SKKN Rèn luyện một số kỹ năng làm bài tập Hóa học bậc THCS

13 564 0
SKKN Rèn luyện một số kỹ năng làm bài tập Hóa học  bậc THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm_ N¨m häc 2009-2010 A. ĐẶT VẤN ĐỀ: I.Lí luận chung Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn nhất, nhưng nó lại có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học. Học hoá học không những học sinh học lý thuyết mà còn đòi hỏi học sinh vận dụng lý thuyết được học vào giải quyết các bài tập lý thuyết, thực tiễn và thực hành thí nghiệm. Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của học sinh ở trường THCS gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các dạng bài tập tính toán. Đa số học sinh không tự giải quyết được các bài tập này, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc mà không hiểu được bản chất. Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài “ Rèn luyện một số kỹ năng làm bài tập Hóa học bậc THCS ” làm SKKN của mình để góp phần nhỏ nhằm khắc phục tình trạng trên của học sinh trong nhà trường. II. Lý do chọn đề tài 1.Tình hình thực tế của học sinh Trong những năm học vừa qua, tôi được nhà trường phân công giảng dạy bộ môn hoá học ở hai khối lớp 8 và 9. Qua thời gian giảng dạy tôi nhận thấy đa số học sinh không tự giải quyết được các bài tập tính toán trong SGK, mặc dù trong giảng dạy tôi đã chú ý đến việc hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho từng phần kiến thức Thực hiện : Kô Căn Sa- Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị. 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm_ N¨m häc 2009-2010 có liên quan đến các dạng bài tập. Thậm chí, có những bài tập đã hướng dẫn chi tiết, nhưng khi gặp lại học sinh vẫn còn bỡ ngỡ, không làm được. Qua quá trình làm công tác giảng dạy tôi nhận thấy có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên như sau: - Do dặc thù của bộ môn Hóa học là một khoa học tự nhiên có tính tư duy trìu tượng, bước đầu làm quen với môn học mới học sinh vẫn còn nhiều bỡ ngỡ. - Nhiều em học sinh có lực học trung bình, yếu nên khả năng nắm bắt và lĩnh hội kiến thức còn quá chậm. Đa số các em luôn có tâm lý ngại khó nên không có thức tìm tòi và học hỏi. - Việc học tập của học sinh chủ yếu ở giờ học chính khoá, nên thời gian ôn tập, củng cố cũng như hướng dẫn các dạng bài tập cho học sinh còn hạn chế. - Qua quá trình kiểm tra bài cũ, vỡ bài tập của học sinh, bản thân tôi nhận thấy ở các em chưa có sự đầu tư về thời gian, không chịu khó suy nghĩ để giải quyết các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa và sách bài tập. 2 . Kết quả học tập của học sinh trong năm học vừa qua: Vì các nguyên nhân trên, dẫn đến chất lượng học tập của học sinh nói chung và môn hoá học nói riêng còn rất thấp. Cụ thể kết quả học tập của học sinh trong năm học 2008 -2009 như sau: SLHS Giỏi Khá T. Bình Yếu, kém SL % SL % SL % SL % Cả năm 167 2 1.2 12 7.2 117 70 36 21.6 Qua kết quả trên chúng ta thấy được tỷ lệ học sinh khá giỏi còn ít, số học sinh yếu và kém còn rất nhiều. Từ thực trạng học sinh như vậy, tôi đã dành thời gian để thử nghiệm phương pháp riêng của mình, và bước đầu đã cho kết quả khả quan. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Các giải pháp thực hiện. Để thực hiện, tôi đã áp dụng một số giải pháp sau: 1. Đối với giáo viên. Thực hiện : Kô Căn Sa- Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị. 2 Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2009-2010 - Nghiờn cu, phõn loi cỏc dng bi tp sao cho phự hp vi tng i tng hc sinh v tng phn kin thc c th. - Thc hin ging dy theo phng phỏp mi, s dng ti a dựng hc tp hc sinh nm vng lý thuyt. Trong quỏ trỡnh ging dy quan tõm n tng i tng hc sinh, ng viờn khuyn khớch cỏc em hc tp. 2. i vi hc sinh. -Hc v lm bi tp theo yờu cu ca giỏo viờn. II. Cỏc bin phỏp t chc thc hin . Mt s dng bi tp thng gp v phng phỏp gii: Dng 1: Bi tp xỏc nh cụng thc phõn t hp cht vụ c: Phng phỏp: 1.Lp CTHH ca hp cht khi bit % nguyờn t v khi lng mol cht (PTK): - a cụng thc v dng chung AxBy hoc AxByCz (x, y, z nguyờn dng) - Tỡm M A , M B , M C -Cú t l: 100%%% chatC BA M C M B M A M === x, y, z CTHH ca hp cht cn tỡm. Vận dụng : VD1 :Xác định CTPT của hợp chất A biết thành phần % về khối lợng các nguyên tố là: %Mg = 28.57; % C = 14.2; %O = 57.23 và M A = 84 g. Giải: Đặt CTPT là Mg x C y O z . Ta có tỷ lệ sau: 100%%% A OC Mg M O M C M Mg M === Thay số vào ta có %100 84 %14.57 16 %9,14 12 %57,28 24 === zyx x = 1; y = 1; z = 3 Vậy CTPT là: MgCO 3 . VD2 :Xác định CTPT của hợp chất biết hợp chất này gồm 2 nguyên tố C và H, Thc hin : Kụ Cn Sa- Trng THCS Lao Bo Hng Húa Qung Tr. 3 Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2009-2010 2/ Lp CTHH da vo khi lng mol cht (PTK) v t l v khi lng nguyờn t. - a cụng thc v dng chung A x B y C z t l khi lng nguyờn t: a, b, c (x, y, z nguyờn dng). - Tỡm M A , M B , M C , M cht . - t ng thc: cba M c M b M a M chatC BA ++ === - Tỡm x, y, z CTHH hợp chất. 3/ Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lợng nguyên tố. - Đa công thức về dạng chung A x B y C z (x, y , z nguyên dơng) - Tìm M A ; M B ; M C . - Đặt tỉ lệ: M A : M B : M C = %A : %B : %C - Tìm x, y, z công thức đơn giản của hợp chất. 4/ Lập CTHH dựa vào PTHH. tỷ lệ khối lợng của các nguyên tố là 3: 1 và phân tử khối là 16. Giải: Đặt công thức là C x H y . Ta có tỷ lệ sau: 1313 + == chat H C M M M Thay số vào ta có: 4 16 13 12 == yx x = 1; y = 4. Vậy CTPT là CH 4 . VD3: Xác định CTPT của hợp chất biết thành phần % các nguyên tố lần lợt là: % Cu = 40%; % S = 20%; % O =40%. Giải: Đặt CTPT là: Cu x S y O z . Ta có tỷ lệ sau: M Cu : M S : M O = %Cu : %S : %O Hay: 16 % : 32 % : 1 % :: OSCu zyx = Thay số vào ta có: x: y: z = 16 %40 32 %20 1 %40 == Rút ra đợc x= 1; y = 1; z = 4 CTPT dạng đơn giản nhất là: CuSO 4 . VD4: Cho 16 gam một oxit của Sắt tác dụng hoàn toàn với khí H 2 ở điều kiện nhiệt độ cao thấy dùng hết 6,72 lit Thc hin : Kụ Cn Sa- Trng THCS Lao Bo Hng Húa Qung Tr. 4 Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2009-2010 - Đọc kỹ đề, xác định số mol của chất tham gia và sản phẩm. - Viết PTHH - Dựa vào lợng của các chất đã cho tính theo PTHH. Tìm M nguyên tố. khí H 2 ( ở đktc). Tìm CTPT của oxit sắt. Giải: Theo đề: n H2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol. Đặt CTPT của oxit sắt là: Fe x O y . Ta có phơng trình hoá học sau: Fe x O y + y H 2 0 t xFe + y H 2 O. Theo PTHH : n FexOy = 1/y . n H2 = 0,3/y mol. Theo đề: n FexOy = yx 1656 16 + yx 1656 16 + = y 3,0 Từ đó => 16y= 16,8x+ 4,8y => 11,2 y = 16, 8 x. hay 3 2 8,16 2,11 == y x Vậy CTPT của oxit sắt là : Fe 2 O 3 . Dạng 2: Bài tập tính theo PTHH . Phơng pháp: 1.Dựa vào lợng chất tham gia phản ứng. + Viết PTHH. + Tính số mol của chất đã cho trong đề bài. + Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm theo tỷ lệ trong PTHH. Vận dụng : VD1:Cho 2,24 lit khí Hiđro (đktc) cháy trong khí Oxi. a. Viết PTHH b. Tính thể tích khí oxi đã dùng. c. Tính khối lợng sản phẩm tạo thành. Giải: Thc hin : Kụ Cn Sa- Trng THCS Lao Bo Hng Húa Qung Tr. 5 Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2009-2010 + Tính lợng chất m hoặc V theo đề bài yêu cầu. 2. Dựa vào lợng chất tạo thành sau phản ứng: + Viết PTHH. + Tính số mol của chất đã cho trong đề bài. + Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm theo tỷ lệ trong PTHH. + Tính lợng chất m hoặc V theo đề bài yêu cầu. a. PTHH: 2H 2 + O 2 0 t 2H 2 O b. Theo đề có: n H2 = 1,0 4,22 24,2 = mol. Theo PTHH: n O2 = 2 1 n H2 = 0,05 mol. -> V O2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit. d. Theo PTHH: n H2O = n H2 = 0,1 mol m H2O = 0,1 . 18 = 1,8 gam. VD2: Đốt cháy một lợng Cacbon trong không khí thu đợc 4,48 lit khí Cacbonic. Tính khối lợng Cacbon đã dùng. Giải: PTHH: C + O 2 0 t CO 2 . Theo đề: n CO2 = 2,0 4,22 48,4 = mol. Theo PTHH: n C = n CO2 = 0,2 mol. Vậy khối lợng Cacbon cần dùng là: m C = 0,2 . 12 = 2,4 gam. Dng 3: Bi toỏn cú cht d. Phng phỏp: -Tỡm s mol cỏc cht ó cho theo bi. -Vit phng trỡnh hoỏ hc. Vn dng : Vớ d : Nhụm oxit tỏc dng vi axit sunfuric theo phng tỡnh phn ng nh sau: Al 2 O 3 +3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 +3 H 2 O Thc hin : Kụ Cn Sa- Trng THCS Lao Bo Hng Húa Qung Tr. 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm_ N¨m häc 2009-2010 -Tìm tỷ lệ: số mol các chất theo đề cho / hệ số các chất trong PTHH rồi so sánh. Nếu chất nào cho tỷ lệ lớn hơn thì chất đó dư. - Khi đó muốn tính lượng các chất khác thì chúng ta tính theo số mol của chất phản ứng hết. Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng chất dư bằng bao nhiêu? (Bài5/T132-SGK8). Giải: Theo đề: = 59,0 102 60 = mol. n 42 SOH = 5,0 98 49 = mol. Ta có: 1 59,0 1 32 = OAl n > 3 5,0 3 42 = SOH n vậy Al 2 O 3 dư sau phản ứng. Theo PTHH :n 32 OAl =n 342 )(SOAl = 3 1 n 42 SOH = 3 5,0 mol. Vậy: - Khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành là: m 342 )(SOAl = 3 5,0 . 342 = 57 gam. - Khối lượng nhôm oxit dư là: m 32 OAl =(n 32 OAl trước phản ứng - n 32 OAl phản ứng ) . M 32 OAl m 32 OAl = (0,59 – 0,5/3). 102 = 43 gam. Thực hiện : Kô Căn Sa- Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị. 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm_ N¨m häc 2009-2010 Dạng 4: Bài tập pha trộn dung dịch: Phương pháp: 1.Pha trộn dung dịch không xảy ra phản ứng. * Trường hợp 1: (Cùng chất tan.) - Xác định m hoặc n trong mỗi dd đem trộn. - Ghi nhớ các công thức tính sau: m dd sau = m dd1 +m dd2 + … ( ∑ m dd đem trộn ) V dd sau = V dd1 +V dd2 + … ( ∑ V dd đem trộn ) m ct sau = m ct1 +m ct2 + … ( ∑ m ct đem trộn ) n ct sau = n ct1 +n ct2 + … ( ∑ n ct đem trộn ) -Sau đó ADCT tính C% hoặc C M để tính nồng độ dung dịch thu được. *Trường hợp 2 :(Khác chất tan) - Tìm n hoặc m của mỗi chất tan trong mỗi dung dịch trước khi trộn. - Tìm V dd sau = V dd1 +V dd2 + … ( ∑ V dd đem Vận dụng : VD1: Trộn 150ml dung dịch NaCl 2M với 350 ml dung dịch NaCl 1M, tính nồng độ của dung dịch thu được. Giải: Theo đề ta có: n dd1 = 0,15 x 2 = 0,3 mol. n dd2 = 0,35 x 1 = 0,35 mol. Khi trộn hai dung dịch với nhau thì: n dd sau = n dd1 +n dd2 = 0,3 + 0,35 = 0, 65 mol. V dd sau = V dd1 + V dd2 = 0,15+ 0,35 = 0,5 lit.  C M dd sau = M V n dds dds 3,1 5,0 65,0 == VD2: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ của mỗi chất trong dung dịch sau khi trộn. Giải: Thực hiện : Kô Căn Sa- Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị. 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm_ N¨m häc 2009-2010 trộn ) Hoặc m dd sau = m dd1 +m dd2 + … ( ∑ m dd đem trộn ) - Lưu ý là khi trong một dung dịch đồng thời chứa nhiều chất tan thì mỗi chất tan có một nộng độ riêng ( do lượng chất tan khác nhau). - Sau đó ADCT tính nồng độ để được kết quả. 2. Pha trộn dung dịch có xảy ra phản ứng hoá học. Các bước tiến hành cũng giống như dạng bài tập tính theo phương trình hoá học. Chỉ khác ở chỗ số mol các chất cho được tính từ nồng độ của dung dịch và tìm nồng độ của các chất trong sản phẩm. + Viết PTHH. + Tính số mol của chất đã cho trong đề bài. + Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm theo tỷ lệ trong PTHH. + Tính lượng chất m hoặc V theo đề bài yêu cầu. Ta có: n NaCl = 0,2 . 1 = 0,2 mol. n HCl = 0,3 . 2 = 0,6 mol. Khi trộn hai dung dịch trên thì: V dd = 0,2+ 0,3 = 0,5 lit. Vậy: C MNaCl = M4,0 5,0 2,0 = vàC MHCl = M2,1 5,0 6,0 = VD3: Cho 150 ml dung dịch KOH tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. a.Tính nồng độ của dung dịch KOH đem phản ứng. b.Tính nồng độ của các chất trong sản phẩm. Giải: Ta có PTHH sau: KOH + HCl  KCl + H 2 O Theo đề ta có: n HCl = 0,05. 2 = 0,1 mol. a. Theo PTHH : n KOH = n HCl = 0,1 mol.  C M KOH = M67,0 15,0 1,0 = . Thực hiện : Kô Căn Sa- Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị. 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm_ N¨m häc 2009-2010 b. Theo PTHH: n NaCl = n HCl = 0,1 mol. V dd = 0,15 + 0,05 = 0,2 lit.  C M KCl = M5,0 2,0 1,0 = . Dạng 5: Bài tập xác định thành phần của hỗn hợp. Phương pháp: Các bước giải bài toán cũng giống như các bài toán giải theo PTHH. Tuy nhiên, ở trường hợp này chúng ta cần đặt ẩn số để lập phương trình hoặc hệ phương trình tuỳ vào dữ kiện của bài toán. + Viết PTHH. + Tính số mol của chất đã cho trong đề bài. + Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm theo tỷ lệ trong PTHH. + Tính lượng chất m hoặc V theo đề bài yêu cầu. Vận dụng : VD1 : 200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe 2 O 3 . a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. (Bài3/T9-SGK 9). Giải: a. PTHH: 2 HCl dd + CuO r  CuCl 2dd +H 2 O l (1) 6 HCl dd + Fe 2 O 3r 2FeCl 3dd +3 H 2 O l (2) b. Theo đề: n HCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol. Đặt x là số mol của CuO, y là số mol của Fe 2 O 3 . Theo đề ta có: 80x + 160y = 20 (I). TheoPTHH : (1)n HCl(1) =2 n CuO = 2x mol. (2)n HCl (2) = 6 n Fe2O3 = 6 y mol. Thực hiện : Kô Căn Sa- Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị. 10 [...]... Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị Yếu, kém SL % 43 20.3 30 14.6 26 12.1 11 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm_ N¨m häc 2009-2010 Từ kết quả trên tôi đã rút một số bài học kinh nghiệm như sau: Những HS thuộc đối tượng yếu kém cần phải bồi dưỡng, được quan tâm lại chưa có ý thức chịu khó học hỏi tìm tòi, ngược lại một số em HS khá giỏi lại tỏ ra thích thú, ham học hỏi dẫn đến kết quả trong học kỳ II số lượng... hiện Trang 2 1 Đối với giáo viên Trang 3 2 Đối với học sinh Trang 3 II Các biện pháp tổ chức thực hiện .Trang 3 1 Bài tập Dạng 1 : Xác định công thức .Trang 3 2 Bài tập dạng 2 : Tính theo PTHH Trang 6 3 Bài tập dạng 3 : Bài toán có chất dư .Trang 7 4 Bài tập dạng 4 : Pha trộn dung dịch Trang 8 5 Bài tập dạng 5 : Xác định thành phần của hổn hợp Trang 10 C Kết luận... : Trang 13 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT (Thường sử dụng trong đề tài) SLHS : Số lượng học sinh HS : Học sinh CTHH : Công thức hóa học ADCT : Áp dụng công thức PTK : Phân tử khối dd : Dung dịch CTPT : Công thức phân tử ct1 : Chất tan một PTHH : Phương trình hóa học ct2: Chất tan hai Thực hiện : Kô Căn Sa- Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị 13 ... dạy và học, theo tôi các địa phương cần có sự quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất, tạo điều kiện thời gian học tập ở nhà cho con em, xây những phòng học chức năng để những tiết thực hành cô trò làm việc có chất lượng và hiệu quả Mong rằng tài liệu nhỏ này sẽ được đông đảo các bạn đồng nghiệp tham gia góp ý kiến để có thêm kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lượng học sinh trong giảng dạy môn Hoá học Lao... Bảo, ngày 15 tháng 5 năm 2010 Người viết SKKN Kô Căn Sa Thực hiện : Kô Căn Sa- Trường THCS Lao Bảo – Hướng Hóa – Quảng Trị 12 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm_ N¨m häc 2009-2010 PHỤ LỤC A Đặt vấn đề: Trang 1 I Lý luận chung : Trang 1 II Lý do chọn đề tài Trang 1 1 Tình hình thực tế của học sinh Trang 1 2 Kết quả học tập của học sinh năm học vừa qua Trang 2 B Giải quyết vấn đề:... đạo và chuyên đề tự chọn cho học sinh các lớp 8B,8C,9B,C,D,E trong năm học, và qua các tiết kiểm tra đánh giá đã thu được kết quả như sau: Giỏi SL % HKI : Lớp 8B,C HKII : Lớp 8B,C (Cuối năm) 75 73 73 Khá SL % T Bình SL % Yếu, kém SL % 1 1.3 15 20.0 46 61.3 13 17.4 5 6.8 23 31.5 32 43.8 13 17.8 1 1.4 25 34.2 36 49.3 11 15.1 Cụ thể kết quả học tập của học sinh trong năm học 2008 -2010 như sau: SLHS HK... mặc dù việc giải toán hoá học là một công việc khó khăn đối với nhiều học sinh, nhưng nếu như người giáo viên biết phân loại các dạng toán, dạy cho các em các phương pháp cụ thể của từng dạng thì kết quả thu được sẽ rất khả quan Tuy nhiên đối với đối tượng học sinh yếu kém bản thân tôi cần phải có thêm nhiều sự đầu tư hơn nữa qua các bài giảng trong năm tới để hạn chế ít nhất số lượng HS yếu kém -Để . Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài “ Rèn luyện một số kỹ năng làm bài tập Hóa học bậc THCS ” làm SKKN của mình để góp phần nhỏ nhằm khắc phục tình trạng trên của học sinh trong nhà trường. II. Lý. học sinh ở trường THCS gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các dạng bài tập tính toán. Đa số học sinh không tự giải quyết được các bài tập này, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc. học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm

Ngày đăng: 29/04/2015, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan