III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc tiếng,
từ có thanh hỏi, ngã. - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.2. Hướng dẫn chính tả 2. Hướng dẫn chính tả
- Gọi HS đọc bài chính tả. ? Bài thơ nói về điều gì? *Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết. - GV đọc cho HS viết
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết. *Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu. - Gv đọc cho hs viết. - Đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài. 3. Hướng dẫn làmbài tập.
Bài 2: Đọc đoạn văn
- HD HS:
+Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí. + Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Gọi hs đọc bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: Viết một số tên người tên địa lí:
- Yêu cầu Hs tự làm bài. - Gọi hs đọc bài.
- GVnhận xét, kết luận . 3. Củng cố, dặn dò.
? Nêu cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam?
- Dặn về thuộc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết
- 1HS đọc
+ Bài thơ là lời một bạn nhỏ đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, ... - HS nêu: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. - 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp - HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS nộp bài. * Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu tự làm bài.
+1 danh từ riêng tên người: Nhụ
+2danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu.
- 3-5 HS trình bày kết quả bài làm. - Lớp nhận xét
* Làm cá nhân.
- HS làm bài vào vbt- đọc bài làm. - Lớp nhận xét
Rút kinh nghệm:...
Chính tả ( nhớ –viết) TIẾT 23 : CAO BẰNG I. Mục tiêu.
- Nghe - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. - Nắm vững quy tắc viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
- Hs có ý thức rèn chữ viết.
*GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp cảnh vật Cao Bằng, có ý thức giữ gìn, bảo vệcảnh
đẹp thiên nhiên của đấưt nước.
II. Đồ dụng dạyhọc: - Bảng phụ, bài viết mẫu, bảng phụ, sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc từ: Hải Phòng, Nha Tranh.
? Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.2. Hướng dẫn chính tả 2. Hướng dẫn chính tả
- Gọi HS đọc bài chính tả.
? Những chi tiết nào nói nên địa thế của Cao Bằng?
*Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết. - GV đọc cho HS viết
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết. *Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu. - Gv đọc cho hs viết. - Đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài. 3. Hướng dẫn làmbài tập.
Bài 2: Tìm các từ đã cho để điền vào chỗ
trống trong câu a, b ,c sao cho đúng. - HD HS làm bài theo cặp.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. -2 hs nêu quy tắc viết hoa.
- 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ . + ...qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng...
- HS nêu: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng, khuất,dải.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp - HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS nộp bài. * Làm theo cặp - 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. - HS trình bày - Lớp nhận xét
a) Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
- Gọi hs trình bày. - GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: Viết lại cho đúng tên riêng.
- HD HS tự làm bài. - Gọi hs đọc bài.
- GVnhận xét, kết luận . 3. Củng cố, dặn dò.
? Nêu cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam?
- Dặn về thuộc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học
c) Công Lí mưu sát Mắc-na–ma–ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
* Làm cá nhân.
- HS làm bài vào vbt- đọc bài làm. - 1 hs viết bảng phụ- trình bày. - Từ viết đúng:Hai Ngàn;Ngã Ba; Pù Mo ; Pù Xai
- Lớp nhận xét
Rút kinh
Chính tả(Nghe – viết) TIẾT 24: NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn bài Núi non hùng vĩ, viết hoa đúng tên riêng trong bài.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. - Hs có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dụng dạyhọc: - Bảng phụ, bài viết mẫu, bảng phụ, sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc từ:: Tùng Chinh, Hai Ngân, Ngã Ba, Pù Mo, Pù xai.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Hướng dẫn chính tả
- Gọi hs đọc bài viết.
? Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc?
*Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
- GV đọc cho HS viết *Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết. *Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu. - Gv đọc cho hs viết. - Đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập.Bài 2: Tìm các tên riêng. Bài 2: Tìm các tên riêng.
- HD HS tự làm bài.
+Tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
- 2HS viết bảng, lớp viết nháp.
-1 hs đọc bài.
+ Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
-HS nêu: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp - HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS nộp bài. * làm việc cá nhân.
- 1HS đọc yêu cầu và đoạn thơ.
- Làm bài- trình bày bài- Lớp nhận xét • Tên người, tên dân tộc: Đăm San, Y
- GV nhận xét , kết luận.
? Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viếtnhư thế nào?
Bài 3: Giải đố.
- HD HS:
+ Giải các vế câu đố.
+ Viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố đã giải.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Cho HS đọc thuộc lòng các câu đố.
3. Củng cố, dặn dò.
? Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viếtnhư thế nào?
- Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố.
- Nhận xét tiết học.
Mơ- nông.
• Tên địa lí: Tây Nguyên, (sông) Ba. * Làm việc nhóm.
- 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt. - Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét
+ Ngô Quyền (938),Lê Hoàn (981), Trần Hưng Đạo (1288)
+ Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) + Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) - Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
- Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
Rút kinh
Chính tả.
TIẾT 25 : AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: