Tuần: 09 Tiết PPCT: 17 BÀI 9. SỐ VƠ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. Mục Tiêu - HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Biết sử dụng đúng ký hiệu căn bậc hai . II. Chuẩn Bị - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu,…………. - HS: SGK, thước thẳng, … III. Phương Pháp Dạy Học. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV. Tiến Trình Dạy Học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: - Thế nào là số hữu tỉ? - Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân 3 17 ; 4 11 . HS2: Hãy tính 2 2 3 1 ; 2 − ÷ GV: Nhận xét cho điểm 2 HS. Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 khơng? Bài học hơm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. HS1: làm - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a, b ; 0.Z b∈ ≠ - 3 17 0,75; 1,(54) 4 11 = = HS2 tính 2 1 = 1 2 3 9 1 2 2 4 4 − = = ÷ Hoạt động 2: Số vơ tỉ GV: Xét bài tốn ( Bảng phụ HS đọc, sau đó GV treo hình 5 bảng phụ lên) GV: Gợi ý tính diện tích hình vng AEBF. HS đọc và xem hình 5 a) S AEBF = 1 . 1 = 1 (m 2 ) S ABCD = 2 . 1 = 2 (m 2 ) A B C D F E 1m GV: Gọi x (cm) là độ dài cạnh AB (x>0) - Hãy biểu thò S ABCD theo x. - Người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được x = 1,41421356… nó không có chu kỳ nào cả. Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn ta gọi những số như vậy là số vô tỉ? - Vậy số vô tỉ là gì? - Số vô tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào? Ta có: x 2 = 2 - Là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn còn số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn tuần hoàn, số thập phân hữu hạn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. GV: giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là I. HS ghi vào tập Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai GV: Hãy tính 3 2 = ? ; (-3) 2 = ? 2 2 2 2 2 ?; ?;0 ? 3 3 − = = = ÷ ÷ GV: ta nói 3 và ( -3) là các căn bậc hai của 9. Tương tự − 2 3 và 2 3 là căn bậc hai của số nào? GV: Vậy a không âm là một số như thế nào? GV: Nêu định nghĩa về căn bậc hai. HS làm 3 2 = 9; (-3) 2 =9 − = = = ÷ ÷ 2 2 2 2 4 2 4 ; ;0 0 3 9 3 9 − 2 3 và 2 3 là căn bậc hai của số 4 9 a là một số x sao cho x 2 = a Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x 2 = a. GV: u cầu HS làm ?1 Tìm căn bậc hai của 16; 0; -25? GV nhận xét và nhấn mạnh: “số dương a có hai căn bậc hai là a >0 và - a <0. ( là hai số đối nhau). Số 0 có 1 căn bậc hai là 0; viết là 0 =0; số âm không có căn bậc hai vì bình HS làm ?1 - Căn bậc hai của 16 là 4 và –4 - Căn bậc hai của 0 là 0 - Không có căn bậc hai của –25 vì bình phương của mọi số đều không âm. HS ghi phương mọi số đều không âm” GV nêu phần chú ý: không được viết 4 2= ± (chỉ được viết ± 4 2= ± ) GV: u cầu HS làm ?2 GV:Ta có thể chứng minh 2; 3; 5 ,… là các số vô tỉ. HS nêu gần chú ý SGK/41 HS làm ?2 - Căn bậc hai của 3 là: 3 và - 3 - Căn bậc hai của 10 là : 10 và - 10 - Căn bậc hai của 25 là: 25 và - 25 HS ghi Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 82 SGK/41 ( GV: treo bảng phụ HS lên bảng điền) Bài tập: Tính giá trị của biểu thức. ( ) ( ) ( ) 2 2 16 100 : 2 49 1 3 95 36 4 . 2 5 81 A B = + − − = + − − GV: hướng dẫn HS lên bảng làm. GV: Gọi HS nhận xét. HS làm điền. HS lên bảng làm ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 16 100 : 2 49 4 10 : 2 7 5 4 7 2 1 3 25 . 36 4 . 2 5 81 1 3 5 . 6 4 . 2 5 9 1 1 1 14 .10 5 2 3 3 3 A B = + − − = + − = + − = = + − − = + − = − = − = HS nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài. - BTVN: 83,84,85 SGK/41,42 - Chuẩn bị bài 12 tiết sau học. V. Rút Kinh Nghiệm Tuần: 09 Tiết PPCT: 18 BÀI 12. SỐ THỰC I. Mục Tiêu - HS hiểu được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết biểu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghóa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ NZQR. II. Chuẩn Bị - GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi ,…………. - HS: SGK, thước thẳng,thước thẳng, compa … III. Phương Pháp Dạy Học. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV. Tiến Trình Dạy Học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a 0 ≥ . Tính a) 81 b) 8100 c) 49 100 HS2: Tính giá trị của biểu thức? 13 36 49+ − GV: nhận xét cho điểm 2 HS. GV số vơ tỉ và số hữu tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này sẽ cho ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số. HS1: trả lời câu hỏi SGK/40 a) 81 =9 b) 8100 =90 c) 49 100 = 7 10 HS2 làm 13 36 49 4 6 7 3+ − = + − = Hoạt động 2: Số thực GV Yêu cầu HS cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân, hổn số, số vô tỉ, … GV: Tất cả các số này được gọi là số thực. Vậy số thực là gì? HS cho VD: Chẳng hạn: 2 3 3; 8; ; ;2,340; 8,0234; 3; 2 5 4 − − − Số thực bao gồm cả số hữu tỉ và số vô tỉ Số hữu tỉ, số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu là: R GV: Vậy N,Z,Q,I đều ∈ R. GV: cho HS làm ?1 GV: So sánh hai số thực cũng tương tự. HS làm ?1 x R ∈ ta hiểu x là số thực và x có thể là số vô tỉ hoặc hữu tỉ HS trả lời. So sánh các số thực sau: 3 5 và 0,6; 3 5 − và –1,23 4,58 và 4,581 (gọi 3 HS trả lời) GV: u cầu HS xem ví dụ SGK/43 GV: u cầu HS làm ?2 GV: Rút ra nhận xét. 3 HS trả lời: 3 3 0,6; 1,23;4,58 4,581 5 5 − = > − < HS đọc ví dụ SGK/43 HS làm ?2 2 HS so sánh: a) 2,(35) < 2,369121518 b) –0,(36) = -0,6363… = 7 11 − HS đọc nhận xét. Với hai số thực x,y bất kỳ ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y. Với a, b là hai số thực dương a>b thì a b> Hoạt động 3: Trục số thực GV nêu vấn đề: Làm thế nào biểu diễn 2 trên trục số? GV: u cầu HS đọc SGK/44 GV: Hướng dẫn HS biểu diễn như SGK/44. GV: Nhấn mạnh Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực GV: Do đó: Trục số còn gọi là trục số thực (GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 7 cho HS quan sát) GV: Nêu chú ý SGK/44 HS suy nghỉ HS đọc SGK/44 HS quan sát hình 7 SGK/44 HS đọc chú ý SGK/44 Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 87 SGK/44 GV: gọi HS nhận xét. Bài tập 89 SGK/45 Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai? a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực; b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm; c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải HS lên bảng làm 2 HS trình bày: ( ) 3 ;3 ;3 2,53 ;0,2 35 ; ; Q R I Q I N Z I R N Z Q R ∈ ∈ ∉ − ∈ ∉ ⊂ ⊂ ⊂ ⊂ ⊂ HS nhận xét. HS đứng tại chỗ làm. a) Đ b) S laø soá voâ tæ c) Đ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài. - BTVN: 90,91,92,93 SGK/45 - Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập V. Rút Kinh Nghiệm Ký Duyệt Đỗ Văn Hiểu . SGK/44 HS quan sát hình 7 SGK/44 HS đọc chú ý SGK/44 Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 87 SGK/44 GV:. đều ∈ R. GV: cho HS làm ?1 GV: So sánh hai số thực cũng tương tự. HS làm ?1 x R ∈ ta hiểu x là số thực và x có thể là số vô tỉ hoặc hữu tỉ HS trả lời. So sánh các số thực sau: 3 5 và 0,6;. HS trả lời: 3 3 0,6; 1,23;4,58 4,581 5 5 − = > − < HS đọc ví dụ SGK/43 HS làm ?2 2 HS so sánh: a) 2,(35) < 2,369121518 b) –0,(36) = -0,6363… = 7 11 − HS đọc nhận xét. Với hai số thực