Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

89 761 3
Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là lợi nhuậntăng trưởng. Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả là khi doanh nghiệp lợi nhuận đi đôi cùng với sự tăng trưởng. Lợi nhuận càng cao càng thể hiện được sức mạnh, vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Không những vậy, lợi nhuận còn là nguồn tài chính quan trọng để thực hiện tái đầu tư và mở rộng sản xuất. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khi Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế thì hơn lúc nào hết, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao lợi nhuận là vấn đề hết sức quan trọng đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Vì vậy, nghiên cứu về lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp là điều rất cần thiết, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của lợi nhuận đối với doanh nghiệp, do vậy, trong quá trình nghiên cứu thực tiễn tại công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á và kết hợp với những kiến thức đã học, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á”, làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung đề tài bao gồm ba phần: Chương I: Những vấn đề bản về lợi nhuận của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng về lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á Chương III: Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 1 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Lợi nhuận của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm về lợi nhuận Các quan điểm cổ điển về lợi nhuận Khi nền kinh tế ở các nước tư bản bắt đầu phát triển thì nhiều nhà kinh tế học đã nghiên cứu và đưa ra các quan điểm khác nhau về lợi nhuận. Adam Smith là nhà kinh tế học cổ điển đầu tiên đã nghiên cứu toàn diện về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận. Khi phân tích thu nhập lợi nhuận của giai cấp tư sản, ông cho rằng, sau khi tư bản được tích lũy vào trong tay cá nhân, giá trị lao động được chia thành hai bộ phận: tiền lương và lợi nhuận. Lợi nhuân là mức dư của giá trị mới do lao động sáng tạo ra trừ đi tiền lương. Ông còn cho rằng lợi nhuận là “thù lao tự nhiên” của tư bản ứng trước mà nhà tư bản đã chi trả cho sản xuất, là một trong những nguồn gốc tạo nên hàng hóa. Tiếp tục kế thừa và phát triển học thuyết của Adam Smith, David Ricardo cũng dựa trên giá trị lao động để nghiên cứu và phân tích về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận. Ông cho rằng: Lợi nhuận chính là phần giá trị lao động thừa ra ngoài tiền công, lợi nhuậnphần lao động không được trả công tạo ra. Jean Baptiste Say chịu ảnh hưởng sâu sắc của Adam Smith, đồng thời là bạn thân của David Ricardo, nhưng ông đưa ra quan điểm khác biệt với các học thuyết giá trị của hai nhà kinh tế học này. Quan điểm của ông cho rằng: hoạt động sản xuất tạo ra giá trị sử dụng, còn giá trị sử dụng lại truyền giá trị cho các vật phẩm. Mặt khác ông còn cho rằng: không những lao động tạo ra giá trị mà tư bản cũng tạo ra giá trị. Theo Jean Baptiste Say, về kinh doanh lợi SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 2 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội nhuận thực chất là phần thưởng thích đáng cho việc mạo hiểm đầu tư tư bản, lợi nhuận chính là hình thức tiền công đặc biệt mà nhà tư bản tự trả cho mình. Như vậy, lợi nhuận chỉ là một hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư. Dưới tác động của quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu thì giá bán của hàng hóa không phải luôn bằng giá trị của nó mà dao động xung quanh giá trị. Vì vậy, lợi nhuận không phải lúc nào cũng bằng giá trị thặng dư mà nó dao động xung quanh giá trị thặng dư ấy. Các quan điểm hiện đại về lợi nhuận Các nhà kinh tế học hiện đại P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus cho rằng: “lợi nhuậnmột khoản thu nhập dôi ra bằng tổng số thu về trừ đi tổng đã chi”. Một cách cụ thể hơn, các ông chỉ ra rằng: “ lợi nhuận được định nghĩa như là một khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập của một công ty và tổng chi phí”. Ngoài ra còn rất nhiều quan điểm hiện đại khác về lợi nhuận. Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Lợi nhuận, trong kế toán, là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là phần doanh thu bán hàng hóa và dịch vụ trừ đi toàn bộ chi phí sản xuất, thuế hàng hóa và các loại thuế khác. rất nhiều khái niệm về lợi nhuận như vậy thì một cách phổ biến nhất, bản nhất lợi nhuận của một doanh nghiệp chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp đó. SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 3 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 1.2. Vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Điều này cho thấy rằng lợi nhuận giữ vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp tồn tại và phát triển được hay không điều đó phụ thuộc vào doanh nghiệp làm ăn lãi hay không; tức lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp tạo nên lợi nhuận hay không. Lợi nhuận là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp mức lợi nhuận càng cao, càng chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, và sử dụng vốn một cách hợp lý, đồng thời khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư và mở rộng sản xuất. Một doanh nghiệp muốn tái đầu tư và mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp này phải lợi nhuậnlợi nhuận này phải được tăng trưởng qua các năm. Hầu hết các doanh nghiệp sau khi chia cổ tức cho các cổ đông, thì một phần thu nhập hay lợi nhuận sẽ được giữ lại để tái đầu tư, thể mở rộng quy mô hoặc để nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân… nhằm mục đích tăng lợi nhuận, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh một cách đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố bản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định… SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 4 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Đối với người lao động Mục đích của nhà kinh doanh là lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương. Tiền lương đối với nhà kinh doanh là chi phí, còn đối với người lao động lại là thù lao, là khoản tiền mà nhà kinh doanh bù đắp phần sức lao động đã mất đi của người làm công để tạo ra giá trị hàng hóa, và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Người lao động nhận được tiền lương một phần là để đảm bảo nhu cầu vật chất tất yếu của cuôc sống, phần khác là để tái sản xuất sức lao động bằng cách tham gia vui chơi, giải trí , nâng cao chất lượng về mặt tinh thần, từ đó nâng cao chất lượng làm việc. Ngoài việc dùng để tái đầu tư, chi trả cho cổ đông, lợi nhuận còn được dùng để trích lập các quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng…Các quỹ này được trích lập nhằm mục đích khuyến khích, động viên cán bộ công nhân viên làm việc một cách nhiệt tình, sáng tạo, gắn bó với doanh nghiệp, cùng chung lưng đấu cật, cùng doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Một doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì lợi ích của doanh nghiệp phải được gắn với lợi ích của người lao động. Đối với xã hội Mỗi doanh nghiệp là một tế bào sống trong nền kinh tế. Doanh nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế xã hội phát triển. Lợi nhuận là nguồn tích lũy bản để tái đầu tư và mở rộng sản xuất. Vì vậy, doanh nghiệp làm ăn càng nhiều lợi nhuận, thì tái sản xuất mở rộng xã hội càng lớn mạnh, từ đó tạo điều kiện cho người dân việc làm và làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Sau một kỳ kinh doanh thông thường là một tháng, một quý, hoặc một năm; các doanh nghiệp phải trích một phần lợi nhuận thu được của mình để nộp cho nhà nước, theo tỷ lệ quy định của nhà nước; phần lợi nhuận phải nộp SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 5 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội đó là thuế thu nhập doanh nghiệp. Chính vì vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao thì doanh nghiệp phải nộp thuế càng nhiều. Phần thuế thu nhập doanh nghiệp này, nhà nước sẽ dùng để xây dựng sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi cho xã hội…, đồng thời phần thuế phải nộp này sẽ làm giảm chênh lệch giàu nghèo trong xã hội. Lợi nhuận còn thể hiện là thước đo hiệu quả của chính sách kinh tế vĩ mô của nền kinh tế. Các doanh nghiệp lợi nhuận càng cao, chứng tỏ chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước càng chặt chẽ, đúng đắn và thành công trong việc kích thích các doanh nghiệp phát triển. Ngược lại, nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, ngoài nguyên nhân từ nội bộ của doanh nghiệp thì chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước cũng tác động không nhỏ tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Điều này cũng chính tỏ, chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước đưa ra chưa hợp lý, chưa đúng đắn, chưa tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Nước giàu, dân mạnh hay không là phụ thuộc vào nền kinh tế phát triển hay không. Nền kinh tế phát triển khi các doanh nghiệp phát triển. Và các doanh nghiệp phát triển khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, nhiều lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuận là mục tiêu là động lực cho doanh nghiệp, nền kinh tế và xã hội phát triển. Qua phân tích trên, thấy được lợi nhuận giữ vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, người lao động và xã hội. Do vậy, lợi nhuận là cầu nối gắn kết doanh nghiệp, xã hội và người lao động cùng phát triển. 1.3. Nguồn hình thành của lợi nhuận Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tùy theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau, lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau. Thông thường lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ các bộ phận: + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 6 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận từ hoạt động bất thường Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và chi phí hoạt động kinh doanh. Thông thường phần lợi nhuận này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh ý nghĩa quan trọng, nó là nguồn chính để doanh nghiệp thực hiện tái đầu tư, mở rộng sản xuất. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh này thể hiện lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp. Phần lợi nhuận này càng cao, thể hiện quá trình sản xuất kinh doanh càng hiệu quả. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. Với sự phát triển của nền kinh tế như hiện nay, thì tham gia vào thị trường tài chính là một tất yếu khách quan của các doanh nghiệp.Thông qua thị trường tài chính, doanh nghiệp thể huy động thêm được nguồn vốn một cách dễ dàng, đồng thời cũng thể tạm thời sử dụng nguồn vốn dư thừa để kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường tài chính. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường Lợi nhuận từ hoạt động bất thường là chênh lệch giữa doanh thu hoạt động bất thường và chi phí hoạt động bất thường. Đây là khoản lợi nhuận thu được từ các hoạt động riêng biệt khác ngoài các hoạt động được nêu trên. Những hoạt động này không thường xuyên phát sinh, doanh nghiệp không dự SVTT: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: K15QT1 7 Chuyờn tt nghip Vin i Hc M H Ni kin trc c hoc cú d kin nhng ớt cú kh nng xy ra. Li nhun t hot ng ny bao gm: Li nhun t vic thanh lý nhng bỏn ti sn c nh, thu hi cỏc khon n khú ũi ó c duyt b, tin bi thng, tin c pht 2. Phng phỏp xỏc nh li nhun ca doanh nghip Lợi nhuận của doanh nghiệp thu đợc từ ba hoạt động bao gồm: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng. Vì vậy lợi nhuận doanh nghiệp đựoc tính nh sau: Lợi nhuận doanh nghiệp = Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh + lợi nhuận hoạt động tài chính + lợi nhuận hoạt động bất thờng. - Xác định lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu đợc do tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ trong doanh nghiệp. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xác định bằng công thức sau: LN = Q i P i ( Q i Z i + Q i *CP i + Q i T i ) Trong đó: LN: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Q i : Khối lợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ thứ của sản phẩm thứ i. P i : Giá bán đơn vị của sản phẩm thứ i. Z i : Giá thành hay giá vốn hàng bán thứ của sản phẩm thứ i. CP i : Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng của sản phẩm thứ i. T i : Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế VAT của sản phẩm thứ i. SVTT: Nguyn Th Huyn Trang Lp: K15QT1 8 Chuyờn tt nghip Vin i Hc M H Ni Nh vậy, bộ phận lợi nhuận này đợc xác định là chênh lệch giữa doanh thu thuần với tổng chi phí tơng ứng với số sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ. Lợi nhuận hoạt động = Doanh thu thuần Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Xác định doanh thu thuần. Doanh thu thuần = Tổng doanh thu các khoản giảm trừ chi phí =tổng doanh thu chiết khấu giảm giá bán hàng hàng bán bị trả lại thuế phải nộp. Trong đó : +Doanh thu thuần : là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản trừ doanh thu. +Tổng doanh thu (doanh thu bán hàng): là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Thời điểm để xác định doanh thu là từ khi ngời mua chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc vào việc tiền đã thanh toán hay cha. + Các khoản giảm trừ doanh thu gồm: Chiết khấu bán hàng: là số tiền thởng tính trên tổng số doanh thu trả cho khách hàng do đã thanh toán tiền hàng trớc thời hạn quy định. Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách . Ngoài ra còn bao gồm khoản th ởng cho khách hàng do trong một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng hàng lớn hoặc giảm trừ cho khách hàng mua khối lợng hàng hoá trong một đợt. Hàng bán bị trả lại: là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay đợc ngời mua chấp nhận thanh toán) nhng bị ngời mua từ chối trả lại do ngời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết. SVTT: Nguyn Th Huyn Trang Lp: K15QT1 9 [...]... Nh vậy, để xác định lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải căn cứ vào toàn bộ số liệu kế toán của kỳ sản xuất.Mặc dù những khái niệm và công thức trên rất đơn giản nhng trong thực tiễn để đảm bảo cho việc tính toán đợc chính xác thì lại rất phức tạp - Xác định lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tài chính: là lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động... cho các hoạt động đầu t tài chính và các chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn nh lỗ liên doanh, lỗ do kinh doanh chứng khoán - Xác định lợi nhuận từ hoạt động bất thờng Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng là những khoản thu đợc từ các hoạt động xảy ra ngoài dự kiến của doanh nghiệp nh lợi nhuận thu đợc từ thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, từ các khoản nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu lại đợc Lợi nhuận. .. nhợng bán tài sản cố định + Chi phí hoạt động bất thờng là những khoản chi do các nghiệp vụ riêng biệt với những hoạt động thông thờng của doanh nghiệp đem lại nh chi phạt thuế, truy nộp thuế, bị phạt tiền do vi phạm hợp đồng, chi cho thanh lý, nhợng bán tài sản cố định Tóm lại, việc xác định lợi nhuận doanh nghiệp phải xuất phát từ việc xác định các bộ phận cấu thành lợi nhuận Cách xác định lợi nhuận. .. Hin ti, Cụng ty hot ng theo mụ hỡnh Cụng ty m - con, Cụng ty m qun lý vn gúp ti cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kt C cu t chc cụng ty c t chc theo mụ hỡnh sau: S 1: Mụ hỡnh t chc hin ti ca cụng ty (Ngun: Cụng ty CP Tp on Nha ụng ) SVTT: Nguyn Th Huyn Trang 28 Lp: K15QT1 Chuyờn tt nghip Vin i Hc M H Ni C cu b mỏy cụng ty S 2: Mụ hỡnh b mỏy qun lý cụng ty ĐHĐCĐ Ban kiểm soát HĐQT Tổng Giám đốc BKS nội... Các khoản thuế phải nộp nh: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu Xác định chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí tơng ứng với lợng hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho khách hàng trong một thời kỳ ( tơng ứng với kỳ tính doanh thu) đợc xác định bằng công thức: Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp = Giá vốn hàng bán + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng Trong đó: + Giá... định lợi nhuận nh trên là đơn giản, dễ tính vì thế nó đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Tuy vậy đối với những doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng thì khối lợng công việc sẽ rất lớn Tập hợp chi phí chung và phân bổ chúng cho các đối tợng thích hợp là công việc khó khăn nhất trong việc xác định lợi nhuận Nó đòi hỏi sự phản ánh chính xác, trung thực mới không bị sai lệch SVTT: Nguyn Th Huyn... hàng Trong đó: + Giá vốn hàng bán đợc xác định nh sau: Đối với doanh nghiệp sản xuất: Giá vốn hàng bán = Giá vốn hàng mua +Chênh lệch hàng hoá tồn kho Chênh lệch hàng tồn kho = Hàng hoá tồn kho đầu kỳ Hàng hoá tồn kho cuối kỳ Giá thành sản xuất bao gồm 3 yếu tố chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung + Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí... động tài chính: là lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động tài chính nh lợi nhuận do tham gia góp vốn liên doanh, do hoạt động đầu t, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, cho thuê tài sản, cho vay vốn, bán ngoại tệ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đợc xác định là chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính Lợi nhuận hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính Chi phí... hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nh chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dịch vụ bán hàng, chi phí quảng cáo + Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí phát sinh co liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào nh chi phí quản lý kinh doanh,quản lý hành chính và chi phí chung khác Tóm lại: SVTT: Nguyn Th Huyn Trang 10 Lp: K15QT1... Sn, cũn nh mỏy ti Chng Dng v cng H Ni chuyn v Khu cụng nghip Ngc Hi Thỏng 02/2007, cụng ty CP Tp on Nha ụng tng vn iu l lờn 100 t ng, phn vn tng thờm c gúp bng tin mt v chuyn i thnh mụ hỡnh cụng ty Cụng ty m - Cụng ty con Vi vic tỏch phn sn xut ra khi cụng ty m v thnh lp hai cụng ty con chuyờn v sn xut l: + Cụng ty TNHH Nha ụng , cú tr s ti Khu cụng nghip Chõu Sn Ph Lý H Nam (tin thõn l nh mỏy nha . về lợi nhuận của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng về lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á Chương III: Một số giải pháp tăng lợi nhuận của. tài: Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á , làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung đề tài bao gồm ba phần:

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.4: Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ khỏi quỏt thực trạng tài chớnh của cụng ty - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Bảng 2.4.

Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ khỏi quỏt thực trạng tài chớnh của cụng ty Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch doanh thu giai đoạn 2007- 2009 - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Bảng 2.5.

Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch doanh thu giai đoạn 2007- 2009 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh doanh thu thực tế giai đoạn 2007- 2009 - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Bảng 2.6.

Tỡnh hỡnh doanh thu thực tế giai đoạn 2007- 2009 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy: - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Để phõn tớch chi phớ kế hoạch ta cú bảng tổng hợp sau: - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

ph.

õn tớch chi phớ kế hoạch ta cú bảng tổng hợp sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Để phõn tớch tỡnh hỡnh chi phớ thực tế của cụng ty ta cú bảng tổng hợp chi phớ sau: - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

ph.

õn tớch tỡnh hỡnh chi phớ thực tế của cụng ty ta cú bảng tổng hợp chi phớ sau: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2007- 2009 - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Bảng 2.9.

Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2007- 2009 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Để phõn tớch tỡnh hỡnh lợi nhuận thực tế ta cú bảng sau: - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

ph.

õn tớch tỡnh hỡnh lợi nhuận thực tế ta cú bảng sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.11: Một số tỷ suất lợi nhuận năm 2007, 2008, 2009 - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Bảng 2.11.

Một số tỷ suất lợi nhuận năm 2007, 2008, 2009 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Phụ lục 1: Bảng cõn đối kế toỏn Cụng ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đụng Á giai đoạn 2007 – 2009 - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

h.

ụ lục 1: Bảng cõn đối kế toỏn Cụng ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đụng Á giai đoạn 2007 – 2009 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh của Cụng ty CP Tập đoàn Nhựa Đụng Á trong 3 năm 2007 - 2009: - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

h.

ụ lục 2: Bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh của Cụng ty CP Tập đoàn Nhựa Đụng Á trong 3 năm 2007 - 2009: Xem tại trang 85 của tài liệu.
Phụ lục 3: Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh tài sản nguồn vốn Cụng ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đụng Á giai đoạn 2007 – 2009 - Một số giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

h.

ụ lục 3: Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh tài sản nguồn vốn Cụng ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đụng Á giai đoạn 2007 – 2009 Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan