TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ)

81 493 0
TẬP LÀM  VĂN 5( TRỌN BỘ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP LÀM VĂN BÀI 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu của từng phần - Phân tích được cấu tạo của một bài văn cụ thể - Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút dạ - Sgk,vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại những kiểu bài miêu tả đã học, gồm mấy phần? II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Phần nhận xét. Bài 1. -Yêu cầu HS thảo luận xác định 3 phần của bài. ? Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hương theo thứ tự nào? - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương. + Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau. - GV nhận xét bổ xung ? Nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh? * Ghi nhớ:SGK- 12 3. Luyện tập: Nhận xét cấu tạo bài văn . + Đọc kỹ bài văn Nắng trưa + Xác định từng phần của bài văn - Tả đồ vật, con vật cây cối - Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài * Nhóm 4 - HS đọc yêu cầu, trao đổi nêu được + Mở bài( Đoạn 1): Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. + Thân bài( đoạn 2,3) Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn. + Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Tả từ bao quát đến cụ thể thao trình tự thời gian. * Nhóm đôi - Học sinh đọc yêu cầu bài , trao đổi nêu được. + Giống nhau: Giới thiệu bao quát rồi tả cụ thể. + Khác nhau: - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa . tả tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự: - Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả theo trình tự thời gian - 2 HS đọc ghi nhớ * Nhóm lớn - HS đọc yêu cầu, thảo luận nêu được: + Tìm nội dung chính của từng phần. + xác định trình tự miêu tả của bài văn: mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung từng đoạn. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố- dặn dò H: bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ + mở bài: Giới thiệu bao quát về nắng trưa +Thân bài: Đoạn 2,3,4,5 tả hơi đất bốc lên trong nắng, tiếng võng và câu hát ru em, hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. .+ Kết bài: Đoạn 6: Cảm nghĩ về người mẹ. Tập làm văn TIẾT 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Nhận biết được cách quan sát của nhà vẳn trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý. - Hs có ý thức quan sát cảnh mình định tả. *GDBVMT: Hs cảm nhận vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh và biết bảo vệ chúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - HS sưu tầm tranh ảnh về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng - Giấy khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới 1. giới thiệu bài: trực tiếp 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS ? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? ? Tác giả đã quan sát sự vật bằng các giác quan nào? ?Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? GV nhận xét - HS trả lời - Lớp nhận xét * Nhóm đôi - HS đọc yêu cầu - Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, - Tác giả quan sát bằng xúc giác, bằng thị giác( mắt) . - Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Bài 2: Lập dàn ý - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh - Yêu cầu HS chọn một cảnh đã quan sát để lập dàn ý. - Khi lập dàn ý ta cần lưu ý điều gì ? - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc bài dàn ý - GV chọn bài làm tốt để trình bày mẫu 3. củng cố dặn dò - Để viết được dàn ý bài văn tả cảnh tốt em cần chú ý điều gì ? - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý - Nhận xét giờ học * Làm cá nhân - HS đọc yêu cầu - 3 HS nêu kết quả quan sát và giới thiệu cảnh mình định tả. VD: Buổi chiều trên cánh đồng. - HS lập dàn ý vào vở, 1 em làm bảng phụ. - HS đọc dàn ý Tập làm văn TIẾT3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng trưa và chiều tối - Viết được đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập. Yêu cầu tả cảnh vật chân thật, tự nhiên, sinh động. - HS tích cực tự giác quan sát cảnh đẹp để viết văn. * GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ cây cối và cảm nhận vẻ đẹp môi trường xung quanh. Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng. II. đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút dạ - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trình bày dàn ý tiết trước. - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Yêu cầu HS: + Đọc kĩ bài văn - 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày * Nhóm đôi - 2 HS đọc nối tiếp - Trao đổi, thảo luận làm bài -+ Hình ảnh: Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích. ? Tại sao em thích hình ảnh đó? * GDBVMT: Việc sử dụng và khai thác gỗ và tài nguyên rừng một cách hợp lý cũng chính là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Viết đoạn văn - HD HS dựa vào dàn ý tiết trước viết thành một đoạn văn. - GV nhận xét , sửa lỗi cho HS 3. Củng cố dặn dò - Khi viết văn tả cảnh em cần lưu ý điều gì? - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học. - Dặn dò: về nhà hoàn thành đoạn văn. những cây nến khổng lồ - HS trình bày, nhận xét bổ sung. * Làm cá nhân - 3 HS làm vào giấy khổ to lớp làm vở. - Trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Tập làm văn TIẾT4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu - HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: - Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp. - HS có ý thức tích cực làm bài. II. Chuẩn bị - Bảng số liệu thống kê bài: Nghìn năm văn hiến, Bảng phụ. - VBT, SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạy động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Luyện tập làm báo cáo thống kê Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi - HD HS làm bài. ? Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075- - 3 HS đọc đoạn văncủa mình * Cặp đôi - Thảo luận và nêu được: - Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 1919? H: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại? ? Các số liệu khắc trên được trình bày dưới những hính thức nào? ? các số liệu thống kê trên có tác dụng gì? - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2:Thống kê số HS trong lớp - YC thống kê số HS theo tổ ? Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? ? Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất? ? Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? ? Bảng thống kê có tác dụng gì? Chốt: Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu. 3 33. Củng cố , dặn dò - Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu? - Dặn hs về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về; số người, số con là nam, số con là nữ - Nhận xét giờ học. 185 số tiến sĩ: 2896 - 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê - được trình bày trên bảng số liệu - Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại. * Làm việc nhóm. - Thảo luận nhóm, thống kê vào phiếu Tổ Số HS Nữ Nam KG Tổ 1 9 4 5 8 Tổ 2 9 4 5 9 Tổ 3 8 4 4 8 Tổ 4 9 5 4 8 Tổng 35 17 18 33 - HS đọc lại bảng thống kê. tập làm văn Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. mục tiêu - Giúp HS phân tích bài văn: Mưa rào để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa * GDBVMT : Hs cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu thiên nhiên,bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy- học - giấy khổ to, bút dạ - Dàn ý quan sát. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra lập báo cáo thống kê về số ngươì khu em ở. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Luyện tập tả cảnh Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS: ? Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến? ? Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa? ? Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau cơn ma? ? Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? -Nhận xét, đánh giá. Bài 2:Lập dàn ý bài văn tả cơn mưa. -Yêu cầu hs đọc bài quan sát cơn mưa. - Yêu cầu HS lập dàn ý bài văn tả cơn mưa. ? Phần mở bài cần nêu những gì? ? Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào? ?Những cảnh vật nào chúng ta thường gặp trong cơn mưa? ?Phần kết em nêu những gì? - Gọi hs đọc bài làm. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò. ? Khi lập dàn ý một bài văn tả cảnh cần lưu ý gì? - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - 3 HS đọc bảng báo cáo thống kê * Nhóm đôi - Thảo luận, nêu đựơc: -Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời - Tiếng mưa: lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách, + lá đoà, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy + con gà sống ướt lướt thướt - tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da, mũi. * Làm cá nhân. -3-4 em đọc. - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT. +Giới thiệu điểm quan sát cơn mưa +Theo trình tự thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa gió,mây,bầu trời,mưa +Nêu cảm xúc của mình - Nối tiếp đọc bài – Nhận xét bạn Tập làm văn TIÊT 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu Giúp HS: - Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn. - Viết đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa một cách chân thực tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập -Hs yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học -Gv: bút dạ, giấy khổ to ,tranh ảnh. - HS: dàn ý tả cơn mưa,vbt ,sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Đọc dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa - Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Hoàn chỉnh đoạn văn - GV hướng dẫn ghi nội dung chính của mỗi đoạn. - Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Viết đoạn văn - Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết - Nhận xét cho điểm . 3.Củng cố- dặn dò. ?Để viết được đoạn văn hay em cần làm gì,viết như thế nào ? -Dặn về viết lại đoạn văn,chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc dàn ý . * Nhóm đôi - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi làm bài, 2 cặp làm bảng phụ –trình bày-lớp nhận xét bổ sung. .+ Đoạn1: viết thêm câu tả cơn mưa + Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa * Làm cá nhân. - Đọc yêu cầu bài. - 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở - 2 HS lần lượt đọc bài . lớp nhận xét - Vài HS đọc bài viết của mình Tập làm văn Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Giúp HS:Từ kết quả quan sát trường học của mình lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường. -Viết một đoạn văn miêu tả trường học từ dàn ý đã lập -Hs yâu và biết bảo vệ ngôi trường. II. Đồ dùng dạy học: -bảng phụ ,tranh ảnh. -sgk,vbt. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cơn mưa. - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới - 3 HS đọc bài . Lớp nhận xét 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Lập dàn ý - HD HS lập dàn ý ? Đối tượng em định miêu tả là gì? ? Thời gian em quan sát là lúc nào? ?Em tả những phần nào của cảnh trường? ? Tình cảm của em với mái trường? -GVnhận xét, bổ sung : -Yêu cầu hs lập dàn ý. Bài 2: Viết một đoạn theo dàn ý trên. - HD HS chọn một phần ở dàn ý để viết thành đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS làm bài ra giấy lên bảng đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Muốn có bài văn hay,hấp dẫn các em cần lưu ý điều gì? - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. - Nhận xét tiết học *Làm cá nhân. - HS đọc yêu cầu và lưu ý trong SGK +Ngôi trường của em +Buổi sáng/ Trước buổi học/ Sau giờ tan học. +Sân trường, lớp học,vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò + Em rất yêu quý và tự hào về trường của em - HS tự lập dàn ý – trình bày bài – lớp nhận xét * Làm cá nhân. - Đọc yêu cầu, viết đoạn văn . - 2 HS viết bài vào giấy khổ to , HS cả lớp làm bài vào vở - 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc bài. HS cả lớp nhận xét và nêu ý kiến nhận xét sửa chữa cho bạn - 2-> 3 HS đọc bài làm của mình Tập làm văn Tiết 8: TẢ CẢNH: KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu - Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. -Hs biết dựa vào đoạn vănđã viết và dàn ý để làm bài. -Hs có ý thức học tập . II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. - sgk vtlv. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS 2 Bài mới a Giới thiệu bài:trực tiếp. bThực hành viết bài. - GV ghi bảng 3 đề bài trong SGK và đưa bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh lên bảng. -Gv gợi ý hs viết bài. ?Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? ?Phần mở bài viết gì? ?Phần thân bài tả những gì? ?Phần kết bài nêu những gì? -Yêu cầu hs tự viết bài. - Thu bài và chấm - Nêu nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết bài. - Dặn chuẩn bị giờ sau. - Nhận xét giờ học. -Hs báo cáo. - HS đọc đề bài - Quan sát. + 3phần +Giới thiệu cảnh định tả. +Tả từng phần. +Nêu cảm nghĩ của mình. -Hs viết bài. - Soát và nộp bài. Tập làm văn TIẾT 9: TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: Giúp hs biết: - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng - Lập bảng thống kê theo yêu cầu. - Qua bảng thống kê kết quả học tập, HS có ý thức tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,Phiếu bài tập. -sgk,vbt. III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp. - Nhận xét bài làm của HS 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Tập làm báo cáo thống kê. Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng - HD HS thống kê theo từng thang điểm. - Gọi HS đọc kết quả thống kê. ? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình? Bài 2: Thống kê kết quả học tập của các thành viên trong tổ. - HD các tổ dựa vào kết quả thống kê của từng CN ở bài tập 1 để lập bảng thống kê. -Gọi hs trình bày. ? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1,2,3 ? Trong tổ 1 ( 2,3, ) bạn nào học tập tiến bộ nhất? Bạn nào chưa tiến bộ? - GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò ? Bảng thống kê có tác dụng gì? -Dặn về lập lại bảng thống kê,chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học - 2 HS đọc lại bảng thống kê * Làm cá nhân. - 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở - 3 HS đọc nối tiếp * Làm việc nhóm - HS thảo luận lập bảng thống kê. - Các nhóm trình bày - 2 HS nhận xét bài của bạn - HS nêu nhận xét tập làm văn TIẾT10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu -Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh - Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết được một đoạn văn cho hay hơn. -Có tinh thần học hỏi những bài văn hay. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. [...]... công Bài 3: Viết đoạn văn nhân đã giữ cho con đường sạch đẹp - HD-HS viết mở bài theo kiểu tình cảm yêu quý con đường của các bạn gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng nhỏ -Gọi hs đọc bài làm * Làmcá nhân - GV nhận xét ghi điểm - Đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở bài tập 3 Củng cố dặn dò - Tổng kết bà- Dặn về làm tiếp - Nối tiếp đọc bài làm bài - Nhận xét tiết học Tập làm văn TIẾT 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH... hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi - Nhận xét tiết học TIẾT 30: I Mục tiêu Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả hoạt động) - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở tuổi tập nói tập đi - Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé - Hs có ý thức tự giác làm bài II Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh, bảng phụ,... đọc yêu cầu -Nhóm 5 em làm bài -đại diện nhóm làm Giấy to –trình bày,bổ sung a) Đánh bạn là không tốt + Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm b) Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay + Em tập đánh trống c) em thường đánh ấm chén giúp mẹ + Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ Tiếng việt TIẾT20: KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 8 ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra tập làm văn dạng bài tả cảnh -Hs biết viết bài văn tả cảnh đủ ba phần,đảm... động: -Nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với - Yêu cầu HS làm bài người đó - Gọi HS trình bày - Nhận xét bài,ghi điểm -2Hs làm vào giấy to, lớp làm vào vở 3 Củng cố dặn dò -2 hs làm vào giấytrình bày ?Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Dặn về thuộc ghi nhớ và hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người - Nhận xét tiết học TIẾT 24: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu - phát hiện những chi tiết tiêu... để viết đoạn - HS đọc yêu cầu văn - HS làm vào vở - Nối tiếp đọc bài làm của mình - Gọi hs đọc bài làm - GV nhận xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò ? Khi viết văn miêu tả em cần lưu ý gì? - Dặn HS về viết đoạn thân bài - Nhận xét tiết học TIẾT 16: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) II Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh - Biết cách viết... 3: Viết câu mở đoạn - HD HS làm bài -Gọi hs đọc bài - GV nhận xét sửa chữa bổ sung 3 Củng cố dặn dò ?Bài văn gồm mấy phần? -Dặn về nhà đọc và làm bài,chuẩn bị bài -Nhận xét giờ học Tiết 14: Đ2: Nhưng Tây Nguyên những ngọn đồi * Cá nhân - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, 1 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng - Nối tiếp đọc đoạn văn – lớp nhận xét Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu - Dựa... tò mò miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh, bài văn hấp dẫn hơn , không lan tràn dài dòng 3 Củng cố dặn dò ? Để viết bài văn tả người với chi tiết đặc sắc,gây ấn tượng ta phải làm gì? - Dặn về học bài - Nhận xét tiết học TIẾT 25: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH) I Mục tiêu - Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu Thấy được... tạo khi làm bài - Diễn đạt câu chưa rõ ràng + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến - Trả bài cho HS * Hướng dẫn chữa bài - yêu cầu HS tự chữa bài -GV theo dõi giúp đỡ * Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt - GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe - Hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay * Viết lại đoạn văn - GV gợi ý viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng... Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết - HS đọc bài vừa viết - Nhận xét em viết tốt 3 Củng cố dặn dò - Tổng kết bài - Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ các lỗi - Nhận xét tiết học TIẾT 22: I Mục tiêu Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN - Biết cách trình bàymột lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước, yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn rõ ràng,... xét tiết học Hoạt động học - 3 HS đọc bài - HS đọc đề và gợi ý - 1 HS đọc lại - Lớp làm bài vào vở – 2 hs làm giấy to – trình bày - 5 HS đọc bài của mình TIẾT 15: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh : Thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, . hương. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào giấy khổ to - HS trình bày * Làm cá nhân. - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - Nối tiếp đọc bài làm của mình Tập làm văn TIẾT 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng. tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. * Làmcá nhân. - Đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở bài tập. - Nối tiếp đọc bài làm. Tập làm văn TIẾT 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu -. HS đọc bài làm của mình Tập làm văn Tiết 8: TẢ CẢNH: KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu - Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. -Hs biết dựa vào đoạn văn ã viết và dàn ý để làm bài. -Hs

Ngày đăng: 30/04/2015, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan