Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
381,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 TUẦN 23 Thứ Môn Tên bài dạy 2 HĐTT Chào cờ TĐ Phân xử tài tình T Xăêng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. TD CT (Ng-V) Cao Bằng. 3 T Mét khối. LT&C MRVT: Trật tự – An ninh. KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc. KH Sử dụng năng lượng điện. ĐĐ Em yêu Tổ quốc Việt Nam. 4 A.N TĐ Chú đi tuần T Luyện tập TLV Lập chương trình hoạt động LS Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta 5 T Thể tích hình hộp chữ nhật LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. ĐL Một số nước ở châu Âu. TD KH Lắp mạch điện đơn giản. 6 T Thể tích hình lập phương. MT TLV Trả bài văn kể chuyện KT Nuôi dưỡng gà. SHTT Sinh hoạt cuối tuần. Tuần 23 1 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 Thứ hai, ngày 18/02/2008 Toán : XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI I– Mục tiêu : Giúp HS : - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. - Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vò đo. - Vận dụng để giải toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ như SGK , bảng phụ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh ĐT 1- Ổn đònh lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm bài tập1. - Nhận xét, sửa chữa . 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề. b– Hoạt động : * Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối và quan hệ giữa hai đơn vò đo thể tích. Xăng- ti- mét khối: -Cho HS quan sát vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi 1 HS xác đònh kích thước của một vật thể. + Đây là hình khối gì ? Có kích thước là bao nhiêu ? + Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng- ti- mét khối . +Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì ? +Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm 3 . -Gọi vài HS nhắc lại. Đề- xi- mét khối: -Hướng dẫn tương tự như xăng- ti- mét khối. +Em hiểu đề- xi- mét khối là gì ? +Đề- xi- mét khối viết tắt là dm 3 . -Gọi vài HS nhắc lại. Quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. - Cho HS quan sát tranh minh họa. + Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. 1’ 5’ 1’ 28’ - 2HS lên bảng . - HS nghe . - HS quan sát . - HS thao tác. + Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 cm. - HS chú ý quan sát vật mẫu. -HS nêu như SGK . - 2 HS nhắc. + Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. - 2 HS nhắc. TB K Lớp Lớp TB Lớp 3đt TB K TB- K Tuần 23 2 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu ? +Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu ? +Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp ? +Hãy tìm cách xác đònh số lượng hình lập phương cạnh 1cm ? + Vậy 1 dm 3 bằng bao nhiêu cm 3 ? 1dm 3 = 1000 cm 3 1000cm 3 = 1dm 3 * Thực hành : Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. -Gọi 5 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 4 HS đọc bài làm . - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố : + Xăng- ti- mét khối là gì? + Đề- xi- mét khối là gì ? + Nêu mối quan hệ giữa chúng . 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò bài sau : Mét khối. 3’ 2’ + Thể tích 1 đề-mét-khối. + 1 xăng- ti- mét khối. + Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương. + Xếp 10 hàng thì được 1 lớp. + Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm. + 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương + 1dm 3 = 1000 cm 3 - HS đọc. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi. + Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Làm bài vào vở. - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo. - 3 HS nêu. G K G K TB Lớp 3đt K 3đt Lớp 3đt RKN: Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH Theo Nguyễn Đổng Chi I-Mục tiêu : -Kó năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc hồi hộp, hào hứng, thể hiện được lòng khâm phục của người kể về tài xử kiện của ông quan án . -Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghóa của bài văn : Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vò quan án . Tuần 23 3 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 -Thái độ : Khâm phục tài năng của người xưa . II- Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh ĐT 1-n đònh lớp: 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc bài Cao Bằng và trả lời câu hỏi trong bài. -Nhận xét + ghi điểm . 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : Phân xử tài tình. b- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : +Đọc toàn bài. +Đọc nối tiếp.(3đoạn) luyện đọc tiếng khó :phân xử công bằng, bật khóc, gian, tiểu, … -Gọi HS đọc phần chú giải; 2 HS giải nghóa từ. +Đọc theo cặp. +Đọc toàn bài. +Đọc mẫu toàn bài . * Tìm hiểu bài : -Đoạn 1: Gọi 1 HS đọc và đọc câu hỏi . +Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? -Giải nghóa từ :công đường. + Nêu ý đoạn 1 ? -Đoạn 2 : Cho HS đọc thầm. +Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải ? +Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ? Giải nghóa từ : biện pháp , bật khóc . + Nêu ý đoạn 2 ? -Đoạn 3: Gọi 1 HS đọc. +Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ? -Giải nghóa từ : thỉnh thoảng . + Nêu ý đoạn 3 ? 1’ 5’ 1’ 11 10 -2HS học thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS-Lớp đọc thầm. +L1:3HS đọc. -3HS đọc +L2:3HS đọc-Nhận xét. -Đọc chú giải + Giải nghóa từ : +L3:3HS đọc-Nhận xét. - 2HS cùng bàn đọc-Nhận xét. -2HS đọc. - Lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi + Việc mình bò mất cắp vải . + Ý 1:Giới thiệu quan án -HS đọc lướt + câu hỏi . -Nhiều cách, cuối cùng là cách xé đôi tấm vải mới tìm được kẻ phạm tội . +Vì người làm ra tấm vải rất quý vải - đó chính là người bò mất cắp . +Ý 2: Tài xử án của quan. -1HS đọc đoạn + câu hỏi + Đánh vào tâm lí lo lắng, sợ sệt của kẻ ăn cắp . + Ý 3: Quan tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa TB- K Lớp G TB K Lớp K TB TB K K 3đt G K TB K G Tuần 23 4 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 *Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. -Cho các nhóm thi đọc diễn cảm. - Cho HS đọc phân vai đoạn 1. 4- Củng cố , dặn dò : -Gợi ý để HS nêu nộ dung bài. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm đọc các truyện về xử kiện của truyện cổ Việt Nam -Chuẩn bò tiết sau : Chú đi tuần 10 2’ -HS lắng nghe . -HS đọc diễn cảm theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . -HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải , quan án . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . + Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của quan án . -HS lắng nghe . Lớp Lớp 3đt 3đt 3đt 3đt Lớp RKN: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh. I - Mục tiêu : 1/ Rèn kó năng nói : -Biết kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh. -Hiểu câu chuyện , biết trao đổi được với các bạn về ND , ý nghóa câu chuyện ( mẩu chuyện ). 2 / Rèn kó năng nghe : -Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . II - Đồ dùng dạy học: -GV và HS: Sách, báo , truyện viết về các chiến só an ninh , công an , bảo vệ … III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS ĐT 1-n đònh lớp: 2-Kiểm tra bài cũ : +Hãy kể lại chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi 3 (về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng) . -Nhận xét 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề. 1’ 4’ 1’ -1HS kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi 3. -HS lắng nghe. K Lớp Tuần 23 5 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 b-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1 HS đọc đề bài . + Nêu yêu cầu của đề bài ? -Gạch dưới những chữ : Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc , góp sức bảo vệ trật tự , an ninh. -Giải nghóa cụm từ: bảo vệ trật tự , an ninh -3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK . -Lưu ý HS : Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể . Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trò an được nêu làm ví dụ trong sách. -Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể . c- HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện : -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận về ý nghóa của câu chuyện . -Cho HS thi kể chuyện trước lớp . -GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghóa câu chuyện . 4- Củng cố dặn dò: - Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 24 để tìm được câu chuyện sẽ kể trước lớp về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an toàn nơi làng xóm mà em biết . 5’ 23’ 2’ - HS đọc đề bài. - HS nêu yêu cầu của đề bài. -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -HS lắng nghe . -3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 -HS lắng nghe . -Lần lượt HS nêu câu chuyện kể . -Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghóa câu chuyện . -Đại diện nhóm thi kể chuyện . -Lớp nhận xét bình chọn . -HS lắng nghe. K G Lớp 3đt Lớp Lớp 3đt RKN: Thứ ba, ngày 19 /02 / 2008 Kó thuật NUÔI DƯỢNG GÀ (Cô Trang dạy) Toán : MÉT KHỐI Tuần 23 6 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 I– Mục tiêu : Giúp HS : - Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vò đo mét khối. -Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối dựa trên mô hình. - Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vò lớn ra đơn vò nhỏ và ngược lại. - Vận dụng để giải toán thực tiễn có liên quan. II- Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ như sgk , bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh ĐT 1- Ổn đònh lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, sửa chữa . 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : Mét khối. b-Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vò đo thể tích đã học. Mét khối: + Xăng- ti- mét khối là gì? +Đề- xi- mét khối là gì? +Vậy tương tự như trên Mét khối là gì? Mét khối viết tắt là m 3 . -Cho HS quan sát hình trong sgk (tr, 117). -Tương tự:+Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm ? +Vậy 1 m 3 bằng bao nhiêu dm 3 ? Ghi bảng: 1m 3 = 1000 dm 3 1m 3 = ? dm 3 . Vì sao? 1m 3 = 1000 000 cm 3 Nhận xét + Chúng ta đã học những đơn vò đo thể tích nào ? Nêu thứ tự từ lớn đén bé. -Ghi bảng: 1m 3 , dm 3, , cm 3. -Gọi 4 HS lên bảng lần lượt viết vào chỗ chấm trong bảng. -Gọi HS nhận xét về kết quả viết. +Hãy so sánh mỗi đơn vò đo thể tích với đơn vò đo thể tích bé hơn, liền sau . +Hãy so sánh mỗi đơn vò đo thể tích với đơn vò đo thể tích liền trước . 1’ 5’ 1’ 12’ - 2 HS lên bảng làm bài tập1, HS dưới lớp làm vào nháp. - HS nghe . -2 HS nêu. +Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m. HS quan sát. +Gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. 1m 3 = 1000 dm 3 +Vì cứ 1dm 3 = 1000 cm 3 1m 3 = 1000 dm 3 = 1000000 cm 3 + mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. m 3 dm 3 cm 3 1m 3 =1000 dm 3 1dm 3 = 1000cm 3 =0,001m 3 1cm 3 = 0,001dm 3 +Mỗi đơn vò đo thể tích gấp 1000 lần đơn vò đo thể tích bé hơn, liền sau. +Mỗi đơn vò đo thể tích bằng 1 1000 đơn vò đo thể tích lơn ù hơn, liền TB Lớp TB K G K 3đt K G G Tuần 23 7 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 c-Thực hành : Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các số. - Gọi 1 HS viết các số đo thể tích. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi để tìm lời giải. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. -Nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố : + Xăng- ti- mét khối là gì? + Đề- xi- mét khối là gì? + Mét khối là gì? 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bò bài sau : Luyện tập. 16’ 3’ 2’ trước. a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. - HS làm bài vào vở. - 4HS đọc . - 1HS viết. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài. -1 HS đọc. -2 HS cùng làm việc với nhau. Bài giải Chia chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật thành các phần bằng nhau dài 1 dm thì ta lần lượt được 5 phần,3 phần, 2 phần. Ta có sau khi xếp 2 lớp hình lập phương 1dm 3 thì đầy hộp. Mỗi lớp có là: 5 x 3 = 15 (hình lập phương1dm 3 ) Vậy số hình lập phương cần để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình lập phương 1dm 3 Đáp số: 30 hình lập phương 1dm 3 - 3 HS nêu. TB Lớp 3đt K TB Lớp K Lớp G 3đt RKN: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ :TRẬT TỰ -AN NINH Tuần 23 8 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 I-Mục tiêu : -Kiến thức : HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trật tự , an ninh . -Kó năng: Rèn kó năng hiểu và nắm chắc từ ngữ thuộc chủ đề : trật tự - an ninh . -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II-Đồ dùng dạy học : -Kẻ bảng nội dung BT 2, BT3 + băng dính . III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh ĐT 1-n đònh lớp: 2-Kiểm tra bài cũ.: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2; 3 -Nhận xét +ghi điểm . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề. b- Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 :-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài tập vào vở bài tập -Lưu ý các em đọc kó để tìm đúng nghóa của từ trật tự . - Gọi HS trình bày. - Gọi HS khác nhận xét. -Nhận xét , chốt ý đúng . *Bài 2 :-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho các nhóm làm vào giấy và đính lên bảng, nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng. - Gọi các nhóm nhận xét. -Nhận xét + chốt kết quả đúng. - Gọi 1 HS đọc nghóa của từ trật tự. *Bài 3 :- Gọi HS đọc y/c của bài tập 3 -GV Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS phát biểu. -Nhận xét , chốt ý đúng: + Những từ ngữ chỉ ngøi liên quan đến trật tự , an ninh : cảnh sát , trọng tài , bọn càn quấy …. + Những từ ngữ chỉ sự việc , hiện tượng liên quan đến trật tự , an ninh : giữ trật tự, bắt, quậy phá , hành hung, bò thương . 4- Củng cố , dặn dò : -Gợi ý để HS nêu nội dung bài -Nhận xét tiết học. 1’ 5’ 1’ 25’ 2’ -HS lên bảng làm lại BT2, 3 của tiết trước . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc cả bài tập . -HS thảo luận cặp để làm bài . - Trình bày. -Lớp nhận xét . -1HS đọc bài tập . -Làm bài theo nhóm và trình bày - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - 1HS đọc -HS đọc -Lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm mẩu chuyện vui, trao đổi cặp và làm vào vở bài tập. -Phát biểu ý kiến . -Lớp nhận xét . -HS nêu . -HS lắng nghe . K Lớp TB Lớp 3đt K 3đt K G 3đt 3đt Tuần 23 9 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 -Yêu cầu HS về nhà xem bài cho tuần sau. RKN: KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện . - Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện . -Kể tên một số loại nguồn điện . II – Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về đồ dùng , máy móc sử dụng điện . - Một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện . - Hình trang 92, 93 SGK . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh ĐT 1 – Ổn đònh lớp : 2 –Kiểm tra bài cũ : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy “ - Nhận xét. 3 –Bài mới : a – Giới thiệu bài : “Sử năng lượng điện “ b – Hoạt động : * HĐ 1 : - Thảo luận . @Mục tiêu: HS kể được : - Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng -Một số loại nguồn điện phổ biến . @Cách tiến hành: -Cho cả lớp thảo luận : + Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết . + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ? -Giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện điện đều được gọi chung là nguồn điện . *HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận . @Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện ( đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) & tìm được một số ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. @Cách tiến hành: 1 3 1’ 27’ - 2HS trả lời . + Nêu tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy . - HS nghe . - Thảo luận cặp. - Bàn là, máy quạ, đồng hồ treo tường, nồi cơ điện, … + Năng lượng điện do pin , do nhà máy điện cung cấp TB- K Lớp Lớp K TB Tuần 23 10 [...]... các chú công an với các cháu học sinh miền Nam -Kiến thức : Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ -Hiểu nội dung ý nghóa của bài : Các chiến só công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu -HS đọc thuộc lòng bài thơ -Thái độ : HS yêu quý các chú công an II-Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh... Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế Tuần 23 28 Trường Tiểu học HoàiHải Giáo án Lớp 5 -Kỹ năng : Tích cực học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương , đất nước -Thái độ : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước ,tự hào về truyền thống , về nền văn hoá và lòch sử của dân tộc VN II- Tài liệu , phương tiện : - Tranh ảnh về đất nước ,con... 1 HS đọc đề bài - Cho HS tự làm bài vào vở; gọi 3 HS lên bảng làm - Quan sát giúp HS yếu giải thích kết quả - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài - Cho HS thảo luận nhóm và tìm cách chia hình hộp chữ nhật và xác đònh các kích thước của hình mới Tuần 23 Giáo án Lớp 5 17 -1HS đọc K -HS quan sát Lớp -HS quan sát, đếm và trả lời: 1 lớp gồm 3đt 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập phương... Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I-Mục tiêu : -Kiến thức : Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến -Kó năng: Biết tạo ra các câu ghép mới ( thể hiện quan hệ tăng tiến ) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vò trí các vế câu -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II-Đồ dùng dạy học : -Bảng... rộng TB2-Kiểm tra bài cũ : vốn từ :Trật tự - an ninh K -Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 tiết mở rộng vốn từ -Lớp nhận xét : Trật tự - an ninh -Nhận xét + ghi điểm 3-Bài mới : Tuần 23 Trường Tiểu học HoàiHải a-Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề b- Hình thành khái niệm : *Phần nhận xét : Bài tâïp 1 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 1’ Tuần 23 Lớp -1HS đọc yêu cầu BT1, lớp đọc thầm K... đạp phanh *Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho 3 HS lên bảng thi làm bài -Cho HS nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét , chốt ý đúng : a/ Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh b/ Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam c/ Ngày nay trên đất nước ta , không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự , an. .. đầu của dây tóc bóng đèn & nơi hai đầu này được đưa ra ngoài Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK *Làm thí nghiệm theo nhóm + Quan sát hình 5 trang 95 SGK & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng Giải thích tại sao ? + Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết quả dự đoán ban đầu Giải thích kết quả thí nghiệm *Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện @Mục tiêu:... sinh hoạt hằng ngày; học tập ; thông tin ; giao thông ; giải trí ,… HS tìm các dụng cụ , máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lónh vực đó Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng - Nhận xét 4 – Củng cố : 2’ -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93 5 – Nhận xét – dặn dò : 1’ - Nhận xét tiết học - Bài sau : “ Lắp mạch điện đơn giản “ -HS quan sát & trả lời Lớp +Nồi cơm điện, đèn... Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc VN , là danh nhân văn hoá thế giới + Văn Miếu ở Thủ đô Hà Nội , là trường đại học đầu tiên của nước ta + o dài VN là một nét văn hoá , truyền thống của dân tộc ta HĐ nối tiếp : -Về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ , tranh 5’ -HS lắng nghe Lớp ảnh sự kiện lòch sử … có liên quan đến chủ đề “Em yêu tổ quốc VN”.; vẽ tranh về đất nước, con người VN RKN ... nghiệm như dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK hướng dẫn ở SGK - HS lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy Lớp - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & * Làm việc cả lớp Tuần 23 Trường Tiểu học HoàiHải -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiêïm của nhóm - Theo dõi + Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng ? *Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK & chỉ cho bạn . lại. Quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. - Cho HS quan sát tranh minh họa. + Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. 1’ 5’ 1’ 28’ - 2HS lên bảng . - HS nghe . - HS quan sát. Những từ ngữ chỉ ngøi liên quan đến trật tự , an ninh : cảnh sát , trọng tài , bọn càn quấy …. + Những từ ngữ chỉ sự việc , hiện tượng liên quan đến trật tự , an ninh : giữ trật tự, bắt, quậy. đường nhờ quan phân xử việc gì ? -Giải nghóa từ :công đường. + Nêu ý đoạn 1 ? -Đoạn 2 : Cho HS đọc thầm. +Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải ? +Vì sao quan cho rằng