ĐẠI SỐ TUẦN 1 Chương I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Ngày soạn: 05/9/2005 Tiết 1 : §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I.Mục tiêu: -Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức. -Biết vận dụng linh hoạt qui tắc nhân để giải toán . -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò: Phiếu học tập. III. Nội dung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1. (Hình thành qui tắc) GV:” Hãy cho một ví dụ về đơn thức? -Hãy cho một ví dụ về đa thức? -Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức . -Cộng các tích tìm được. Giáo viên : “Ta nói đa thức 6x 3 -6x 2 +15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x 2 -2x +5. “ GV: “ Qua bài toán trên , theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?” GV: -Ghi bảng qui tắc Hoạt động 2: ( Vận dụng qui tắc , rèn kó năng) -Cho HS làm ví dụ sách giáo khoa (-2x 3 )(x 2 + 5x – 2 1 ) -Nêu ?2 GV: nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế Hoạt động 1: Học sinh phát biểu: Chẳng hạn: -Đơn thức:3x -Đa thức: 2x 2 -2x +5 -Nhân 3x với từng hạng tử của đa thức 2x 2 -2x +5 và cộng các tích tìm được: * 3x(2x 2 -2x +5)= 3x.2x 2 +3x(-2x)+3x.5 =6x 3 -6x 2 +15x -HS phát biểu -Ghi qui tắc. -Học sinh làm…. -Học sinh trả lời và thực hiện ?2 Học sinh làm. 2 1 (5x+3+3x+y).2y Biến đổi thành Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 1.Qui tắc: (SGK) 2. p dụng: (-2x 3 )(x 2 +5x- 2 1 ) =(-2x 3 ).x 2 +(-2x 3 ).5x + (-2x 3 )(- 2 1 ) =-2x 5 -10x 4 +x 3 . nào? GV: Nhắc lại tính giao hoán của phép nhân? Hoạt động 3:(Củng cố ) -Cho học sinh làm ?3 Lưư ý: (A+B)C=C(A+B) -Làm bài tập 1c,3a (SGK) Hướng dẫn về nhà: Các bài tập còn lại ở SGK (8x+y+3).y Thay x=3 ; y=2 vào biểu thức rút gọn. - HS làm bài tập ở nháp, 2HS làm ở bảng. Học sinh ghi bài tập về nhà: bài tập 1a,1b,2,3,5,6 SGK. ?3. Diện tích mảnh vườn: 2 1 .(5x+3+3x+y).2y =(8x+y+3).y =………… -2học sinh làm bài tập 1c,3a Tiết 2: §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 05/9/2005 I.Mục tiêu: -Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. -Học sinh biết vâïn dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. II.Chuẩn bò : -Học sinh ôn lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức. -Giáo viên chuẩn bò phiếu học tập , bảng phụ. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Kiểm tra bài cũ. “Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.p dụng giải bài tập 1a,1b SGK” -Hoạt động 1:( Hình thành kiến thức mới ) GV:”Cho hai đa thức : x-2và 6x 2 -5x +1. -Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x 2 -5x +1. - Hãy cộng các kết quả tìm được. Ta nói đa thức 6x 3 -17x 2 +11x+2 là tích của đa thức x-2và đa thức 6x 2 - 5x +1 -Một học sinh lên bảng trả lời. Hoạt động 1: Học sinh thực hiện nhóm, đại diện nhóm trình bày. -Vài em trả lời -Ghi qui tắc -Học sinh thực hiện 6x 2 -5x+1 x x-2 Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1.Qui tắc:( SGK) 2. p dụng: (x+3)(x 2 +3x-5) =x.x 2 +x.3x+ x. (-5)+3.x 2 +3.3x+3.(-5). =x 3 +3x 2 -5x+3x 2 +9x-15 =x 3 +6x 2 +4x-15 Có thể trình bày: x 2 +3x-5 x x+3 3x 2 +9x-15 2 GV: Hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? -Ghi bảng qui tắc GV: Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đã sắp xếp? -Cho học sinh nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGK Hoạt động 2:( Vận dụng qui tắc, rèn kó năng) -Làm bài tập a,b -Làm bài tập ?2. Cho học sinh trình bày -Làm ?3. Cho học sinh trình bày Cho Học sinh nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức. Hoạt động 3: ( Củng cố) Làm các bài tập 7,8 trang 8 SGK trên phiếu học tập.GV thu chấm một số bài học sinh. Sửa sai trình bày lời giải hoàn chỉnh. Bài tập về nhà:Bài tập 9 SGK xem trước các bài tập chẩn bò cho tiết luyện tập. Học sinh trả lời……… Hoạt động 2: -Học sinh thực hiện trên phiếu học tập a) b) Học sinh thực hiện. -HS làm bài tập trên phiếu học tập. Hoạt động 3: HS làm các bài tập trên giấy nháp, hai học sinh làm ở bảng. x 3 +3x 2 -5x x 3 +6x 2 +4x-15 ( Hai học sinh làm bài tập 8, 7 trang 8 SGK) TUẦN 2 3 TIẾT3: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/8/2010. Ngày dạy: 25/8/2010 MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức ;nhân đa thức với đa thức. -Kó năng: Học sinh thực hiện thành thạo qui tắc. - Thái độ: biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huôáng cụ thể. Trọng tâm :Quy tắc nhân đơn thức với đa thức ;nhân đa thức với đa thức. Phương pháp : luyện tập Chuẩn bò Thước ,bảng phụ. NỘI DUNG : A- Tổ chức lớp: B-Kiểm tra: -Hai học sinh trình bày cùng lúc các bài tập 10a và 10b. -Học sinh nhận xét. -Cho học sinh phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức . C-Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng Giáo viên cho học sinh làm bài tập -Bài 11 (SGK) Hướng dẫn cho học sinh thực hiện các tích trong biểu thức ,rồi rút gọn .Nhận xét kết quả rồi trả lời. -Cho học sinh tiếp tục làm bài 12 trên phiếu học tập , GV thu và chấm một số bài ). Hướng dẫn :- Hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp. - Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hai số đầu là 192. - Tìm x Ba số đó là 3 số nào? Bài tập nâng cao:Cho a,b là 2 số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1, b chia cho 3 dư 2. CMR: a.b chia cho 3 dư 2 -Một học sinh thực hiện và trình bày ở bảng . Cả lớp cùng làm. -Nhận xét kết quả là một hằng số . -Cả lớp thực hiện trên phiếu học tập, một học sinh trình bày bảng. Học sinh trả lời. 2x; 2x +2;2x+4(x ∈ N). (2x+2)(2x+4)- 2x(2x+2)=192. Học sinh thực hiện và trả lời x=23;Vậy 3 số đó là:46;48;50. phương của một tổng và bình phương của một hiệu. GV: Hướng dẫn học sinh Bài tập11( SGK) A=( x-5)(2x+3)- 2x(x-3)+x+7=… =-8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trò của biến x. Bài tập 12 ( SGK) 4 thực hiện.Đặt a=3q+1, b=3p+2 (q,p ∈ N) a.b=9pq+6q+3p+2 vậy a.b chia cho3 dư 2. HS ghi bài tập về nhà. D.Củng cố: - Bài tập 15 (SGK) - GV yêu cầu học sinh nhận xét về hai bài tập ? E- Hướng dẫn tự học: Về nhà làm bài tập 13 SGK, tiết sau học bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ. TIẾT4: §3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn: 22/8/2010. Ngày dạy: 25/8/2010 Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ ( A+B) 2 , (A-B) 2 ,A 2 -B 2 -Kó năng: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh , tính nhẩm. -Thái độ: Rèn luyện khả năng quan sát.Nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. Trọng tâm : ba hằng đẳng thức đáng nhớ ( A+B) 2 , (A-B) 2 , A 2 -B 2 Phương pháp : Nêu vấn đề Chuẩn bò: Thước ,bảng phụ. Nội dung : A.Tổ chức lớp: B-Kiểm tra: -Hãy phát biểu qui tắc nhân hai đa thức? -p dụng :Tính (4x+3)(4x+3) -Nhận xét bài toán và kết quả?(cả lớp) GV đặt vấn đề : Không thực hiện phép nhân,có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn không ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Thực hiện phép nhân: (a+b)(a+b) -Từ đó rút ra: ( a+b) 2 =? Tổng quát: A,B là các biểu thức tùy ý ta có (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 Ghi bảng. (a+b) 2 =a 2 +2ab+b 2 GV:” Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? HS làm trên phiếu học tập . -Thực hiện phép nhân : ( a+b)(a+b) từ đó rút ra ( a+b) 2 =………. - HS ghi hằng đẳng thức bình phương của tổng hai số - Phát biểu bằng lời 1. Bình phương của một tổng: 5 (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 Cho HS thực hiện áp dụng (SGK). HS làm trong phiếu học tập, 1 HS làm ở bảng. GV: hãy tìm công thức ( A-B) 2 Cho học sinh nhận xét. GV cho HS phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng. GV: Cho HS xem lời giải hoàn chỉnh ở bảng. GV: Thực hiện phép tính: (a+b)(a-b)=……… Từ kết quả đó , rút ra kết luận cho (A+B)(A-B)=…… GV: cho HS phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng . GV: p dụng: a/ ( x+2)(x-2)=? ( tính miệng ) b/ (2x+y)(2x-y)=? c/ (3 -5x)(5x+3)=? -Tính ( a+1) 2 - Viết biểu thức x 2 +4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng - Tính nhanh 51 2 HS: Làm trên phiếu học tập (A-B) 2 = [ ] )( BA −+ 2 hoặc (A-B) 2 = (A-B)(A-B) HS làm áp dụng vào vở học -HS làm trên phiếu học tập -Rút ra qui tắc. a/ ( x+2)(x-2)=x 2 -2 2 =x 2 -4 HS làm trên phiếu học tập bài b và c. p dụng: (a+1) 2 x 2 +4x+4 51 2 =(50+1) 2 =50 2 +2.50.1+1 2 =2601 2. Bình phương của một hiệu * p dụng: a/(2x-3y) 2 =(2x) 2 - 2.2x.3y+(3y) 2 4x 2 -12xy+9y 2 b/ 99 2 =(100-1) 2 =100 2 - 2.100.1+1 2 =9801 3.Hiệu hai bình phương: p dụng: a/ (x+2)(x-2)=x 2 -2 2 =x 2 -4 b/ (2x+y)(2x-y)=4x 2 -y 2 D.Củng cố: - Bài tập 7 trang (SGK) E- Hướng dẫn tự học: Nẵm vững các hằng đẳng thức đã học. Làm BT16,17,18, 19 SGK 6 (A-B) 2 =A 2 -2AB+B 2 (A+B)(A-B)=A 2 -B 2 TIẾT 5: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 29/8/2010. Ngày dạy: 1/9/2010 Mục tiêu: -Kiến thức : Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức ( a+b) 2 , ( a-b) 2 , a 2 -b 2 -Kó năng: Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán . -Thái độ: Rèn luyện kó năng quan sát, nhận xét , tính toán. Trọng tâm : ba hằng đẳng thức đáng nhớ ( A+B) 2 , (A-B) 2 , A 2 -B 2 Phương pháp : Luyện tập Chuẩn bò: Thước, SGK. Nội dung: A.Tổ chức lớp: B-Kiểm tra: Kiểm tra: Các hằng đẳng thức: (A + B) 2 ;( A - B) 2 ; A 2 -B 2 C-Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gọi học sinh trình bày bài 16;18 Hai học sinh lên bảng trình bày Bài tập 16,18 ( 10a+5) 2 =100a( a+1)+25 để tính nhẩm 15 2 ;45 2 ;55 2 ;85 2 ;95 2 Cho học sinh làm bài 22 và 23. Ghi bảng: x 2 +2xy+4y 2 =(x+2y) 2 Cho học sinh nhận xét đúng hay sai (bài tập 20 ). Cho học sinh làm bài 25a. Hướng dẫn biến đổi về dạng (A+B) 2 . Giới thiệu (a+b+c) 2 Học sinh nhận xét kết quả. Học sinh trả lời và giải thích cách tính Học sinh làm bài 22 Học sinh làm bài 23. Học sinh nhận xét Học sinh thực hiện. ( a+b+c) 2 = [ ] 2 )( cba ++ =a 2 +b 2 +c 2 +2ab+2ac+2bc. Bài tập 17 ( SGK) Bài tập ( 22SGK) Bài tập ( 23SGK) x 2 +2xy+4y 2 =( x+2y) 2 Chú ý: ( a+b+c) 2 =a 2 +b 2 +c 2 +2( ab+bc+ca) D.Củng cố: - Bài tập 25b (SGK) E- Hướng dẫn tự học: Học thuộc 3 HĐT, bài tập về nhà 25c;24 Tiết sau học bài §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TT ) 7 TIẾT 6: §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TT ) Ngày soạn: 29/8/2010. Ngày dạy: 1/9/2010 Mục tiêu: -Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức (a+b) 3 ,( a-b) 3 . -Kó năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập . -Thái độ : Rèn luyện kó năng tính toán, cẩn thận. Trọng tâm : hai hằng đẳng thức đáng nhớ (a+b) 3 ,( a-b) 3 . Phương pháp : Nêu vấn đề Chuẩn bò: Thước, SGK. Nội dung : A.Tổ chức lớp: B-Kiểm tra: Các hằng đẳng thức:(A + B) 2 ;( A - B) 2 ; A 2 -B 2 C-Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Nêu ?1 Từ kết quả của ( a+b )(a+b ) 2 , Hãy rút ra kết quả ( a+b) 3 ? - Với A và B là các biểu thức ta cũng có: (A+B) 3 = A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 - Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? p dụng tính ( 2x + y ) 3 =? GV: Nêu ?3, HS làm trên phiếu học tập. Từ đó rút ra qui tắc lập phương của một hiệu -Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? * Cho HS tính ( 2x-y ) 3 =? -HS thực hiện -Trả lời -Học sinh ghi (A+B) 3 =A 3 +3A 2 B +3AB 2 +B 3 - Học sinh phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? Một học sinh làm trên bảng -Từ [ ] 3 )(( ba −+ rút ra ( a-b ) 3 (A-B) 3 =A 3 - 3A 2 B+3AB 2 -B 3 - Hai học sinh phát biểu hằng đẳng trên bằng lời. -HS tính 4. Lập phương của một tổng (A+B) 3 =A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 p dụng : ( 2x+y ) 3 =(2x) 3 +3(2x) 2 y+3(2x)y 2 +y 3 =8x 3 +12x 2 y+6xy 2 +y 3 5. Lập phương của một hiệu. (A-B) 3 =A 3 - 3A 2 B+3AB 2 -B 3 p dụng: (2x-y) 3 = (2x) 3 -3(2x) 2 y+3(2x)y 2 -y 3 =8x 3 -12x 2 y+6xy 2 -y 3 D.Củng cố: - Bài tập 26,27,28,SGK. E- Hướng dẫn tự học: Học thuộc 3 HĐT 8