi biển tìm về với đất …đến hết ) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông, không mắc quá 5 lỗi. - Tìm được tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nứơc ngoài (BT2). - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ, giữ vở sạch. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -2 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 2. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ A/Kiểm tra bài cũ : 1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên đòa lý nước ngoài và minh hoạ 2 tên người, tên đòa lý nước ngoài. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nhớ - viết chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cữa sông . Ôn lại cách viết đúng danh từ riêng là tên người, tên đòa lý - 1 HS trình bày quy tắc viết tên người, tên đòa lý Việt Nam và 2 em viết tên : Nông Văn Dền, Lê Thò Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An. -HS lắng nghe. Nguyễn Văn Dũng 43 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 20’ 5’ 6’ 4’ nước ngoài . 2/Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông -Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ cuối của bài thơ trong SGK để ghi nhớ. -GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 6 chữ, chú ý các chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai –GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá. -GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ cuối và tự viết bài. -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3/Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . -GV cho HS đọc thầm những đoạn trích và dùng bút chjì gạch dưới các tên riêng và giải thích cácg viết tên riêng đó, GV phát phiếu cho HS làm bài. -Cho HS làm bài tập vào vở. -HS nêu miệng kết quả. -Cho 2 HS làm bài trên phiếu, dán phiếu lên bảng. -GV nhận xét, sửa chữa. -Nêu lại quy tắc viết tên người, tên đòa lý Việt Nam 4/Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người tên đòa lý nước ngoài. -Chuẩn bò bài sau:ôn tập giữa HK II. -HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cửa sông -HS đọc thầm và ghi nhớ . -HS chú ý lắng nghe. -HS lên bảng viết : nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá -HS nhớ - viết bài chính tả. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi SGK. -HS đọc thầm những đoạn trích và dùng bút chì gạch dưới các tên riêng và giải thích cácg viết tên riêng đó. -HS làm bài tập vào vở. -HS nêu miệng kết quả. -HS làm bài trên phiếu, dán phiếu lên bảng. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: Nguyễn Văn Dũng 44 . Giải : Vận tốc chạy của Đà Điểu là: 52 50 : 5 = 1 050 ( m/phút ) Lớp nhận xét -HS đọc -HS làm vào vở Đáp số : a/ 49km/giờ ; b/ 35m/giây ; c/78 m/phút -Lớp nhận xét -HS đọc Giải Quãng đường. được. - Nhóm lên bảng dán kết quả mình làm. - Lớp nhận xét. - HS làm vào vở. -1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. Nguyễn Văn Dũng 45 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lơp 5 5’ -Cho Hs làm theo cặp. -GV. Lâm  Giáo án Lơp 5 T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2’  Bài toán 1: -Cho HS đọc bài toán -Bài toán hỏi gì ? -HS làm bài vào vở nháp,1 HS lên bảng làm -Gv nhận xét 42 ,5 x 4 =

Ngày đăng: 01/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w