Giáo án lớp 5 - tuần 26 - Lại

16 291 0
Giáo án lớp 5 - tuần 26 - Lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUầN 26. Ngày soạn : 24.2.2011 Buổi sáng Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 Chào cờ. Tập trung dới cờ. Toán Nhân số đo thời gian với một số I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .Vận dụng giải các bài toán đơn giản , thực tiễn . - Rèn luyện kĩ năng tính các đơn vị đo lờng. Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán II . Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết sẵn ghi ví dụ, bút dạ. HS : SGK ,vở , nháp . III . Các hoạt động dạy học chủ yếu . A. Kiểm tra bài cũ (3 ) . GV ghi bảng bài luyện thêm SGV . Gọi HS lên bảng làm. + Nêu cách cộng ,trừ số đo thời gian? - GV nhận xét,cho điểm. B Bài mới (32 ). 1. Giới thiệu .GV nêu và ghi bảng. 2. Hớng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. ( 10 ) * Ví dụ 1:- GV nêu bài toán. + Nêu phép tính để giải bài toán? + Thảo luận để tìm ra kết quả của phép tính? + Nêu cách thực hiện? - Gv hớng dẫn HS thực hiện phép tính. * Ví dụ 2:- GV hớng dẫn làm tơng tự VD1 . 3 giờ 15 phút x 5 = 15 giờ 75 phút. Yêu cầu HS trao đổi nêu ý kiến cần đổi 75 phút ra giờ và phút.GV kết luận về cách nhân số đo thời gian. 3 Hớng dẫn thực hành: Bài 1. Gọi đọc yêu cầu.Yêu cầu tự làm 3 HS yếu làm bảng phụ. GV chấm một số bài HS TB. GV gọi HS khá giỏi chữa bài nhận xét. * Củng cố cách nhân số đo thời gian. 4. Củng cố dặn dò. - Tổng kết toàn bài. - Nhận xét tiết học . Tập đọc: Nghĩa thầy trò I. Mục tiêu : - HS biết đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gơng cụ giáo Chu. - Hiểu các từ khó trong bài :Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập vái tạ, cụ đồ - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó . - Giáo dục tình cảm thầy trò. II. Đồ dùng dạy học : GV :Tranh minh họa bài đọc trong SGK , bảng phụ chép câu ,đoạn văn cần luyện đọc . HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ: (3 ) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời : + Theo bài thơ cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào? + Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ? - GV nhận xét và cho điểm. B - Dạy bài mới : (32 ) 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lợt 3 phần của bài. + Lợt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : sáng sớm, cuối làng sáng sủa, sởi nắng, một lần nữa, lần lợt, + Lợt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trớc lớp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? ( HS yếu) +Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? (HS TB). + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng nh thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?( HS khá, giỏi) + Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu : a) Tiên học lễ, hậu học văn. b) Uống nớc nhớ nguồn. c) Tôn s trọng đạo d) Nhất tự vị s, bán tự vi s. + Em biết thêm thành ngữ tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tơng tự? ( Không thày đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thày, yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chữ thày ) 4. Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - GV mời 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn - GV hớng dẫn HS nêu giọng đọc của bài. - GV treo bảng phụ tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc đoạn : Từ sáng sớm . dạ ran . III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học dặn dò. Chính tả (Nghe viết ) Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động I. Mục tiêu : 1. Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 2. Làm đúng bài tập về viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. 3. Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, bút dạ. HS : SGK, nháp ,vở,bút III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm trả bài cũ :(3 ) - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các từ : Sác- lơ, Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ, - GV nhận xét cho điểm. B Dạy bài mới : (32 ) 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS nghe viết : a)/ Tìm hiểu bài viết : - GV đọc bài chính tả 1 lợt và gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : +Nội dung của đoạn văn là gì?(Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1 5). b) Luyện viết : GV cho HS nêu các từ khó . - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ, - GV sửa lỗi sai (nếu có) - GV nhận xét và yêu cầu 1 HS đọc lại. c) Viết bài chính tả : - Yêu cầu HS gấp SGK rồi đọc cho HS viết. - GV quan sát và uốn nắn t thế ngồi viết cho HS. - GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần. - GV chấm và nhận xét 5- 7 bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2 : - Gọi HS đọc nội dung bài. - Hỏi : Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - GV kết luận về cách viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. (Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận, các tiếng trong mỗi bộ phận đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. Nếu tên riêng nớc ngoài đọc theo âm Hán Việt thì viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng). - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. 4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Buổi chiều Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Truyền thống I. Mục tiêu : - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. 2. Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống 3. Giáo dục: HS có ý thức sử dụng từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết. II. Đồ dùng dạy học : GV :Bảng phụ, bút dạ HS :Nháp ,vở ,SGK. III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ : (3 ) - Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Gọi HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ. - GV đánh giá cho điểm. B Dạy bài mới : (32 ) 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm cá nhân : dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc dòng nêu ý đúng nghĩa của từ truyền thống. - Gọi HS nêu ý mình chọn và giải thích vì sao lại chọn ý đó. - GV kết luận: đáp án c là đúng. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp thảo luận và viết vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - Yêu cầu HS treo bảng nhóm và đọc từng từ trong dòng. - GV cùng cả lớp nhận xét và kết luận lời giải đúng: + truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. + truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. + truyền máu, truyền nhiễm, - Hỏi : Em hiểu nghĩa của từng từ trong bài 2 nh thế nào ? Đặt câu với mỗi từ đó. Bài 3 : (HS khá, giỏi) - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS tự làm bài ra nháp - Gọi HS đọc các từ mình tìm đợc. - GV cùng cả lớp nhận xét và kết luận lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - E m hiểu thế nào là truyền thống ? Quê em có những truyền thống gì? GV nhận xét tiết học . - Dặn dò : Ghi nhớ các từ vừa tìm đợc. Ôn toán Nhân số đo thời gian với một số I.Mục tiêu : -Củng cố cho HS cách nhân số đo thời gian với một số. -Rèn luyện cho HS kĩ năng tính đúng, nhanh. - Giáo dục HS ý thức say mê ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, bút dạ HS : VBT Toán5 , nháp. III. Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra bài cũ:3 : HS chữa bài tập về nhà- GV chữa nhận xét, cho điểm 2/Dạy bài mới:32 Bài 1:VBT tr29 (HS yếu) - 1HS đọc yêu cầu, 1 HS yếu nêu miệng. - 1 HS TB làm bảng phụ. Lớp làm vở, HS khá nhận xét. * Củng cố cách nhân số đo thời gian. Bài 2:VBT tr30 ( HS TB) 1HS đọc yêu cầu, 1 HS TB làm bảng phụ. - Lớp làm vở, HS khá nhận xét, chữa, nêu cách làm. * Củng cố cách nhân số đo thời gian. Bài 5 VBT tr30: - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Lớp làm vở bài tập.1 HS làm bảng phụ,lớp nhận xét. - GV chấm, nhận xét. * Củng cố cách nhân số đo thời gian. Bài 7 VBT tr 30:-1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Lớp làm vở bài tập.1 HS làm bảng phụ,lớp nhận xét. * Củng cố cách nhân số đo thời gian. 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà chuẩn bị bài sau. Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. I. Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi, giày III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp 1. Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản. a. Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi: - GV YC HS tập theo đội hình vòng tròn. - GV nêutên động tác - GV YC HS giỏi làm mẫu. - GV quan sát uốn nắn. b.Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: - YC HS xếp đội hình vòng tròn. - GV nêu tên động tác. - YC 1 nhóm HS làm mẫu. - GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. - Chia tổ cho HS tập luyện. c.Trò chơi:Chuyền và bắt bóng tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi, tổng kết đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 5- 7 18-22 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác tâng cầu bằng đùi. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác tâng cầu bằng đùi. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Ngày soạn : 25.2.2011 Buổi sáng Thứ t, ngày 2 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố rèn kỹ năng thực hiện nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian với một số. Vận dụng để tính giá trị của biểu thứcvà giải các bài toán có liên quan. Giáo dục HS tính tích cực ,sáng tạo trong học tập II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ, bút dạ. HS : SGK ,nháp ,vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . A. Kiểm tra bài cũ (3 ). GV ghi bảng bài luyện thêm SGV . + Gọi HS lên bảng làm. +Nêu cách nhân, chia số đo thời gian? - GVnhận xét,cho điểm. B. Bài mới (32 ). 1. Giới thiệu . GV nêu và ghi bảng. 2. Hớng dẫn thực hành làm các bài tập : Bài 1. - Gọi đọc yêu cầu.Gọi HS nhắc lại cách nhân ,chia số đo thời gian?Yêu cầu HS làm bài.GV đến giúp HS yếu. - GV nhận xét, đánh giá và chốt cách nhân chia số đo thời gian. Bài 2 : - Gọi đọc đề bài. + Nêu thứ tự thực hiện biểu thức? + Yêu cầu HS làm bài. GV đến giúp HS yếu .Chấm một số bài . - GV chữa bài và chốt cách tính biểu thức về thời gian. Bài 3: - Gọi đọc bài toán + Yêu cầu HS làmn bài vào vở . GV đi hớng dần HS yếu .Chấm 1 số bài của HS khá giỏi - GV chữa bài ,nhận xét. Bài 4: - Gọi đọc đề toán.Gọi nêu cách làm. + Yêu cầu làm bài. - GV chữa bài và đánh giá đồng thời chốt cách so sánh số đo thời gian: Cần đổi về cùng một đơn vị để so sánh và điền dấu *Lu ý HS yếu + TB làm bài 1cd ; 2 ab ; 3 ; 4a. * HS khá , giỏi làm bài 1 ; 2 ; 3 ; 4. 3. Củng cố dặn dò GV chốt kiến thức trọng tâm. Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau Tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân I. Mục tiêu: - Đọc đúng ,lu loát , trôi chảy và diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài văn : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh họa bài trong SGK. HS : SGK. III.Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ (3 ) : - GV gọi 2 HS lên bảng đọc diễn cảm một đoạn bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi : + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cụ từ thuở học vỡ lòng nh thế nào? - GV đánh giá cho điểm. B Dạy bài mới (32 ): 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lợt 4 đoạn của bài. + Lợt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : lấy lửa, leo lên, lấy nớc, cái nồi, nấu cơm, lần lợt, + Lợt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. + GV nghe HS đọc sửa sai . - Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trớc lớp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?( HS TB) + Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm ? (HS yếu) + Tìm chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau ? (HS khá, giỏi) + Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ? (HS khá, giỏi) + Qua bài văn tác giả thể hiện nét tình cảm gì đối với nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc ? (HS khá, giỏi) 4. Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - GV mời 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV hớng dẫn HS nêu giọng đọc của bài. - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn Hội thi bắt đầu bắt đầu thổi cơm . 5- Củng cố, dặn dò: - Hỏi : Bài văn cho em biết điều gì ? - Nhận xét giờ học dặn dò. Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu : Giúp HS : - Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ và gợi ý của GV viết tiếp đợc các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. - Biết phân vai, đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, bút dạ HS :SGK ,nháp, vở III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ : (3 ) - Gọi HS đọc màn kịch Xin thái s tha cho đã viết lại. - Tổ chức cho HS phân vai diễn lại đoạn kịch. - GV nhận xét và cho điểm. B Dạy bài mới : (32 ) 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn trích. - Hỏi : + Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? + Nội dung của đoạn trích là gì ? + Em hiểu thế nào là đối thoại ? + Khi viết đoạn đối thoại cần chú ý gì ? Bài 2 : - Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại, đoạn đối thoại. - Yêu cầu HS làm bài tập nhóm 2. - Gọi 1 nhóm trình bày bài của nhóm mình. GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - Các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm. - GV cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức HS hoạt động nhóm 5 : cùng trao đổi, phân vai, đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: +Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, Lính, Ngời quân hiệu, Ngời dẫn chuyên. - Gợi ý HS : Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại đã viết. - Tổ chức cho HS diễn kịch trớc lớp. - GV nhận xét khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên. *HS yếu + TB viết đợc 1 số câu đúng nội dung văn bản. * HS khá , giỏi viết xong bài đúng nội dung văn bản bài 2 ; bài 3 đọc diễn cảm. III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở. Ngày soạn : 26.2.2011 Buổi sáng Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố thực hiện phép cộng, trừ , nhân và phép chia số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán đơn giản và thực tiễn và tính giá trị biểu thức. - Rèn kĩ năng tính số đo thời gian, tính cẩn thận trong toán học. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. HS : SGK ,vở ô li , nháp . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu . A- Kiểm tra bài cũ.(3 ) GV ghi bảng bài luyện thêm SGV . Gọi HS lên bảng làm. + Nêu cách cộng, trừ , nhân , chia số đo thời gian? GV nhận xét cho điểm. B- Bài mới (32 ). 1. Giới thiệu . GV nêu và ghi bảng. 2. Hớng dẫn làm bài. Bài 1.( HS yếu) Gọi đọc yêu cầu.Yêu cầu HS làm bài vào vở. 4 HS làm bài vào vở- Gv chữa bài. * Củng cố cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. Bài 2 . (HS TB) - Gọi đọc đề bài. + Nêu thứ tự thực hiện biểu thức? + Khi thay đổi thứ tự thực hiện trong biểu thức thì giá trị biểu thức nh thế nào?GV kết luận SGK.Yêu cầu HS làm bài. 2HS làm bảng.GV chữa bài , cho điểm. * Củng cố cách tính giá trị biểu thức. Bài 3: Gọi đọc bài toán GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi -1HS làm bảng bảng phụ. GV nhắc đây là dạng trắc nghiệm điền Đ / S cần phải tính ra nháp rồi mới điền.GV chữa bài ,nhận xét.Đáp án đúng B. - Bài 4 ( HS khá, giỏi)Gọi đọc đề toán. + Muốn biết tàu đi Hà Nội đến Hải Phòng khởi hành lúc nào và đến lúc nào em làm thế nào ?GV vẽ sơ đồ lên bảng hớng dẫn HS còn chậm.Gọi nêu cách làm.Yêu cầu làm bài.Gọi 1HS làm bảng.GV chữa bài ,nhận xét. 3.Củng cố dặn dò. Tổng kết toàn bài. Nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài theo hớng dẫn. Luyện từ và câu [...]... Trang 30 (BTTN ) : - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Mời HS nêu miệng.GV KL Bài 7 Trang 30 (BTTN ) : - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Mời HS nêu miệng.GV KL -Bài 8 Trang 30 (BTTN ) : - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Mời HS nêu miệng.GV KL -Mời HS giải nghĩa các thành ngữ Bài 14 Trang 31 (BTTN ) : - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm... 2:Đánh giá sản phẩm - Cho Hs trng bày sản phẩm theo nhóm- GV treo bảng tiêu chí - HS dựa vào bảng tiêu chí nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét đánh giá chung 3Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 27 2.2011 Buổi chiều Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011 Toán Thực hành giải toán về nhân ,chia số đo thời gian với một số I Mục tiêu : -. .. Đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dới những từ bị lặp lại + Tìm từ thay thế + Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay thế - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng- GV chữa bài và kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài.GV đến giúp HS yếu - GV chữa bài trên bảng lớp - Gọi HS dới lớp đọc bài của mình- GV cho điểm những bài đạt yêu cầu * HS yếu + TB làm bài 1 tìm đúng 2 3... khi thực hành II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.Bảng tiêu chí đánh giá -Mẫu xe ben đã lắp sẵn III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: 3 -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc B-Bài mới:32 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học 2-Dạy bài mới:32 Hoạt động 1:Hớng dẫn HS thực hành các thao tác kĩ thuật a/ chọn... trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn + Gọi một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại 5- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò :Những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn Buổi chiều Ôn Tiếng Việt Mở rộng vốn từ : Truyền thống ;Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I Mục tiêu : -Thực hành vận dụng làm các bài tập về chủ đề truyền thống - Củng cố kiến thức về biện... bài toán đơn giản và thực tiễn và tính giá trị biểu thức Rèn luyện kĩ năng tính số đo thời gian Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán học * Trọng tâm :Thực hành nhân ,chia đúng ,nhanh số đo thời gian II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ , BTTN Toán 5 Tập2 HS : BTTN Toán 5 Tập2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ (3 ) GV: Gọi HS lên bảng làm phép tính:10 ,5 giờ : 9 = 34 ,5 giờ : 5 = +Nêu... Kiểm tra bài cũ (3 ) : - GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu với từ thuộc chủ điểm Truyền thống - Gọi HS dới lớp làm miệng bài tập 2, 3 trang 82 - GV đánh giá cho điểm B Dạy bài mới (32 ) : 1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài 2 Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ HS yếu - Gọi HS nêu các từ tìm đợc trong đoạn văn - Hỏi : Việc dùng các... nhân và chữa lại cho đúng 4 Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài : GV trả bài cho HS và hớng dẫn HS : - Sửa lỗi trong bài : + Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi + Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại - Học tập những đoạn văn, bài văn hay : + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay + Hớng dẫn HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn đó - Viết lại một đoạn... ghi đầu bài 2 Nhận xét chung : - GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp : (Nhận xét viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn) - Thông báo điểm số cụ thể 3 Hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : - GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ - Gọi HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp (Các lỗi viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn) - Hớng dẫn HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên... Củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu - Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu để viết lại đoạn văn II Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ + BTTN TV5 Tập 2 HS : BTTN TV5 Tập 2, nháp III.Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ (3 ): - GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu với từ thuộc chủ điểm Truyền thống - GV đánh giá cho điểm B Dạy bài mới (32 ): 1 Giới thiệu bài : GV giới . từ khó . - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ, - GV sửa lỗi sai (nếu có) - GV nhận xét và yêu cầu 1 HS đọc lại. c) Viết bài chính tả : - Yêu cầu. bằng đùi. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác tâng cầu bằng đùi. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm. quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Ngày soạn : 25. 2.2011 Buổi

Ngày đăng: 30/04/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan