Dùng dạy học Bảng phụ, vở chính tả, sgk,vbt, bài mẫu I Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu CHÍNH TẢ 5 ( TRỌN BỘ, CHI TIẾT) (Trang 54 - 57)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ

- GV đọc: Nhi đồng Liên hợp quốc Lao động quốc tế

- Nhận xét chữ viết của HS.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn viết chính tả

- GV gọi HS đọc bài thơ .

? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?

? Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu?

*Viết từ khó.

- Yêu cầu hs nêu từ khó viết. - GV đọc cho HS viết từ khó. *Nhận xét chính tả.

- Nêu cách trình bày bài viết. *Viết bài.

- Gv đọc mẫu lần 2.

- Cho hs quan sát bài mẫu. - Gv đọc cho hs viết bài - GV đọc cho hs soát bài.

- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.

c.Làm bài tập

Bài 2: Tìm tên các cơ quan tổ

chức..

- HD HS tự làm bài. - Gọi HS báo cáo, - Nhận xét, kết luận

- 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết nháp.

+ Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên.Sẽ không còn những câu chuyện thần thoại, cổ tích.

+ Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời thật, do chính hai bàn tay mình gây dựng nên.

- HS nêu:lớn khôn, ngày xưa, giành lấy. - 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp - HS nêu cách trình bày bài viết.

- HS quan sát mẫu. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS nộp bài. *Làm cá nhân. - 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt. - HS trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. Tên viết đúng

? Khi viết tên cơ quan, tổ chức ta viết như thế nào?

Bài 3: Viết tên cơ quan , xí nghiệp

- HD HS làm bài theo cặp. - Gọi hs trình bày bài làm. - Nhận xét , kết luận.

? Khi viết tên một số cơ quan, xí nghiệp, công ti em viết như thế nào?

3. Củng cố, dặn dò

? Nêu quy tắc viết hoa tên cơ quan , tổ chức?

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

Nam

Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.

Bộ Y tế.

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. *Làm theo cặp.

- 2 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

Tiếng việt

TIẾT 35: ÔN TẬP (TIẾT 2)I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 34

- Lập bảng thống kê về trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện

- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. Bảng phụ, sgk, vbt..

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.2. Kiểm tra tập đọc 2. Kiểm tra tập đọc

- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Hoàn thành bảng tổng kết. ? Trạng ngữ là gì? ? Có những loại trạng ngữ nào? ? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi hs trình bày.

- Nhận xét, kết luận.

3. Củng cố - dặn dò

- Gv tổng kết bài

- Dặn về ôn bài, chuẩn bị tiết sau

- HS lần lượt lên gắp thăm và chuẩn bị. - HS đọc và trả lời câu hỏi.

*Làm theo nhóm.

+ là thành phần phụ của câu. +Chỉ nơi chốn, chỉ thời gian,..

+ Bao giờ, khi nào, vì sao, để làm gì? nhằm mục đích gì?

- Nhóm 4 hs trao đổi làm bài, 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt.

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn

ở đâu? Ngoài đường xe cộ đi lại như mắc cửi

… … …

- Nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu CHÍNH TẢ 5 ( TRỌN BỘ, CHI TIẾT) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w