Các giải pháp tăng lợi nhuận cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp 1. Chỉ tiêu tuyệt đối

Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thường, đã được xác định như ở phần trước. Còn nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ doanh nghiệp đã bán hàng với giá thấp hơn thị trường hoặc giá thành của doanh nghiệp cao hơn giá thành của các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp

Trong trường hợp thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ bị động trong việc huy động bổ sung vốn, dự án sẽ bị gián đoạn, kéo theo là hàng loạt các chi phí phát sinh kèm theo như chi phí nhân công, chi phí lưu kho, bến bãi…Trong trường hợp thừa vốn, doanh nghiệp không tận dụng hết được nguồn vốn, gây ứ đọng và lãng phí, thêm nữa doanh nghiệp còn mất chi phí trả lãi vay. Nếu chính phủ ban hành thuế khóa, chính sách quản lý tài chính ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện cho ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp phát triển bằng các biện pháp như miễn thuế, giảm thuế, giảm lãi suất cho vay, bảo hộ, môi trường kinh doanh thuận lợi… góp phầm làm cho chi phí của doanh nghiệp giảm đi một cách đáng kể, lợi nhuận tăng lên.

Giới thiệu về Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Với mục tiêu là chủ yếu tập trung vào đầu tư xây dựng 2 nhà máy tại hai khu công nghiệp Châu Sơn – Phủ Lý – Hà Nam (chuyên sản xuất cửa nhựa, cửa pano, cửa xếp nhựa, tấm trần ốp, tấm trần thả, thanh profile, tấm PP công nghiệp…) và khu công nghiệp Ngọc Hồi – Thanh Trì – Hà Nội (chuyên sản xuất, kinh doanh, lắp đặt, bảo hành, bảo trỡ và phỏt triển sản phẩm cửa uPVC cú lừi thộp gia cường mang nhãn hiệu SmartWindows). Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh của công ty; quyết định phương án và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp; quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, công nghệ qua các hình thức; quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty; có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng đối với Tổng giám đốc và các thành viên Ban điều hành…. - Phòng tài chính – kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán – kế toán và lập kế hoạch tài chính cho công ty, chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính, thống kê, lưu giữ tài liệu liên quan đến kế toán, đảm bảo việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán và hệ thống quy tắc của công ty, thực hiện các giao dịch ngân hàng.

Nhà máy đặt tại khu công nghiệp Châu Sơn với tổng diện tích hơn 7 hecta, hiện đang sử dụng 2/3 diện tích, tổng giá trị đầu tư đạt 80 tỷ đồng, chủ yếu sản xuất các sản phẩm cửa nhựa các loại, tấm trần, thanh profile, bạt Hi- flex, tấm PP công nghiệp… Với hệ thống máy móc được nhập khẩu từ Trung Quốc và công nghệ được chuyển giao từ Đức, đặc biệt là hệ thống máy ép đùn một trục được điều khiển bằng hệ thống công nghệ cao, hệ máy ép đùn hai trục hai dây chuyền đùn profile được tự động hóa hoàn toàn với công nghệ điều khiển băng PLC. Chỉ tiêu này trong năm 2008 giảm 62.2% xuống còn 72.2%, điều này cho thấy tài sản được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu nhiều hơn là được tài trợ bằng nợ, con số này cũng chứng tỏ một điều cơ cấu nguồn vốn của công ty đã thay đổi, vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn; đồng thời khẳng định khả năng tự chủ của công ty tăng lên.

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức hiện tại của công ty
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức hiện tại của công ty

Tình hình lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á 1. Nguồn hình thành lợi nhuận của công ty

Năm 2008 với sự đi vào hoạt động của các nhà máy sản xuất, công ty đã đưa ra ngoài thị trường một loạt các sản phẩm mới với mẫu mã phong phú, chất lượng tốt, giá cả hợp lý và tiện ích với người tiêu dùng như sản phẩm cửa Smartwindow với lừi thộp gia cường chống mối mọt, chống ổn… với nhiều đặc tính hơn hẳn so với loại cửa làm từ chất liệu khác. Doanh thu từ hoạt động tài chính quá ít, do công ty mới đi vào hoạt động gần chục năm nay, đồng thời công ty đang chú tâm vào đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh; kết hợp với thị trường tài chính đang trong tình thế bấp bênh nên công ty đã không đầu tư vào lĩnh vực này. Nguyên nhân chi phí tài chính giảm là do chi phí lãi vay giảm, vì năm 2008 công ty đầu tư nhiều vào tài sản cố định để đưa hai khu công nghiệp Châu Sơn và Ngọc Hồi đi vào hoạt động, do đó trong kế hoạch công ty tăng mức vay vốn ngân hàng lên 3 tỷ, tuy nhiên công ty chỉ vay có 2,6 tỷ.

Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu giai đoạn 2007 - 2009
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu giai đoạn 2007 - 2009

Đánh giá lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á 1. Những mặt đạt được

Doanh thu chủ yếu là từ hoạt động sản xuất kinh doanh, còn doanh thu từ cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và từ các hoạt động khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu, mặc dù công ty có đăng ký hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ. Công ty ít tham gia các chương trình hội chợ thương mại trong nước và quốc tế như: Hội chợ Hàng Việt Nam Chất Lượng cao, SaoVàng Đất Việt, Hội chợ VietBuildings hoặc ủng hộ, tài chợ cho các chương trình mang tính chất phúc lợi xã hội. Về công tác quản lý tài chính: Do cơ chế quản lý tài chính của công ty chưa tốt, công ty cho khách hàng nợ quá nhiều, đồng thời không có biện pháp thúc đẩy quá trình thu nợ, nên công ty thiếu vốn để quay vòng sản xuất kinh doanh.

Phương hướng phát triển của công ty giai đoạn 2010 – 2011

Tăng cường đưa các sản phẩm vào các đại lý, khách hàng lớn làm trung tâm phân phối sản phẩm vào thị trường một cách sâu rộng, hiệu quả. Điều hành chính sách giá linh hoạt, phù hợp với tình hình của thị trường vốn, thị trường yếu tố đầu vào nhằm đạt hiệu quả cao về doanh thu và lợi nhuận. Tăng cường công tác tìm kiếm các đơn vị cung cấp mới kể cả nhập khẩu và trong nước, hoàn thiện quy chế, quy trình cung ứng vật tư toàn Tập đoàn.

Các giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á

Công nhân với tay nghề cao làm việc sẽ nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn, điều này làm cho công ty tiết kiệm được thời gian, năng suất lao động tăng, đồng thời sử dụng nguồn nguyên liệu một cách hiệu quả do trình độ công nhân cao dẫn tới giảm thiểu những sai sót trong sản xuất như bị lỗi, bị hỏng sản phẩm…. Về thành phẩm: sản phẩm xuất kho phải đạt hoặc vượt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định, do đó phải bảo quản cẩn thận khi lưu kho, tránh gãy, dập…, kiểm kê thường xuyên để kịp thời phát hiện ra những sản phẩm bị hư hỏng, không đúng kích thước, chủng loại, đảm bảo tồn kho đủ dùng cả về số lượng và chất lượng. Công tác lập kế hoạch hàng tồn kho: kế hoạch hàng tồn kho phải bám sát nhu cầu thực tế, dự toán chính xác nhằm đảm bảo đủ cho sản xuất không bị đình trệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ theo hợp đồng và cả những nhu cầu tiêu thụ bất thường khác của khách hàng, nhưng không được quá lớn vì nó ít có lợi cho công ty.

Một số kiến nghị

Nhà máy này hằng năm cung cấp cho thị trường thế giới gần 5 triệu tấn nguyên liệu nhựa các loại, do đó, khi đóng cửa đã tác động lớn đến giá nguyên liệu nhựa trên thị trường thế giới, giá của nguyên vật liệu nhựa đầu vào bị đẩy lên cao. Công ty nên sớm ban hành quy chế tài chính dựa trên quy chế tài chính mẫu của Nhà nước và các văn bản pháp luật có liên quan, trong đó có các quy chế về quản lý, sử dụng vốn, bảo lãnh vốn vay, quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán…Trên cơ sở đó các đội sản xuất phải tuân theo các nguyên tắc nhất định của công ty. Tăng đầu tư và áp dụng công nghệ mới cho các sản phẩm nhựa kỹ thuật cao trong quá trình sản xuất, đểsản phẩm tạo ra ít phế thải, tiết kiệm nguyên vật liệu, các phế liệu được tái chế luôn trong quá trình sản xuất, sản phẩm làm ra không có tính độc hại trong sinh hoạt, đặc biệt là sản xuất ra các loại bao bì có thể tự hủy để bảo vệ môi trường.