Tiết: 141 Tên bài dạy: NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khồ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nữ thanh niên xung phong trong truyện. Thấy được những nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm. c. Thái độ: Biết hi sinh, lạc quan II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: b. Của học sinh: soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Những quy luật cuộc đời nào được nhân vật chính chiêm nghiệm, khái quát tư øchính bản thân cuộc sốngvà hoàn cảnh thực tại bản thân. miệng giỏi c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích. GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp. GV và học sinh nhận xét. Yêu cầu: Phân biệt lời kể, lời đối HS đọc tiếp. I.Đọc- tìm hiểu chú thích. 1.Đọc văn bản. 2.Chú thích: Chú ý chú thích *. 3.Bố cục: 3 phần. -Phần 1 từ đầu đến ngôi sao trên mũ- >Phương Đònh kể về công việc và thoại giữa các nhân vật. ? Tác giả kể chuyện ngôi thứ mấy? ? Tìm bố cục của văn bản? GV gọi học sinh tóm tắt toàn bộ nọi dung đoạn trích. Ngôi thứ nhất. Tóm tắt toàn bộ nọi dung đoạn trích. cuộc sống của bản thân và tổ ba cô trinh sát mặt đường. - Phần 2 tiếp theo đến bây giờ là buổi trưa-> Chò Thao bảo: Một lần phá bom.Nho bò thương, hai chò em lo lắng săn sóc. -Phần 3 còn lại: Sau phút nguy hiểm hai chò em nối nhau hát niềm vui của ba người trước trận mưa đá đột ngột. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: chuẩn bị phân tích nội dung bài V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 142 Tên bài dạy: NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI (tt) I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khồ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nữ thanh niên xung phong trong truyện. Thấy được những nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm. c. Thái độ: Biết hi sinh, lạc quan II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: b. Của học sinh: soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Những quy luật cuộc đời nào được nhân vật chính chiêm nghiệm, khái quát tư øchính bản thân cuộc sốngvà hoàn cảnh thực tại bản thân. miệng giỏi c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. GV cho học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: ?Em thử hình dung và nhận xét hòan cảnh sống của ba cô gái TNXP? ? Qua lời kể,tự nhận xét và nhận xét của Phương Đònh về bản thân và với hai đồng đội.Em hãy tìm ra “ Có ở đâu như thế này không: Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp nhòp điệu chạy về hang”. Tuy nhiên mỗi người họ lại có cá tính riêng. -Phương Đònh: nhạy cảm, lãng những nét tính cách chung của ho? ? Diễn biến tâm lí của Đònh trong lần phá bom nổ chậm được tả như thế nào? Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô? “Tôi đến gần qủa bom mà bước tới” “Thỉnh thoảng chẳng lành”. Tâm lí khi phá bom được miêu tả rất tỉ mỉ, chi tiết đến tường cảm giác -> Tâm lí rất chân thực. ? Hãy nhận xét nghệ thuật của truyện? GV gọi 2 học sinh đọc to rõ ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Làm bài tập. GV cho HS làm bài tập 1. GV cho HS thảo luận theo nhóm. GV gọi đại diện theo nhóm lên trả lời. mạn. -Chò Thao: Dự tính tương lai lại thiết thực hơn, trong công việc bình tónh, quyết liệt, rất sợ nhìn máu chảy. - Nho: Bướng bỉnh, mạnh mẽ, có lúc lại lầm lì, cự đoan, thích thêu hoa rực rỡ, lòe loẹt. -> Câu chuyện sinh đông. Bên cạnh những phẩm chất chung như hai đồng đội trong tổ, em thấy Phương Đònh có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách? “ Tôi mê hát cười một mình” “ Tôi thích nhiều bài còn xanh xanh”. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Về nhà học thuộc bài. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết: 143 Tên bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TLV I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Thực hành tìm hiểu và suy nghó và viết bài về tình hình đòa phương. Nêu ý kiến riêng dưới dạng nghò luận về một sự việc, hiện tượng ở điạ phương. b. Kĩ năng: c. Thái độ: Xây dựng địa phương. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: vấn đề địa phương b. Của học sinh: tìm hiểu trước III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 kiểm tra vở chấm vở cả lớp c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Hoạt động 1: - Giáo viên nhắc lại những vấn đề có thể viết ở đòa phương đã gợi ý ở tiết trước. Hoạt động2: - Giáo viên nhận xét phần chuẩn bò của học sinh đã nạp ở tuần 25. + Một số bài đã thực sự đi vào nghò luận những hiện tượng bức xúc ở đòa phương như những vấn đề môi trường (Rác thải ô nhiễm môi trường do chăn nuôi) vấn đề chặt phá rừng, hậu quả của việc chặt phá rừng. * Về an toàn giao thông: Phóng nhanh vượt ẩu, chở ba. - Nhìn chung đề tài rấtphong phú, sát thực. *Bài viết đảm bảo tính hiện thực, không cường điệu. - Phân tích nguyên nhân đảm bảo tính khách quan. - Viết ngắn gọn, đủ ý, tính thuyết phục cao. Hoạt động 3: - Giáo viên đọc các bài viết -> G HS đọc. - Gọi HS nhận xét. Hoạt động4: Giáo viên nhận xét sự chuẩn bò giờ học. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà ôn l lý thuyết văn nghò luận. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 144 Tên bài dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN 7. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Ôn tập về văn nghò luận nói chung, kiểu văn nghò luận về tác phẩm truyện. -Củng cố các kỹ năng về việc xây dựng bố cục, tạo liên kết và diễn đạt trong bài văn gnhò luận về tác phẩm truyện. b. Kĩ năng: c. Thái độ: -Rút kinh nghiệm qua một bài viết cụ thể. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: CHẤM BÀI b. Của học sinh: soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. miệng TB c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Hoạt động 1: GV nhắc l những yêu cầu về tìm hiểu đề và tìm ý (Theo tiết 134+135) Hoạt động 2: GV rút kinh nghiệm bài làm. - Đa số học sinh hiểu đề, xác đònh đúng yêu cầu, bài làm có bố cục rõ ràng 3 phần, mạch lạc. - Các luận điểm, luận cứ, luận chứng liên kết chặt chẽ. - Trình bày sạch sẽ, viết rõ ràng. *Tồn tại: + Số ít em nắm không ch81c cốt truyện Lão Hạc nên bài viết không đáp ứng được yêu cầu của đề. + Còn viết tắt, viết hoa tuỳ tiện. + Diễn đạt lủng củng. Kết quả: - Bài điểm khá giỏi: 35% - Bài điểm trung bình: 45% - Bài điểm yếu: 20% Hoạt động 3: Đọc thẩm đònh - GV cho học sinh đọc 2 bài khá giỏi, 2 bài yếu kém. - Gv hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận về nguyên nhân thành công và chưa thành công để cùng rút kinh nghiệm. Hoạt động 4: - GV trả bài và yêu cầu học sinh đổi bài chonhau xem. - Dùng bút đỏ, học sinh tự chữa lỗi mắc trong bài. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà ôn lại văn nghò luận về tác phẩm truyện, thơ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 145 Tên bài dạy: BIÊN BẢN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. b. Kĩ năng: - Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghò. c. Thái độ: trung thực II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: bảng phụ b. Của học sinh: soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. I. Đặc điểm của biên bản: 20 20 5 Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm của biên bản. 1. HS đọc thầm 2 biên bản SGK. - Biên bản cần phải đạt những yêu cầy gì về nội dung, hình thức. - Ngoài các biên bản SGK hãy kể trên các loại biên bản khác. Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh cách viết biên bản. 1. biên bản gồm những mục nào, được sắp xếp ra sao? 2. Phần đầu của biên bản gồm những mục nào> Tên của biên bản được viết như thế nào? 3. Phần kết thúc gồm những mục nào? Mục ký dưới biên bản nói lên điều gì? - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Làm bài tập 1/126. C. Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ. Đọc thầm 2 biên bản SGK Kể trên các loại biên bản khác. HS đọc ghi nhớ. - ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. - Ghi chép một cách trung thực chính xác, đầy đủ không suy diễn chủ quan. - Phải viết đúng mẫu quy đònh. * Các loại biên bản thường gặp: - Biên bản bàn giao công tác. - Biên bản kiểm kê thư viện. - Biên bản vi phạm luật lệ giao thông. - Biên bản về việc gây mất trật tự công cộng. - Biên bản pháp y. II. Cách viết biên bản: 1. Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thành phần tham dự lập biên bản. 2. Phần nội dung: - Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc. 3. Phần kết thúc: - Thời gian kết thúc. - Họ tên, chữ ký của chủ toạ, thư ký. * Ghi nhớ: SGK/126. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Làm bài tập 2/126. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: . năng. Hoạt động 1: - Giáo viên nhắc lại những vấn đề có thể viết ở đòa phương đã gợi ý ở tiết trước. Hoạt động2: - Giáo viên nhận xét phần chuẩn bò của học sinh đã nạp ở tuần 25. + Một số bài. xanh xanh”. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Về nhà học thuộc bài. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết: 143 Tên bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TLV I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến. Viết ngắn gọn, đủ ý, tính thuyết phục cao. Hoạt động 3: - Giáo viên đọc các bài viết -> G HS đọc. - Gọi HS nhận xét. Hoạt động4: Giáo viên nhận xét sự chuẩn bò giờ học. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH