Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
Ngày giảng : 3/1/2011 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I- Mục tiêu: 1-Kiến thức - HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình . Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này -HS hiểu khái niệm giải phương trình 2-Kỹ năng: -HS trung bình , khá : Biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân -HS yếu : Rèn kỹ năng sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 3-Thái độ : - Nghiêm túc trong giờ học. II-Chuẩn bò: Giáo viên : SGK, giáo án Học sinh: Vở ghi bài III-Tiến trình bài dạy: 1-Ơn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ 3-Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III GV: - Đặt vấn đề như SGK. - Giới thiệu nội dung chương III: + Khái niệm chung về phương trình. + Phương trình bậc nhất một ẩn và 1 số dạng phương trình. + Giải bài tốn bằng cách lập phương trình. HS: - Nghe GV giới thiệu. - Đọc phần đầu chương. Hoạt động 2: Phương trình một ẩn ? HS làm bài tập sau: Tìm x, biết: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 * Khái niệm: - Phương trình 1 ẩn có GV: Ta nói hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là 1 phương trình ẩn số x. Phương trình gồm 2 vế. ? Hãy chỉ rõ từng vế của phương trình? GV: Giới thiệu phương trình một ẩn. ? Hãy lấy các VD về phương trình một ẩn? ? HS làm ?1 ? ? Phương trình: 3x + y = 5x – 3 có phải là phương trình một ẩn không? ? HS làm ?2 ? ? Nhận xét gì về giá trị của 2 vế khi thay x = 6? GV: 6 thỏa mãn (nghiệm đúng) phương trình đã cho, gọi 6 (x = 6) là một nghiệm của phương trình đó. ? HS làm ?3 ? ? x = -2 có là nghiệm của phương trình không? ? x = 2 có là 1 nghiệm của phương trình không? ? Hệ thức x = m (m là 1 số nào đó) có là phương trình không? ? HS làm bài tập sau (bảng phụ): Cho các phương trình: a/ x = 2 HS: VT là: 2x + 5 VP là: 3(x – 1) + 2 HS: Tự lấy các VD về phương trình một ẩn. HS làm ?1: a/ 5y + 6 = 3 b/ 7(u – 1) + 2 = u – 3 HS: Không là phương trình một ẩn vì phương trình trên có 2 ẩn khác nhau x, y. HS làm ?2: Khi x = 6 VT = 2x + 5 = 2. 6 + 5 = 17 VP = 3(x – 1) + 2 = 3(6 – 1) + 2 = 17 HS: Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình thì 2 vế của phương trình có giá trị bằng nhau. HS làm ?3: 2(x + 2) – 7 = 3 – x Tại: x = -2 ⇒ VT = -7; VP = 5 Vậy x = -2 không thỏa mãn phương trình. HS: x = -2 không là nghiệm của phương trình. HS: x = 2 ⇒ VT = 1; VP = 1 Vậy: x = 2 là 1 nghiệm của phương trình. HS nêu nội dung chú ý 1. HS: a/ PT có nghiệm duy nhất: x = 2 dạng: A(x) = B(x) Vế trái: A(x), vế phải: B(x) là 2 biểu thức của cùng 1 biến x. * VD: 2x + 3 = 4 là phương trình ẩn x 2(t – 1) + 5 = t – 1 là phương trình ẩn t. * Chú ý: (SGK – 5, 6) b/ 2x = 1 c/ x 2 = -1 d/ x 2 – 9 = 0 e/ 2x + 2 = 2(x + 1) Tìm nghiệm của mỗi phương trình trên? ? Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? b/ PT có 1 nghiệm x = 1 2 c/ PT vô nghiệm. d/ PT có 2 nghiệm x 1,2 = ± 3 e/ PT có vô số nghiệm. HS nêu nội dung chú ý 2. Hoạt động 3: Giải phương trình GV: Giới thiệu tập nghiệm và kí hiệu. ? HS làm ?4 ? GV: Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, nghĩa là phải tìm tất cả các nghiệm (tập nghiệm) của PT đó. ? HS làm bài tập sau: Các cách viết sau đúng hay sai: a/ PT: x 2 = 1 có tập nghiệm là: S = {1} b/ PT: x + 2 = 2 + x có tập nghiệm là: S = R HS làm ?4. a/ S = {2} b/ S = φ HS: Trả lời miệng a/ Sai. PT: x 2 = 1 có tập nghiệm S = {-1; 1} b/ Đúng. Vì PT thoả mãm với mọi x ∈ R - Tập hợp các nghiệm của PT gọi là tập nghiệm của PT đó. Kí hiệu: S. - Giải PT là phải tìm tất cả các nghiệm của PT đó. Hoạt động 4: Phương trình tương đương ? Cho PT: x = -1 và x + 1 = 0. Tìm nghiệm của mỗi phương trình? Nêu nhận xét? GV: Giới thiệu 2 phương trình tương đương. ? PT: x – 2 = 0 và x = 2 có tương đương không? Vì sao? ? PT: x 2 = 1 và x = 1 có tương đương không? Vì sao? HS: - PT x = -1 có tập nghiệm là: S = {-1}. - PT x + 1 = 0 có tập nghiệm là: S = {-1} - Hai PT đó có cùng tập nghiệm. HS: 2 PT x – 2 = 0 và x = 2 tương đương, vì có cùng tập nghiệm S = {2} HS: - PT x 2 = 1 có tập nghiệm: S = {-1; 1} - PT x = 1 có tập nghiệm: S = {1} - Hai PT có cùng một tập nghiệm là 2 phương trình tương đương. - Kí hiệu: “ ⇔ ” - VD: x + 2 = 0 ⇔ x = -2 ? Vậy 2 PT gọi là tương đương khi nghiệm thoả mãn điều kiện gì? GV: Giới thiệu kí hiệu. ? Lấy VD về 2 PT tương đương? Vậy 2 PT trên không tương đương. HS: Nghiệm của PT này cũng là nghiệm của PT kia và ngược lại. HS: x – 2 = 0 ⇔ x = 2 Hoạt động 5: Luyện tập ? HS làm bài tập 1a,c/SGK – 6? ? HS làm bài tập 5/SGk – 7? ? Hai phương trình x = 0 và x(x – 1) = 0 có tương đương không? Vì sao? 1 HS lên bảng làm: x = -1 là nghiệm của PT a, c. HS: Trả lời miệng - PT: x = 0 có tập nghiệm S = {0} - PT: x(x – 1) = 0 có tập nghiệm S = {0; 1} Vậy 2 PT không tương đương. 4-Củng cố: ? Thế nào là phương trình một ẩn? ? Để giải phương trình ta phải làm thế nào? ? Thế nào là hai phương trình tương đương 5- Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm bài tập: 2, 3, 4/SGK – 6,7; 1, 2, 6, 7/SBT – 3,4. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. Ngày giảng : 5/1/2011 Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I- Mục tiêu: : 1-Kiến thức : - Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.Nắm các quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân 2-Kĩ năng : HS trung bình , yếu : Giải phương trình bậc nhất theo quy tắc chuyển vế HS khá : Giải phương trình bậc nhất theo quy tắc chuyển vế quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các PT bậc nhất 3- Thái độ : Nghiêm túc học hỏi, nâng cao tư duy II-Chuẩn bò: Giáo viên : SGK,giáo án Học sinh: Vở ghi bài , SGK III-Tiến trình bài dạy : 1-Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn GV: Giới thiệu PT bậc nhất một ẩn. ? Tại sao a ≠ 0? ? HS lấy VD về PT bậc nhất 1 ẩn, xác định các hệ số a, b? ? HS làm bài 7/SGK - 10 (bảng phụ): Hãy chỉ ra các PT bậc nhất một ẩn trong các PT sau: a/ 1 + x = 0 b/ x + x 2 = 0 c/ 1 – 2t = 0 d/ 3y = 0 e/ 0x – 3 = 0 GV: Để giải các PT này, ta HS: Nếu a = 0 thì PT khơng là PT bậc nhất một ẩn. HS tự lấy VD. HS: Trả lời miệng - PT: a, c, d là PT bậc nhất 1 ẩn. - PT: b, e khơng là PT bậc nhất 1 ẩn. * Định nghĩa: (SGK - 7) PT bậc nhất 1 ẩn có dạng: ax + b = 0 (a, b ∈ R, a ≠ 0) * VD: + 3x – 5 = 0 (a = 3; b = -5) + -2 + y = 0 (a = 1; b = -2) thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình ? HS làm bài tập: Tìm x, biết: 2x – 6 = 0 ? Trong quá trình tìm x trên, ta đã sử dụng những quy tắc nào? ? Phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi PT? ? HS làm ?1 ? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? GV: Ở bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = 6, ta có x = 6 : 2 hay x = 6 . 2 1 ⇒ x = 3 Vậy trong 1 đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng 1 số, hoặc chia cả 2 vế cho cùng 1 số khác 0. Đối với PT, ta cũng có thể làm tương tự. ? HS làm bài tập: Tìm x, biết: 1 2 x = − ? Trong quá trình tìm x trên, ta đã sử dụng những quy tắc nào? ? Phát biểu quy tắc nhân với 1 số? GV: Giới thiệu quy tắc chia (như SGK – 8). ? HS làm ?2 ? ? Nhận xét bài làm? Nêu các 1 HS lên bảng làm. HS: Ta đã sử dụng các quy tắc: - Quy tắc chuyển vế. - Quy tắc chia. HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế. HS làm ?1: a/ x – 4 = 0 ⇔ x = 4 b/ 3 3 0 4 4 x x+ = ⇔ = − c/ 0,5 – x = 0 ⇔ x = 0,5 1 HS lên bảng làm. HS: Ta đã sử dụng các quy tắc nhân cả 2 vế của phương trình với cùng 1 số (nhân với 2) HS: Phát biểu quy tắc nhân với 1 số. 2 HS lên bảng làm ?2: 0,1x = 1,5 ⇔ x = 1,5 : 0,1 = 15 hoặc x = 1,5 . 10 = 15 c/ -2,5x = 10 a/ Quy tắc chuyển vế: * VD: Tìm x, biết: 2x – 6 = 0 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 * Quy tắc: (SGK – 8) b/ Quy tắc nhân với một số: * VD: Giải PT 1 2 x = − 2x⇔ = − * Quy tắc: (SGK – 8) kiến thức đã sử dụng? ⇔ x = 10 : (-2,5) = -4 Hoạt động 3 Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn GV: Ta thừa nhận từ 1 PT dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, luôn nhận được 1 PT mới tương đương với PT đã cho. ? HS tự nghiên cứu VD/SGK? GV: Hướng dẫn HS giải PT bậc nhất một ẩn dạng tổng quát. ? HS làm ?3 ? ? Nhận xét bài làm? HS tự nghiên cứu VD/SGK. HS làm với sự hướng dẫn của GV. 1 HS lên bảng làm ?3: -0,5x + 2,4 = 0 ⇔ -0,5x = -2,4 ⇔ x = (-2,4) : (-0,5) ⇔ x = 4,8 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {4,8} a/ VD: (SGK – 9) b/ Tổng quát: PT: ax + b = 0 (a ≠ 0) ax b b x a ⇔ = − ⇔ = − Vậy PT bậc nhất: ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất: x = - b a 4- Củng cố: ? Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? ? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình? 5- Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Làm bài tập: 6, /SGK – 9, 10; 10, 13, /SBT – 4, 5. - HD bài 6: B C C 1 : S = ( 7 4) . 2 x x x + + + xx C 2 : S = 2 7 4 2 2 x x x+ + A 7 4 D H K x x Ngày giảng :10/1/2011 Tiết 43 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I-Mục tiêu: 1-Kiến thức : - Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.Nắm các quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân 2-Kĩ năng : - HS trung bình , yếu : Củng cố kó năng biến đổi phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân - HS khá : Nắm vững phương pháp giải các phương tình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất 3- Thái độ : - Cẩn thận nghiêm túc trong giờ học II-Chuẩn bò: Giáo viên : SGK,giáo án , bảng phụ Học sinh: Vở ghi bài , SGK III- Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cách giải GV: Đưa nội dung VD 1. ? Có thể giải PT này như thế nào? ? 1 HS lên bảng trình bày? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? PT ở VD 2 có gì khác so với PT ở VD 1? GV: Hướng dẫn HS cách giải. ? Đưa PT đã cho về dạng ax + b = 0 (hoặc ax = -b)? ? HS làm ?1 ? 1 HS lên bảng trình bày, giải thích rõ từng bước biến đổi. HS: - Nhận xét bài làm. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. HS: Các hạng tử ở 2 vế của PT này có mẫu, mẫu khác nhau. HS: Giải PT theo hướng dẫn của GV. HS làm ?1. * VD 1: Giải PT 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ -x + 8x = 12 – 11 ⇔ 7x = 1 ⇔ x = 1 7 * VD 2: Giải PT 5 2 5 3 1 3 2 x x x − − + = + ⇔ 2(5 2) 6 6 3(5 3 ) 6 6 x x x− + + − = ⇔ 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x ⇔ 10x + 6x + 9x = 21 + 4 ⇔ 25x = 25 ⇔ x = 1 * Các bước chủ yếu để giải PT: - Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. - Bước 2: Chuyển các hạng tử sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. - Bước 3: Giải PT nhận được. Hoạt động 2: Áp dụng ? HS xác định MTC? Nhân tử phụ rồi quy đồng mẫu thức 2 vế? ? HS khử mẫu, bỏ dấu ngoặc? ? HS thu gọn rồi chuyển vế? ? HS tìm x? ? HS làm ?2 ? GV: Nêu nội dung chú ý 1. GV: Hướng dẫn HS giải VD 4. ? Cách giải ở VD 4 có gì khác so với cách giải ở VD trên? HS: MTC: 6 HS thực hiện theo các bước giải PT. 1 HS lên bảng làm ?2: x - 4 37 6 25 xx − = + ⇔ 12 )37(3 6 )25(212 xxx − = +− ⇔ 12x – 10x – 4 = 21 – 9x ⇔ 11x = 25 ⇔ x = 11 25 Vậy tập nghiệm của PT là: S = { 11 25 } HS: Không khử mẫu, đặt nhân tử chung là (x – 1) ở vế trái. * VD 3: Giải PT: ( )( ) 6 33 6 )12(3)2)(13(2 2 11 2 12 3 213 2 2 = +−+− ⇔ = + − +− xxx xxx ⇔ 2(3x - 1)(x + 2) - 3(2x 2 + 1) = 33 ⇔ 10x = 40 ⇔ x = 4 Vậy tập nghiệm của PT là: S = {4} * Chú ý: (SGK – 12) * VD 4: Giải PT: 2 6 1 3 1 2 1 = − − − + − xxx 2 6 4 ).1( 2 6 1 3 1 2 1 )1( =−⇔ = −+−⇔ x x GV: Khi giải PT không bắt buộc phải làm theo thứ tự nhất định, có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lí nhất. ? 2 HS lên giải VD 5, VD 6? ? Nhận xét bài làm? GV: Nêu nội dung chú ý 2. HS 1 lên giải VD 5 HS 2 lên giải VD 6. HS: Nhận xét bài làm. ⇔ x – 1 = 3 ⇔ x = 4 * VD 5: Giải PT: x + 2 = x – 3 ⇔ x – x = -3 – 2 ⇔ 0x = -5 Vậy PT vô nghiệm. * VD 6: Giải PT: x + 3 = x + 3 ⇔ x – x = 3 - 3 ⇔ 0x = 0 Vậy PT có vô số nghiệm. Hoạt động 3: Luyện tập ? HS trả lời miệng BT 10/SGK – 12 (Bảng phụ)? ? Nhận xét câu trả lời? ? HS hoạt động nhóm giải bài 12(a, c)/SGK - 13? - Nhóm 1, 3, 5: Làm câu a. - Nhóm 2, 4, 6: Làm câu b. HS: a/ Sai vì chuyển vế các hạng tử: -x; -6 mà không đổi dấu. Sửa lại: 3x – 6 + x = 9 – x ⇔ 3x + x + x = 9 + 6 ⇔ 5x = 15 ⇔ x = 3 b/ Sai vì chuyển vế các hạng tử: -3 mà không đổi dấu. Sửa lại: 2t – 3 + 5t = 4t + 12 ⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3 ⇔ 3t = 15 ⇔ t = 5 HS hoạt động nhóm: a/ 2 35 3 25 xx − = − ⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x) ⇔ 10x – 4 = 15 – 9x ⇔ 19x = 19 ⇔ x = 1 b/ 5 16 2 6 17 x x x − =+ − ⇔ 5(7x – 1) + 30. 2x = 6(16 – x) [...]... tra: + Häc sinh 1 Ch÷a bµi tËp 30 (a) trang 22 + Häc sinh 2: Ch÷a bµi tËp 30 ( b) - Sau khi häc sinh lªn b¶ng lµm xong bµi yªu Bµi tËp 30 ( SGK- 23) Gi¶i ph¬ng tr×nh : - Hai häc sinh lªn b¶ng kiĨm tra + Häc sinh 1 ch÷a bµi tËp 30 (a) +Häc sinh 2 ch÷a bµi tËp 30 (b) 1 x 3 , §KX§: x ≠ 2 +3= x−2 2− x 1 + 3( x − 2) 3 − x ⇔ = x−2 x−2 ⇒ 1 + 3x − 6 = 3 − x ⇔ 3x + x = 3 + 5 ⇔ 4x = 8 ⇔ x = 2 ( Kh«ng tho¶ m·n §KX§)... – 31 : 31 ? Chữa bài tập 40/SGK - Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi), (x ∈ Z + ) Năm nay tuổi mẹ là 3x (tuổi) Mười ba năm sau, tuổi Phương là: x + 13 (tuổi) Tuổi mẹ là: 3x + 13 (tuổi) - Ta có PT: 3x + 13 = 2(x + 13) ⇔ 3x + 13 = 2x + 26 ? Nhận xét bài làm của bạn? HS: Nhận xét bài làm ⇔ x = 13 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy năm nay Phương 13 tuổi Hoạt động 2: Luyện tập ? HS đọc đề bài 39 /SGK – HS đọc đề bài 39 /SGK... 0 => x = 6 Vậy S = {0;6} b/ 0,5x(x – 3) = (x – 3) (1,5x – 1) (x -3) (0,5x – 1,5x +1 ) = 0 (x – 3) (1 – x ) = 0 x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0 * x – 3 = 0 => x = 3 * 1 – x = 0 => x = 1 Vậy S = {3; 1} c/ 3x – 15 = 2x(x – 5) 3 (x – 5) – 2x(x – 5) = 0 (x – 5)( 3 – 2x) = 0 x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x= 0 * x – 5 = 0 => x = 5 * 3 -2x = 0 => x = 1,5 Vậy S = {1,5;5} Hoạt động 3: Trò chơi toán Hs nghe các học bước... 4 x + 2 , §KX§:x ≠ 3 x +3 x +3 7 2 x.7( x + 3) − 2 x 2 7 4 x.7 + 2( x + 3) ⇔ = 7( x + 3) 7( x + 3) ⇒ 14 x 2 + 6 x − 14 x 2 = 28 x + 2 x + 6 ⇔ 6 x − 28 x − 2 x = 6 ⇔ −24 x = 6 −1 ( Thoả mãn ĐKXĐ ) ⇔x= 4 −1 VËy S = 4 Hoạt động 2: Luyện tập -Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh gi¶i bµi tËp 31 ( SGK) -Yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng theo nhãm lµm bµi tËp - Học sinh đọc đầu bài 2 a 1 − 3x = 3 - Häc sinh ho¹t ®éng... a/ (2x + 2) 9 = 144 ⇔ 18x + 18 = 144 ⇔ 18x + 144 - 18 ⇔ 18x = 126 ⇔ x=7 - Nhóm 3, 4: Làm câu b b/ 6x + - Nhóm 5, 6: Làm câu c 6.5 = 75 2 ⇔ 12x + 30 = 150 ⇔ 12x = 120 ⇔ x = 10 c/ 12x + 24 = 1 68 ⇔ 12x = 1 68 - 24 ? Đại diện nhóm trình bày ⇔ 12x = 144 ⇔ x = 12 bài? ? HS làm BT: Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định Bài tập: 3x + 2 A = 2( x − 1) − 3( 2 x + 1) 3x + 2 - Phân thức A xác... trả lời miệng: 2( x − 3) ≠ 0 x ≠ 3 ⇔ 2( x + 1) ≠ 0 x ≠ −1 ? HS quy đồng mẫu 2 vế HS trả lời miệng của PT? ? HS khử mẫu thức? ? Giải PT nhận được? HS: Giải PT theo các bước * VD 3: Giải PT x x 2x + = 2( x − 3) 2 x + 2 ( x + 1)( x − 3) 2( x − 3) ≠ 0 x ≠ 3 ⇔ 2( x + 1) ≠ 0 x ≠ −1 ĐKXĐ: x( x + 1) + x( x − 3) 4x = 2( x − 3) ( x + 1) 2( x + 1)( x − 3) 2 2 ⇒ x + x + x – 3x = 4x ⇔ 2x2 – 6x = 0... nào? ? HS tự nghiên cứu VD 3/ SGK? HS tự nghiên cứu VD 3 ? HS nêu cách làm? HS: - Chuyển VT sang VP rồi phân tích VT thành nhân tử GV: Trường hợp VT của PT tích - Giải PT tích ?3: (x - 1) (x2 + 3x - 2) - (x 3 1) = 0 ⇔ (x - 1) (x2 + 3x - 2 - x 2 – x - 1) = 0 ⇔ (x - 1) (2x - 3) = 0 ⇔ x-1=0 hoặc 2x - 3 = 0 +x-1=0 ⇔ x=1 + 2x - 3 = 0 ⇔ x = 3/ 2 Vậy tập nghiệm của PT đã cho là: S = {1; 3/ 2} có nhiều hơn 2 nhân... GV: Lưu ý HS: Ở bước này x+2 2x + 3 = (1) x 2( x − 2) HS quy đồng mẫu 2 vế của ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2 2( x + 2)( x − 2) x(2 x + 3) PT rồi khử mẫu (1) ⇔ 2 x( x − 2) = 2 x( x − 2) HS: Có thể khơng tương ⇒ 2(x – 2) (x + 2) = x (2x + 3) ⇔ 2(x2 – 4) = x (2x + 3) đương ⇔ 2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0 ⇔ 3x = -8 HS: Trả lời miệng chỉ dùng dấu “ ⇒ ” ? Giải PT vừa nhận được? 8 ? x = 3 HS: Giải PT vừa nhận được có thỏa... xét bài làm? HS: Nêu nội dung nhận xét 1 HS lên làm ?3: (x - 1) (x2 + 3x - 2) - (x3 1) = 0 ⇔ (x - 1) (x2 + 3x - 2 x2 – x - 1) = 0 ⇔ (x - 1) (2x - 3) = 0 ⇔ x-1=0 hoặc 2x - 3 = 0 +x-1=0 ⇔ x=1 + 2x - 3 = 0 ⇔ x = 3/ 2 Vậy tập nghiệm của PT đã cho là: S = {1; 3/ 2} GV: - Nếu ta khơng áp dụng HĐT mà máy móc nhân vào giống như VD 2, ta được PT: 2x 2 - 5x + 3 = 0 và việc phân tích VT thành nhân tử ta phải làm... − 1 4 nhãm b¹n, thèng nhÊt ? NhËn xÐt bµi lµm kÕt qu¶ 3 2 1 cđa nhãm b¹n + = b ( x − 1)( x − 2) ( x − 3) ( x − 1) ( x − 2)( x − 3) §KX§: x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ 3 3( x − 3) + 2( x − 2) x −1 - Gi¸o viªn kÕt hỵp víi ⇔ = ( x − 1)( x − 2)( x − 3) ( x − 1)( x − 2)( x − 3) häc sinh ®¸nh gi¸, sưa ⇒ 3x − 9 + 2 x − 4 = x − 1 sai ⇔ 4 x = 12 ⇔ x = 3( Lo¹i-Kh«ng T/M §KX§) VËy S = φ 4- Củng cố: ? Qua bài học ngày . chung là (x – 1) ở vế trái. * VD 3: Giải PT: ( )( ) 6 33 6 )12 (3) 2)( 13( 2 2 11 2 12 3 2 13 2 2 = +−+− ⇔ = + − +− xxx xxx ⇔ 2(3x - 1)(x + 2) - 3( 2x 2 + 1) = 33 ⇔ 10x = 40 ⇔ x = 4 Vậy tập nghiệm. – 3) = (x – 3) (1,5x – 1) (x -3) (0,5x – 1,5x +1 ) = 0 (x – 3) (1 – x ) = 0 x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0 * x – 3 = 0 => x = 3 * 1 – x = 0 => x = 1 Vậy S = {3; 1} c/ 3x – 15 = 2x(x – 5) 3. vế các hạng tử: -3 mà không đổi dấu. Sửa lại: 2t – 3 + 5t = 4t + 12 ⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3 ⇔ 3t = 15 ⇔ t = 5 HS hoạt động nhóm: a/ 2 35 3 25 xx − = − ⇔ 2(5x – 2) = 3( 5 – 3x) ⇔ 10x – 4 =