1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 4 bay tan phu

84 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

TUẦN 23 Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC HOA HỌC TRỊ. I.Mục tiêu: *Kiến thức/Kỹ năng : Biết đọc diển cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm . - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , lồi hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò . ( trả lời được các câu hỏi SGK ) *Thái độ :Cảm nhận vẻ đẹp của hoa phượng II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra 2 HS. + Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết. * Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt HS đọc). + Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C Hs phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh + Lượt 2 Kết hợp đọc các câu văn dài – Giải nghóa từ - GV cho HS đọc theo nhóm đơi - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc bài c). Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những laqnf sương sớm …. -HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 3 từng khổ thơ . HS khác nhận xét và luyện đọc từ khó Đóa ,tán hoa lớn xòe ra ,nỗi niềm bơng phượng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò Hoa phượng gắn với 1 + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? + Bài văn giúp em hiểu về điều gì ? - GV ghi bảng d). Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1. - Cho HS đọc cho nhau nghe - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. . kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường. + Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui … + Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ. + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. + Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , lồi hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò. - HS nhắc lại - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - Lớp luyện đọc. - HS đọc nhóm đôi - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn TỐN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản . - HS khá, giỏi làm bài 4 (trang 123) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 2 - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT . - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở. - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số: + Hãy giải thích vì sao 14 9 < 14 11 ? - GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại: + Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1? - Gọi HS lên bảng - GV nhận xét, sửa Bài 1 (Trang 123 phần cuối) - GV yêu cầu HS làm bài. - GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp. < - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả: 14 9 < 14 11 ; 25 4 < 23 4 ; 15 14 < 1 9 8 = 27 24 ; 19 20 > 27 20 ; 1 < 14 15 - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số: + Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên 14 9 < 14 11 . + Giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số ( 25 4 < 23 4 ) ; Phân số bé hơn 1 ( 15 14 < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( 9 8 = 27 24 ); Phân số lớn hơn 1 (1 < 14 15 ). - HS đọc đề bài và trả lời + Là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. Là phân số có tử số bé hơn mẫu sơ. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con. a). 5 3 ; b). 3 5 3 + Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ? + Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? + Số 750 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? + Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 9 ? + Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và cho 3 không. - GV nhận xét và cho điểm HS. -HS làm bài vào vở. -HS đọc bài làm của mình để trả lời: + Điền các số 2, 4, 6, 8 vào £ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5. +Điền số 0 vào £ thì được số 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. +Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 7 + 5 = 12, 12 chia hết cho 3. +Để 75£ chia hết cho 9 thì 7 + 5 + £ phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18 chia hết cho. Vậy điền 6 vào £ thì được số 756 chia hết cho 9. +Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS lắng nghe và thực hiện. 4.Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011. TẬP ĐỌC. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN LÊN TRÊN LƯNG MẸ. I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bai với giọng nhẹ nhàng , có cảm súc . 4 - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu co sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( trả lời được các câu hỏi ; thuộc một khổ thơ trong bài ) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài thơ. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra HS. + Đọc đoạn 1 bài Hoa học trò. - Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” - Đọc đoạn 2 bài Hoa học trò. * Màu hoa phượng đổi thế nào theo thời gian ? - Nhận xét cho điểm từng hs. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của truyện + Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C HS phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX. + Lượt 2: Kết hợp đọc các câu văn dài – Giải nghóa từ - GV cho HS đọc theo nhóm đơi - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc bài - TTND c). Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1. * Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên lưng mẹ” ? *- Người mẹ đã làm những công việc gì ? -1 HS đọc và trả lời câu hỏi: -HS lắng nghe. - HS đọc 7 dòng đầu, HS đọc phần còn lại (nối tiếp đọc cả bài 2 lần). - 2HS ngồi cùng bàn đọc, mỗi em đọc một đoạn tùy chọn. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -1 HS đọc , lớp đọc thầm. * Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường đòu con trên lưng. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có thể nói: các em lớn trên lưng mẹ. *- Người mẹ làm rất nhiều việc: + Nuôi con khôn lớn. 5 những công việc đó có ý nghóa như thế nào ? - Cho HS đọc khổ thơ 2. *- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con ? *-Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì ? + Nội dung của bài thơ này là gì? - GV ghi bảng d). Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc tiếp nối. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc khổ thơ 1. - Tơå chức cho HS đọc nhóm đôi - Cho HS học nhẩm thuộc lòng khổ thơ mình thích và cho thi đua. - GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay. + Giã gạo nuôi bộ đội. + Tỉa bắp trên nương … - Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mó cứu nước củõa dân tộc. -1 HS đọc , lớp đọc thầm theo. *- Tình yêu của mẹ với con: + Lung đưa nôi và tim hát thành lời. + Mẹ thương A Kay … + Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. - Niềm hy vong của mẹ: + Mai sau con lớn vung chày lún sân. *- Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với Cách mạng. + Ca ngợi tình yêu nước, yêu co sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - HS nhắc lại. - 2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ. - Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL một khổ thơ hoặc cả bài thơ. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và sấu , cái thiện và cái ác . - Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể . II.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện thuộc đề tài của bài KC. - Bảng lớp viết đề bài. 6 III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Tìm hiểu yêu cầu của đề: - GV ghi đề bài lên bảng lớp. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở đề bài. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho HS quan sát. - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. c). HS kể chuyện: - Cho HS thực hành kể chuyện. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét và chọn những HS , chọn những truyện hay, kể chuyện hấp dẫn. - 2 HS lần lượt kể câu chuyện Con vòt xấu xí và nêu ý nghiã của câu chuyện. - Lắng nghe. -1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe. - 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý. - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể, nhân vật có trong truyện. - Từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện mình kể. - Đại diện các cặp lên thi. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: * Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể, vì sao ? - GV nhận xét tiết học, khen những HS tốt, kể chuyện tốt. - Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia. TỐN. 7 LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, so sánh phân số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập mà GV giao về nhà. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi hS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở. Có thể trìønh bày bài như sau: ¶ Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) ¶ Số HS trai bằng HS cả lớp. ¶ Số HS gái bằng HS cả lớp. + Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Có thể trình bày như sau: Rút gọn các phân số * HS cũng có thể nhận xét > 1; < 1 nên hai phân số này không thể bằng nhau, sau đó rút gọn 3 phân số còn lại để tìm phân số bằng . - HS đọc đề bài + Ta phải so sánh các phân số. - HS cả lớp làm bài vào vở. 8 - GV chữa bài trước lớp. a. 11 6 , 5 6 , 7 6 vì 5< 7< 11 nên 11 6 , 7 6 , 5 6 b. 20 6 , 12 9 , 32 12 ta có thể rút gọn 20 6 = 2:20 2:6 = 10 3 ; 12 9 = 3:12 3:9 = 4 3 32 12 = 4:32 4:12 = 8 3 vì 10 3 < 8 3 < 4 3 nên 20 6 , 32 12 , 12 9 4.Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tietá học. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. I.Mục tiêu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa , quả ) trong đoạn văn mẫu( BT1 ) ; viết được đoạn văn ngắn tả một lồi hoa ( hoặc một thứ quả ) mà em u thích ( BT2 ) II.Đồ dùng dạy học: -1 tờ phiếu viết lời giải BT1. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra HS. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b. Giảng bài * Bài tập 1: - Cho HS đọc nội dung BT 1. - Các em có nhiệm vụ đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - 2 -3 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích đã làm ở tiết TLV trước. - HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn. Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu. Một em đọc đoạn Quả cà chua. - HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc thầm lại 2 đoạn văn và trao đổi với nhau về cách miêu tả của tác 9 - GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp). * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chấm những bài viết hay. giả. - Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. a). Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh: “… mùi thơm mát mẻ, dòu dàng, mát mẻ còn hơn cả … hoa mộc”. Cho mùi thơm huyền dòu đó hoà với các hương vò khác của đồng quê: “mùi đất cày … rau cần”. - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó … men gì”. b). Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh: “Quả lớn, quả bé … mặt trời nhỏ, hiền dòu”. +Tả bằng hình ảnh nhân hoá: “quả leo nghòch ngợm …”, “Cà chua thắp đèn lồng trong chùm cây”. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS suy nghó chọn 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả và tả về nó. - 6 HS đọc đoạn văn trước lớp. 10 [...]... hạn: 2 3 8 9 17 + = + = 3 4 12 12 12 9 3 45 12 57 b + = + = 4 5 20 20 20 a) - GV chữa bài trước lớp *phần d (giảm) Bài 2 - GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS làm bài c 2 4 14 20 34 + = + = 5 7 35 35 35 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a 3 1 3 3 3 1x3 + = + = + = 4 x3 12 4 12 12 12 - GV chữa bài và cho điểm 2 9 12 HS đã làm bài trên bảng 4 3 4 4 15 3 x5 *Phần :c,d (giảm)... GV giao cho từng nhóm HS thảo luận - Các nhóm thảo luận bài tập 1 - Đại diện từng nhóm trình bày Cả Trong những bức tranh (SGK/35), tranh lớp trao đổi, tranh luận nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? Tranh 1: Sai vì các tượng đá cũng là những cơng trình cơng cộng, cần được bảo vệ và giữ gìn Tranh 2: Đúng vì xóm ngõ là đường lối đi chung, mọi người ai cũng cần có - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh... nhiênm 4 18 2 2 2+2 trong bài tập này chúng ta Vậy 6 + 27 = 3 + 3 = 3 = rút gọn để thực hiện phép 4 cộng các phân số, vì thế 3 trước khi rút gọn chúng ta 27 nên thử nhẩm để chọn * Cũng có thể làm bước cách rút gọn có kết quả là rút gọn ra giấy nháp và hai phân số có cùng mẫu chỉ viết vào vở như sau: 4 18 2 2 2+2 4 số b) + = + = = 6 27 3 3 3 3 - GV nhận xét bài làm của HS *phần c (giảm) Bài 4( giảm) 4. Củng... đó? Vì giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ sao? tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn - GV kết luận từng tình huống: họ …) a/ Cần báo cho người lớn hoặc những - HS lắng nghe 34 người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b/ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao. .. lớp làm bài vào vở Trình bày như sau: 2 3 3+ 2 5 * Em có nhận xét gì về a) 5 + 5 = 5 = 5 = 1 3 3 5 3+5 8 mẫu số của hai phân số + = = =2 8 b) và 2 8 4 4 4 4 so với mẫu số của c) 3 + 7 = 3 + 7 = 10 8 8 8 8 15 phân số + 5 3 trong phép cộng 8 8 d) 35 7 35 + 7 42 + = = 25 25 25 25 2 5 = 8 8 - Từ đó ta có phép cộng học sinh làm bài vào vở 3 2 Bài giải các phân số như sau: + = 8 8 Cả hai ô tô chuyển được 3+... hình 4 hàng ngang 1 phút 18 – 22 phút 12– 14phút     GV - HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc     GV 31 thành thạo, mới cho các em bật hết sức rơi xuống đệm (GV tuyệt đối tránh để các em dùng hết sức bật xa rơi xuống trên nền cứng) - GV tổ chức cho HS tập chính thức - GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhòp nhàng nhưng cần chú ý an toàn... sung, tranh luận ý kiến trước Nhóm 1 : lớp a/ Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường a/ Cần báo cho người lớn hoặc những ray đã bò trộm lấy đi Nếu em là bạn người có trách nhiệm về việc này Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? (công an, nhân viên đường sắt …) Nhóm 2 : b/ Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông... 21 + 8 = 29 4 7 28 28 chúng ta làm như thế nào ? 5 3 5 6 11 - GV yêu cầu HS làm bài b + = + = 16 8 16 16 16 - HS theo dõi GV chữa bài - Yêu cầu rút gọn rồi tính - GV chữa bài HS trên - HS nghe giảng, sau đó làm bảng, sau đó nhận xét bài Có thể trình bày như sau: và cho điểm HS 4 18 *Phần c (Giảm ) a) + 6 27 Bài 3 Rút gọn các phân số đã * Bài tập yêu cầu chúng ta cho, ta có: làm gì ? 4 4:2 2 18 18 :... bóng tối - HS làm thí nghiệm theo SGK và dự - Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí đoán - Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại nghiệm theo SGK trang 93 những gì thu được vào bảng: - Tại sao lại dự đoán như vậy? 24 - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? Dự đoán ban đầu Kết quả - Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng? Bóng... bài học - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ 6–8 phút -HS được tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu và các em chơi làm nhiều đợt - Đội hình hồi tónh và kết thúc 4 6 phút 1–2 phút 1–2 phút 1 phút 32     GV -HS hô “khỏe” học - GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa - GV hô giải tán ĐẠO ĐỨC TCT23 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH . làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả: 14 9 < 14 11 ; 25 4 < 23 4 ; 15 14 < 1 9 8 = 27 24 ; 19 20 > 27 20 ; 1 < 14 15 - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu. < 11 nên 14 9 < 14 11 . + Giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số ( 25 4 < 23 4 ) ; Phân số bé hơn 1 ( 15 14 < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( 9 8 = 27 24 ); Phân số. thể rút gọn 20 6 = 2:20 2:6 = 10 3 ; 12 9 = 3:12 3:9 = 4 3 32 12 = 4: 32 4: 12 = 8 3 vì 10 3 < 8 3 < 4 3 nên 20 6 , 32 12 , 12 9 4. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:00

w