Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
150,5 KB
Nội dung
TUẦN 3 – Tiết 5 NGUYÊN TỬ A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết được:- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm. - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện. - Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. - Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trò tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. (Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N) 2.Kó năng Xác đònh được số đơn vò điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na). 3 Thái độ: Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú học tập bộ môn. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Sơ đồ nguyên tử Neon, Hiđrô, Oxi, Natri - Hs: Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử ở vật lí 7. C. Các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp – kiểm tra bài cũ : II.Tiến trình bài giảng: 1. Bài mới: Gv giới thiệu vào bài mới 2.Hoạt động dạy và học: Hoạt động củaGV-HS Nội dung Hoạt động 1: Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm nguyên tử HS: Lấy ví dụ về vật thể tự nhiên (nhân tạo) Vật thể đó được làm ra từ những chất (vật liệu) nào ? -Gv: dựa vào các ví dụ + dùng phương pháp vấn đáp phân tích các ví dụ để hs hình dung được nguyên tử. H. Nguyên tử là gì? - Gv thuyết trình: Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên một trăm loại nguyên tử. Mỗi nguyên tử như một quả cầu cầu cực kì nhỏ bé, đường kính cỡ 10 -8 cm. - Gv đặt vấn đề: Môn vật lí 7 đã học về sơ lược cấu tạo nguyên tử Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? mang điện tích gì? - Gv :cho hs quan sát sơ đồ của một số nguyên tử Neon, Hiđrô, Oxi, Natri và phân tích hai thành phần hạt nhân (mang điện tích dương) và vỏ (mang điện tích âm) của nguyên tử. I - Nguyên tử là gì? - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. Electron kí hiệu e, có điện tích nhỏ nhất (1-) Hoạt động 2: Mục tiêu: HS biết cấu tạo nguyên tử - Gv hướng dẫn hs quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử Đơteri Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt chủ yếu nào? - Gv giới thiệu 2 loại hạt chủ yếu trong hạt nhân. ? Dựa vào các ví dụ ở mục 1 nhận xét gì về số p và số e trong nguyên tử. ? Vì sao nguyên tử trung hoà về điện. ? Em hãy quan sát sơ đồ nguyên tử Đơteri và Hiđro, nay là hai nguyên tử cùng loại Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân. - Gv giới thiệu: đã là hạt nên p, n, e cũng có khối lượng. Khối lượng các hạt này ra sao? Bằng nhiều thực nghiệm, người ta đã chứng minh được 99% khối lượng tập trung vào hạt nhân, chỉ còn 1% là khối lượng các hạt eletron Vì vậy có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng của nguyên tử. II - Hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân được tạo bởi prôton và nơtron. + Proton: kí hiệu p (+) + Nơtron: kí hiệu n, không mang điện. - Trong mỗi nguyên tử số p = số e. - Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số p trong hạt nhân. - Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. Hoạt động 3: Mục tiêu:HS xác đònh các lớp electron - Gv: Trong nguyên tử các e chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số e nhất đònh. - Gv giới thiệu sơ đồ nguyên tử Nhôm, Canxi Nitơ, Cacbon và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau: Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp e Số e lớp ngoài cùng - Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện một số nhóm lên bảng hoàn thành, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv mở rộng: ? Để tạo ra chất này hay chất khác các nguyên tử phải liên kết với nhau Nhờ đâu mà các nguyên tử liên kết được với nhau? - Gv gợi ý: ? Dựa vào các sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo của III - Lớp electron. - Electron chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. - Chính là nbờ các electron, cụ thể là các electron lấp ngoài cùng. nguyên tử, ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 có tối đa bao nhiêu electron. III. Củng cố – đánh giá: - Củng cố: Cho biết số p trong hạt nhân nguyên tử một số nguyên tố như sau: Nguyên tố M P Q R T Số p 3 10 11 15 19 a) Viết tên và KHHH của mỗi nguyên tố. b) Biết rằng trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 tối đa là 2e, lớp 2 là 8e, lớp 3 tạm thời cũng là Hãy mô tả các lớp electron trong nguyên tử name nguyên tố trên. c) Những nguyên tử nào có cùng số lớp electron, có cùng số e lớp ngoài cùng. IV.Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 3,4,5 trang 15,16 sgk. -HS làm bài 5 SGk theo mẫu bảng trang 15 SGK.Lưu ý số p= số e, số lớp e thì đếm số vòng. V. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng : 3/09/2010 TUẦN 3 – Tiết 6: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( 2 tiết) A. Mục tiêu: A. Chuẩn kiến thức, kó năng 1.Kiến thức Biết được: - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. 2.Kó năng - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. 3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Lọ đựng nước cất, tranh phóng to hình 1.8 sgk. - Hs: quan sát lọ nước ở nhà C. Các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp – kiểm tra bài cũ : - Nguyên tử là gì? Nguyên tử cấu tạo ra sao? - Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử? Làm bài tập 5 sgk. II.Tiến trình bài giảng: 1. Bài mới: Gv giới thiệu vào bài mới 2.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Mục tiêu:HS tìm hiểu nguyên tố hóa học là gì - Nhắc lại chất được cấu tạo từ đâu. - Hs nhắc lại kiến thức cũ. - Gv phân tích dựa vào ví dụ: Nước được tạo nên từ nguyên tử Hiđrô và nguyên tử Oxi. Để tạo ra một gam nước cần khoảng 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử Hiđrô và sáu vạn tỉ tỉ nguyên tử Oxi. Một con số vô cùng lớn, nên đáng lẽ nói nguyên tử loại này, nguyên tử loại kia thì trong khoa học người ta nói nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học kia. ?-Những nguyên tử cùng loại có đặc điểm gì giống nhau Hs trả lời: Những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân -Nguyên tố hoá học là gì. Hs trả lời: - Gv phân tích: Hạt nhân được tạo bởi p và n nhưng chỉ nói p thôi vì số p mới quyết đònh. Những nguyên tử nào có cùng số p trong hạt nhân thì thuộc cùng một nguyên tố hoá học. - Số p có ý nghóa gì. - Hs thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập. - Một vài đại diện nhóm báo cáo kết quả Bài tập: a) Hãy điền số thích hợp vào ô trống cột 4,5 ở bảng sau: Số p Số n Số e Tên nguyên tố KHHH (1) (2) (3) (4) (5) (6) Nguyên tử 1 19 20 Nguyên tử 2 20 20 Nguyên tử 3 19 21 Nguyên tử 4 17 18 Nguyên tử 5 17 20 b) Trong nguyên tử trên, những nguyên tử nào thuộc cùng 1 NTHH? Vì sao? Nội dung I - Nguyên tố hoá học là gì? 1 Đònh nghóa: . - NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. - Số p là số đặc trưng của một NTHH. . a) + NT 1: 19 – Kali + NT 2: 20 – Canxi + NT 3: 19 – Kali + NT 4: 17 – Clo + Nt 5: 17 - Clo b) Các cặp nguyên tử cùng một NTHH NT 1 –NT 3 ; NT 4 – NT 5 Gv mở rộng: + Những dạng nguyên tử cùng một nguyên tố nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vò. + Các nguyên tử thuộc cùng một NTHH đều có tính chất hoá học như nhau. - Gv đặt vấn đề: Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn và ai cũng hiểu. Đó chính là phải đưa ra quy ước chung hay gọi là KHHH của nguyên tố. - Tra bảng trang 42 sgk để biết tên nguyên tố đó rồi điền vào cột 6 Nhận xét về cách viết KHHH của các nguyên tố. +Hãy biểu diễn 3 nguyên tử Oxi, 5 nguyên tử Sắt, 1 nguyên tử Nhôm, 2 nguyên tử Canxi. - Gv nhấn mạnh cho hs cách viết, cách nhớ và ghi số nguyên tử. Hoạt động 2 Mục tiêu:HS tìm hiểu có bao nhiêu nguyên tố hóa học trên trái đất. - Gv: Hiện nay đã biết tất cả 114 nguyên tố + 92 nguyên tố tự nhiên (67 ngtố trên mặt trời, 40 ngtố trên mặt trăng). + Còn lại lànguyên tố nhân tạo. - Gv giới thiệu một số những nguyên tố được phát hiện sớm nhất (Vàng, bạc, thuỷ ngân, đồng, lưu huỳnh, cacbon…) và nguyên tố 114 tồng hợp được name 1999 ( Nga). ? Gv treo tranh 1.8 Sự phân bố các nguyên tố trong lớp vỏ trái đất như thế nào? ? Kể tên 4 nguyên tố có nhiều nhất trên trái đất. ? Kể tên những nguyên tố thiết yếu cho sinh vật. . 2 Kí hiệu hoá học -KHHH biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. III - Có bao nhiêu NTHH? -Hiện nay có trên 110 nguyên tố hoá học . Oxi là nguyên tố phổ biến nhất. III. Củng cố-đánh giá: -1HS nhắc lại kiến thức cơ bản của -Yêu cầu HS làm 2 bài tập sau BT1:hãy cho biết trong các câu sau ,câu nào đúng ,câu nào sai a/Tất cả những nguyên tử có số notron bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học b/ Tất cả những nguyên tử có số Proton như nhau đều thuộc cùng một nguyên tố hoá học c/Trong hạt nhân nguyên tử số Prôton luôn bằng số notron d/Trong một nguyên tử ,số Proton luôn luôn bằng số electoron.Vì vậy nguyên tử trung hoà về điện BT2:Em hãy điền tên, KHHH và các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Tổng số hạt trong nguyên tử Số P Sốe Số n 34 12 15 16 18 6 16 16 -Thảo luận nhóm,điền nội dung vào bảng phụ -GV nhận xét bài làm của các nhóm lên bảng để HS cả lớp nhận xét và chấm điểm. IV.Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 1,2.3 SGK -Học thuộc Kí hiệu của một số nguyên tố hoá học bảng trang 42 SGK V Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 8/09/2010 TUẦN 4 Tiết 7: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(tiết 2) A.Mục tiêu: A. Chuẩn kiến thức, kó năng 1.Kiến thức Biết được: - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. 2.Kó năng - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. 3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn B. Đồ dùng dạy học: -Tranh phóng to hình 1.8/42 C. Các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp – kiểm tra bài cũ : -Viết KHHH của các chất sau: Cacbon, Oxi, Hrô,Flo, Natri. II.Tiến trình bài giảng: 1. Bài mới: Gv giới thiệu vào bài mới 2.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Mục tiêu: HS tìm hiểu nguyên tử khối Gv đặt vấn đề: Để tạo 1g nước cần chín vạn tỉ tỉ nguyên tử H và O. Vì thế khối lượng thật của một nguyên tử rất nhỏ. Viết theo dạng luỹ thừa thì khối lượng của một nguyên tử C là 1,9926.10 -23 g.Trò số này quá nhỏ, không tiện dụng.Để cho trò số này là những số đơn giản, dễ sử dụng trong khoa học người ta quy ước 1 đơn vò riêng cho khối lượng của nguyên tử, - Đơn vò Cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng của nguyên tử Cacbon. - Hs trả lời: Khối lượng của một nguyên tử Cabon là: C = 12 đvC. - Khi viết C = 12 đvC, Ca = 40 đvC, O =12 đvC, H = 1 đvC … nghóa là gì. - Gv: Các giá trò khối lượng này cho biết sự nặng hay nhẹ giữa các nguyên tử. - Vậy trong các nguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ nhất? - Nguyên tử C, nguyên tử O, nguyên tử Ca nặn gấp bao nhiêu lần nguyên tử H. Gv: Khối lượng được tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử Người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối. - Vậy nguyên tử khối là gì. - Hs thảo luận nhóm nhỏ để hoàn thành bài tập, với đáp án đúng. Gv hướng dẫn hs tra bảng 42 sgk Nhận xét về nguyên tử khối của mỗi nguyên tố. Hoạt động2 Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập * Bài tập vận dụng 1: a) Nguyên tử Lưu huỳnh nặng hơn (hay nhẹ hơn) nguyên tử Oxi bao nhiêu lần? b) Nguyên tử Natri nặng hơn (hay nhẹ hơn) nguyên tử Canxi bao nhiêu lần? - Hs làm việc cá nhân. * Bài tập vận dụng 2: - Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Magiê 0,5 lần Hãy tính NTK của X? Tên nguyên tố? KHHH? II - Nguyên tử khối 1) Đơn vò Cacbon (đvC). đvC = 1 / 12 khối lượng của nguyên tử C 2) Nguyên tử khối. - Là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vò Cacbon. - Mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng biệt IV.Bài tập : a) 32 2,7 12 NTK S NTK O = = lần Nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2,7 lần. b) 23 0,575 40 NTK Na NTK Ca = = lần Nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Ca 0,575 lần. - Đáp án: NTK của X = 24.0,5 = 12 đvC *Bài tập vận dụng 3: - 1 đvC tương ứng với bao nhiêu gam? Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử sắt? *Bài 7b/20 SGK: Tên nguyên tố Cacbon (C). * 1đvC = 1 12 khối lượng của nguyên tử C = 23 1,9926.10 12 − (g) = 0,16605.10 -23 (g). * 1đvC có khối lượng gam là 0,16605.10 - 23 (g). 56 đvC ……………………………… x (g) => x(g) = 23 23 56.0,16605.10 3,9852 10 1 g − − = × Đáp án 7b: Câu d III. Củng cố-đánh giá : - Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Natri ? * 1đvC = 1 12 khối lượng của nguyên tử C = 23 1,9926.10 12 − (g) = 0,16605.10 -23 (g). * 1đvC có khối lượng gam là 0,16605.10 -23 (g). 23 đvC ……………………………… x (g) => x(g) = 23 x 0,16605.10 -23 (g). IV.Hướng dẫn về nhà: -Học bài và làm bài tập 4,5,6,7 sgk. - Ôn lại tính chất của chất trong bài 2. V. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng : 10/9/10 TUẦN 4-Tiết 8 ĐƠN CHẤT VÀ HP CHẤT – PHÂN TỬ (tiết 1) A. Mục tiêu: [...]... tím:KMnO4 PTK = 39 + 55 + 16.4 = 1 58 đvC IV Trạng thái của chất - Mỗi mẫu chất là tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử - Tuỳ điều kiện, một chất có thể ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí (hay hơi) Ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau III Củng cố –đánh giá: -Phân biệt nguyên tử – phân tử? IV.Hướng dẫn về nhà: -Học bài.Làm bài tập 4,5,7 ,8( SGK) BÀI TẬP 8 SGK: a.Vì các phân tử nước chuyển... ý 1:” Nước cất là nước tinh khiết” hoặc sửa ý 2:” vì nước cất tạo bởi hai nguyên tố là hiđrô và oxi” III Củng co-đánh giá: Củng cố: Hoàn thành các bài tập vào vở IV.Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập từ 8. 1 8. 5 sbt V Rút kinh nghiệm: . giá: -Phân biệt nguyên tử – phân tử? IV.Hướng dẫn về nhà: -Học bài.Làm bài tập 4,5,7 ,8( SGK). BÀI TẬP 8 SGK: a.Vì các phân tử nước chuyển động trượt lên nhau. b.Số phân tử giữ nguyên khi 1 ml. co-đánh giá: Củng cố: Hoàn thành các bài tập vào vở. IV.Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập từ 8. 1 8. 5 sbt. V. Rút kinh nghiệm: Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp e Số. của mỗi nguyên tố. b) Biết rằng trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 tối đa là 2e, lớp 2 là 8e, lớp 3 tạm thời cũng là Hãy mô tả các lớp electron trong nguyên tử name nguyên tố trên. c)