1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn9- Tuần 27

6 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tiết: 131 Tên bài dạy: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Thấy được tính cập nhật của văn bản nhật dụng hệ thống hoá chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình đã học. b. Kĩ năng: - Nắm được một số đặc điểm khi tiếp cận văn bản nhật dụng. c. Thái độ: cẩn thận II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: bảng phụ b. Của học sinh:soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: HS thảo luận phần giới thiệu văn bản nhật dụng. 1.Văn bản nhật dụng có phải là văn bản khái niệm thể loại không? 2. Những đặc điểm cần lưu ý của khái niệm là gì? 3. Em hiểu thế nào là tính cập nhật ? Kòp thời. - Đề tài: Thiên nhiên, môi trường, văn háo, giáo dục, chính trò, xã hội, thể thoa, đạo đức, nếp sống. I. Khái niệm văn bản nhật dụng: - Không phải là khái niệm thể loại. - Không chỉ kiểu văn bản. - Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật. a. Đề tài rất phong phú: b. Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, hiện tượng của đời sốngt con 20 ? Những văn bản nhật dụng đã học có phải chỉ có tính thời sự nhất thời không? Vì sao? 4. Học văn bản nhật dụng để làm gì? Hoạt động2: Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng. ?GV yêu cầu HS trình bày miệng nội dung các văn bản nhật dụng đã học? ? Những vấn đề trên có đạt yêu cầu của văn bản nhật dụng không? Có mang tính cập nhật không? - Vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài. - Không chỉ để mở rộng kiến thức toàn diện mà còn tạo điều kiện học sinh hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường, xã hội. người, xã hội. c. Tính cập nhật: Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày. II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học: - Có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài. - Những văn bản trên không hoặc ít có giá trò văn học. III. Hình thức của văn bản nhật dụng: - Có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản. - Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tiết: 132 Tên bài dạy: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Thấy được tính cập nhật của văn bản nhật dụng hệ thống hoá chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình đã học. b. Kĩ năng: - Nắm được một số đặc điểm khi tiếp cận văn bản nhật dụng. c. Thái độ: cẩn thận II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: bảng phụ b. Của học sinh:soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 25 * Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính cập nhật của văn bản nhật dụng. 1. Ta có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng? 2. Chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại, hiểu loại văn bản trong - Kết hợp các phương thức biểu đạt động phong nha, ổn dòch thuốc lá cầu Long Biên, phong cách Hồ Chí Minh. IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng: 1. đọc các chú thích về sự kiện hiện tượng hay vấn đề. 2. Có thói quen liên hệ : + Thực tế bản thân. + Thực tế cộng đồng. 3.có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp. 20 văn bản nhật dụng? Hoạt động 4: Cho HS trao đổi về một số đặc điểm cần lưu ý khi học văn bản nhật dụng. 1. Em đã chuẩn bò bài và học các bài văn bản nhật dụng như thế nào ở các lớp 6,7,8,9, kết quả? Qua mỗi lớp cách chuẩn bò bài và học bài có gì thay đổi, lý do và kết quả của sự thay đổi? - GV gọi 2 HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK. 2 HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK. 4.Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để đọc - hiểu văn bản nhật dụng. 5.Căn cứ vào đặc điểm thể loại phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát vấn đề. 6. Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự, khoa học truyền thông trên Ti vi, đài, sách báo hàng ngày. * Ghi nhớ: SGK. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà học bài. - Chuẩn bò tiết sau viết bài số 7. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tiết: 133 Tên bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Thực hành tìm hiểu , suy nghó và viết bài về tình hình đòa phương. Nêu ý kiến riêng dưới dạng nghò luận về một sự việc, hiện tượng ở đòa phương. b. Kĩ năng: Tìm hiểu các phương ngữ đặc trung để sử dụng hợp lí c. Thái độ: u ngơn ngữ địa phương II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: b. Của học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Nghĩa tường minh hàm ý miệng giỏi c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. I. Hoạt động 1: Gv nhắc lại những vấn đề có thể viết ở đòa phương. II. Nhận xét phần chuẩn bò của HS đã nộp Tuần 25. - Một số bài viết đã nêu được một số sự việc, hiện tượng mang tính phổ biến như: Vệ sinh môi trường, vi phạm luật an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu, hậu quả của việc phá rừng. - Bài viết đảm bảo tính trung thực, không cường điệu. - Phân tích nguyên nhân đảm bảo tính khách quan. - Bài viết tương đối ngắn gọn. III.Hoạt động 3: -GV đọc các bài viết - gọi HS đọc . - Gọi HS nhận xét. IV. GV tổng kết nhận xét giờ học. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà ôn lại lý thuyết văn nghò luận. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày9 tháng 3 năm 2010 Tiết: 134-135 Tên bài dạy: BÀI VIẾT SỐ 7. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: -Ôn tập tổng hợp về lý thuyết và kỹ năng của kiểu nghò luận -Tích hợp các kiến thức về văn, tiếng việt đã học. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết văn nghò luận nói chung: Nghò luận về đoạn thơ, bài thơ. c. Thái độ: Nghiêm túc II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: ĐỀ b. Của học sinh: giấy kt III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Ghi đề. hướng dẫn làm bài * Hoạt động 2 Theo dõi, thu bài Làm bài Cảm nhận về bài thơ Sang thu (9/3) Viếng lăng Bác(9/1) IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà ôn lại lý thuyết văn nghò luận. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: . tượng ở đòa phương. b. Kĩ năng: Tìm hiểu các phương ngữ đặc trung để sử dụng hợp lí c. Thái độ: u ngơn ngữ địa phương II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: b. Của học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH. được một số đặc điểm khi tiếp cận văn bản nhật dụng. c. Thái độ: cẩn thận II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: bảng phụ b. Của học sinh:soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b kiểm tra Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: HS thảo luận

Ngày đăng: 30/04/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w