Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
525 KB
Nội dung
chính tả TIẾI 1: VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu. Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh, g/ gh, c/k. - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ , đúng mẫu chữ , trình bày sạch đẹp. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy học - Bài viết mẫu, bảng phụ, sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng sách vở của hs. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b .Hướng dẫn nghe viết *Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc thuộc lòng đoạn viết. ? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? ? Qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào? *Viết từ khó. - Yêu cầu hs nêu từ khó viết. - GV yêu cầu HS viết từ khó. *Nhận xét chính tả. - Nêu cách trình bày bài viết. *Viết bài. - Gv đọc mẫu lần 2. - Cho hs quan sát bài mẫu. - Gv yêu cầu hs tự viết bài - Yêu cầu hs tự soát bài. - Thu bài chấm, nhận xét, trả bài. c. Làm bài tập. Bài 2: Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống Nhắc HS lưu ý: ô trống 1 điền ng/ngh ô trống 2 điền g/gh, ô trống 3 điền c/k - Gọi hS đọc bài làm - GV nhận xét bài Bài 3: Tìm chữ thích hợp điền vào ô trống - HD HS làm bài - Yêu cầu HS nêu quy tắc viết ng\ ngh, g\ gh, c\k. - HS báo cáo. - HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm + Biển lúa mêng mông dập dờn cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất + Con người VN rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau - HS nêu: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn - 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp - HS nêu cách trình bày bài viết. - HS quan sát mẫu. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS nộp bài. * Làm cặp đôi - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận làm bài - Các cặp trình bày- HS nhận xét. Thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- ghi- của- kết- của- kiên- kỉ. * Làm cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu - Đứng trước: i, ê, e viết k, gh, ngh.Còn - GV nhận xét chữa bài, tuyên dương HS nhớ quy tắc chính tả. 3. Củng cố dặn dò - Dặn hs về nhà viết lại bảng qui tắc viết chính tả ở bài tập 3 - Nhận xét giờ học lại viết:c, g, gh. - HS tự làm bài, 3 HS thi viết nhanh trên bảng. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………. Chính tả( Nge viết) TIẾT 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến - Hiểu được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ , đúng mẫu chữ , trình bày sạch đẹp. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học - Bài mẫu, vở chính tả, sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 3 hS lên bảng viết - gọi 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết đối với c/k, g/gh, ng/ngh - GV nhận xét ghi điểm 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn nghe- viết *Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc đoạn viết. ? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? ? Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào? *Viết từ khó. - Yêu cầu hs nêu từ khó viết. - GV yêu cầu HS viết từ khó. *Nhận xét chính tả. - Nêu cách trình bày bài viết. - Viết các từ ngữ: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô nghê - 1 HS đọc toàn bài + Lương Ngọc quyến là 1 nhà yêu nước + Ông được giải thoát vào ngày 30-8- 1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do đội cấn lãnh đạo bùng nổ. - HS nêu: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, khoét, xích sắt, mưu, giả thoát. - 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp - HS nêu cách trình bày bài viết. *Viết bài. - Gv đọc mẫu lần 2. - Cho hs quan sát bài mẫu. - Gv đọc cho hs viết bài. - GV đọc cho hs soát bài. - Thu bài chấm, nhận xét, trả bài. c. Làm bài tập. Bài 1: Ghi lại phần vần của các tiếng - HD và yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Mô hình cấu tạo của tiếng ? Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng ? Vần gồm có những bộ phận nào? - Các em hãy chép vần của từng tiếng in đậm trong bài tập 1 vào mô hình cấu tạo vần - Gọi HS nhận xét- GV chữa bài 3. Củng cố, dặn dò ? Khi viết chính tả em cần chú ý điều gì? - Dặn về làm lại bài tập. - Nhận xét giờ học. - HS quan sát mẫu. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS nộp bài. * Làm cá nhân. - HS làm bàivào vở, 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét a) trạnh-ang b) làng-ang nguyên- uyên mộ-ô * Làm việc nhóm - Thảo luận nhóm và nêu nối tiếp. + tiếng gồm có âm đầu, vần, thanh + vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp kẻ mô hình vào vở và chép vần - Nhận xét bài của bạn chính tả ( nhớ – viết) Tiết3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu + Nhớ và viết đúng đẹp đoạn: Sau 80 năm giời nô lệ nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. + Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu được qui tắc dấu thanh của tiếng -Rèn kĩ năng viết đúng mẫu ,đúng cỡ chữ ,trình bày sạch đẹp. -Hs có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học. - Gv: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần - Hs: sgk,vbt, vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần. Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan ? Phần vần của tiếng gồm những bộ - 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ - Cả lớp làm vào vở - HS nhận xét -Phần vần của tiếng gồm:âm đêm, phận nào? - GV nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Hướng dẫn viết chính tả *Trao đổi về nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn ? Câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì? *Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu hs nêu từ khó - Gv đọc từ khó. -Nhận xét,chữa lỗi. *Viết chính tả - Nêu cách trình bày bài viết. - Cho HS quan sát bài viết mẫu. -Yêu cầu hs viết bài. - thu vở chấm bài c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Chép vần vào bảng cấu tạo. - HD HS làm bài. - GV chốt lại bài làm đúng Bài 3:Nêu cách đánh dấu thanh. -Gv –hd làm bài. ? Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu? KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt phía trên âm chính 3. Củng cố - dặn dò -Hãy nêu lại quy tắc viết hoa. - Dặn HS về nhà viết lại lỗi viết sai,học thuộc quy tắc viết dấu thanh - Nhận xét giờ học âmchính âm cuối - 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn - Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi + 80 năm giời, nô lệ, , kiến thiết, -3 hs lên bảng ,lớp viết nháp. -Hs nêu cách trình bày. -Hs quan sát mẫu. - HS tự viết bài theo trí nhớ -Hs tự soát bài. -Hs nộp bài. * Làm CN - HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu - 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét bài làm của bạn * Làm CN -1 hs đọc yêu cầu. -lớp làm vbt-trình bày. + đấu thanh đặt ở âm chính Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… chính tả ( nghe – viết ) TIẾT4 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng, đẹp bài văn. Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng -Rèn kĩ năng viết đúng mẫu ,đúng cỡ chữ,trình bày sạch đẹp. -Hs có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình cấu tạo vần viết sẵn vào 2 tờ giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ ? Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? ? Dấu thanh được đặt đâu trong tiếng - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Hướng dẫn viết chính tả *Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi hs đọc đoạn viết. ? Vì sao Phrăng- Đơ Bô- en lại chạy sang hàng ngũ quân ta? ? Chi tiết nào cho thấy Phăng Đơ Bô-en rất trung thành với đất nước Việt Nam? ? vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ? * Viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết - Gv đọc hs viết *Nhận xét chính tả. - Nêu cách trình bày bài viết. * Viết chính tả - Gv đọc mẫu lần 2. - Cho HS quan sát bài viết mẫu. - Đọc bài cho HS viết. - Gv đọc toàn bài. -Thu bài chấm . - Nhận xét ,trả bài - Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối - Dấu thanh được đặt ở âm chính. - 1HS đọc đoạn văn + Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược. + Bị địch bắt , dụ dỗ, tra khảo, nhưng ông nhất định không khai + Phrăng Đơ Bô- en là người lính Bỉ nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta gọi anh là bộ đội cụ Hồ. -Hs nêu :Phrăng ĐơBô-en,phanLăng, dụ dỗ - 3 hs viết bảng –lớp viết nháp. -Hs nêu cách trình bày. - HS quan sát. - Nghe viết bài - HS soát lỗi. - HS nộp bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Chép vần vào mô hình cấu tạo. - HD HS làm bài. ? Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo vần có gì giống và khác nhau? * GVnhận xét ,kết luận: Bài 3: ? Em hãy nêu quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa? *Gv kết luận : Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu C. Củng cố dặn dò -Nêu lại quy tắt đánh dấu thanh. - Dặn HS về học quy tắc đánh dấu thanh . - Nhận xét giờ học * Làm cá nhân. - HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở + giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối. -HS nhận xét bài . * Làm cá nhân. -+Dấu thanh được đặt ở âm chính chính tả ( nghe- viết ) TIẾT 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe và viết chính xác, đoạn: Qua khung cửa kính những nét giản dị thân mật. - Hiểu được cách dánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ. -Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ,trình bày sạch đẹp. -Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ,bài mẫu -Sghk,vbt,vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gv đọc các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. -? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn -Gọi hs đọcđoạn viết. ? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt? b) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu hs nêu từ khóviết. c)Nhận xét chính tả. -Nêu cách trình bày bài viết. d) Viết chính tả -Gv đọc mẫu lần 2. - Cho HS quan sát bài viết mẫu. - Đọc cho HS viết bài. -Thu bài chấm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Tìm các tiếng chứa uô, ua trong bài văn. -Hd hs làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài ? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh - 3 HS lên bảng viết,lớp viết nháp vào bảng cáu tạo tiếng. -1 Hs nêu nhận xét. - 1 HS đọc đoạn viết - Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên như một mảng nắng -hs nêu:chất phác,giản dị. -3 hs lên bảng,lớp viết nháp -Hs nêu cách trình bày. -Hs quan sát mẫu. - HS nghe viết -Hs nộp bài. - * Làm CN - HS đọc yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm bài còn HS cả lớp làm vào vở + uô: cuốn, cuộc, muôn, buôn, + ua: của, múa. + tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính trong mỗi tiếng em vừa tìm được? - GV nhận xét Bài 3: Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống. - HD HS làm bài tập: Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó. - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò ? Nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có: ua, uô - Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ,học thuộc lòng các câu thành ngữ trong bài tập 3 - Nhận xét tiết học + tiếng chứa uô dấu thanh đặt ở giữa chữ cái thứ 2 của âm chính . * Làm việc cặp - HS nêu yêu cầu - 2 HS thảo luận điền được: + Muôn người như một: + Chậm như rùa: quá chậm chạp chính tả ( nhớ-viết ) TIẾT 6: Ê- MI- LI, CON I. Mục tiêu: Giúp HS : -Nhớ- viết chính xác, đẹp đoạn thơ E- mi-li, con ôi! sự thật. trong bài thơ Ê - mi- li, con Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ. -Hs viết đúng mẫu chữ,trình bày sạch đẹp. -Hs có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bài mẫu,vbt,vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 kiểm tra bài cũ -Gv đọc các từ: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, -? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng? - GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới a Giới thiệu bài: trực tiếp. b Hướng dẫn nghe - viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Gọi hS đọc thuộc lòng đoạn thơ ? Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cấu hs nêu từ khó. *Nhận xét chính tả. -Nêu cách trình bày bài viết. * Viết chính tả -Cho HS quan sát bài viết mẫu. -Hs tự viết bài. - Thu chấm bài - Nhận xét bài . c Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Tìm tiếng chứa ưa, ươ trong khổ thơ. - HD- HS làm bài tập:gạch chân dưới các tiếng có chứa ưa/ ươ - Gv nhận xét . ? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy? Bài3: Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống. - 3hs lên bảng,lớp viết nháp. + các tiếng có nguyên âm đôi ua không có âm cuối , dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính - 1, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Chú nói với Ê- mi- li về nói với mẹ rằng: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. -Hs nêu và viết. -Ê- mi-li, nói giùm, Oa-sinh-tơn, -Hs nêu cách trình bày. - Quan sát mẫu. -Hs nhớ viết. -Hs nộp bài. * Làm cá nhân. - HS đọc yêu cầu bài. - 2HS làm trên bảng, lớp làm vào vở - HS nhận xét bài + từ chứa ưa: lưa thưa, mưa, giữa +từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi,ngược. * Làm cặp đôi. - HD HS làm bài theo cặp - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận câu đúng 3. Củng cố dặn dò - Tổng kết bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn về học bài. - Thảo luận làm bài, trình bày. + Cầu được ước thấy: + Năm nắng mười mưa: + Nước chảy đá mòn: + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Chính tả ( nghe-viết ) TIẾT 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu - Giúp HS: Nghe- viết chính xác,đoạn văn Dòng kinh quê hương.Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ia/ iê - Rỡn kĩ năng viết đúng mẫu chữ,trình bày sạch đẹp. -Hs có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ,bài viết mẫu. -vbt,vở chính tả III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gv đọc các từ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa ? Em có nhận xét gì về quy tắc viết dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ? - GVnhận xét ,ghi điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả *Tìm hiểu nội dung bài ? Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? *viết từ khó ?Trong bài có từ nào khó viết? -GV đọc hs viết,nhận xét. *Nhận xét chính tả. -Nêu cách trình bày bài viết. *Viết chính tả -Gv đọc mẫu lần 2. -Cho SH quan sát bài mẫu.nhắc nhở tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài. -Đọc toàn bài. -Thu bài chấm và nhận xét,trả bài. c. Hướng dẫn làm bài tập - 2 HS viết bảng ,lớp viết nháp. - các tiếng không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính - HS đọc đoạn viết , HS đọc chú giải +Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. - dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ -3 hs lên bảng viết ,lớp viết nháp. -Hs nêu cách viết bài. -Hs quan sát mẫu. - HS nghe viết bài. -Hs soát bài. -Nộp bài. . âm chính gồm 2 chữ cái + Khác nhau: tiếng chi n có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối. -HS nhận xét bài . * Làm cá nhân. -+Dấu thanh được đặt ở âm chính chính tả ( nghe- viết ) TIẾT 5: MỘT. xét chính tả ?Nêu cách trình bày bài viết? d)Viết chính tả -Gv đọc mẫu lần 2. - Cho HS quan sát bài viết mẫu. - GV đọc chậm HS viết bài -Gv đọc toàn bài. 3. Hướng dẫn làm bài chính tả Bài 2(a)Tìm. vàng, gian nan thử sức. Chính tả ( nghe-viết ) TIẾT 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu - Giúp HS: Nghe- viết chính xác,đoạn văn Dòng kinh quê hương.Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh