1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Hoá 8 (CKTKN).doc

95 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 836 KB

Nội dung

- Biết cách ghi đúng và nhớ kí hiệu của một số nguyên tố- Biết được thành phần khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất là không đồng đều và oxi là nguyên tố phổ biến nhất 2/ Kĩ năn

Trang 1

- Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát…

- Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo…

- Có tinh thần tập thể…

3/ Thái độ :

Phải có hướng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận

II/ Thiết bị dạy học:

- Hoá cụ: Gía ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hoá chất rắn, ống hút

- Hoá chất: Dung dịch (CuSO4), Dung dịch (NaOH), Dung dịch (HCl), đinh sắt…

III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổ định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Giới thiệu bài mới:

Đây là môn học mới các em sẽ được làm quen bắt đầu từ chương trình lớp 8 Để hiểu được hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC”

Trang 2

? Nhỏ vài giọt NaOH vào

dung dịch CuSO4 có hiện

tượng gì xảy ra?

*Thí nghiệm 2:

? Cho đinh sắt vào ống

nghiệm và nhỏ vài giọt dung

dịch HCl vào ống nghiệm cho

biết có hiện tượng gì xảy ra ?

? Qua 2 thí nghiệm vừa nêu

em nào có thể cho biết hoá

học là gì?

Nhận xết và tổng kết lại cho

học sinh ghi bài

 HĐ2: Tìm hiểu vai trò

của hoá học trong đời sống:

? Qua 2 thí nhgiệm vừa nêu

em nào cho biết hoá học có

vai trò như thế nào trong đời

sống?

? Hãy kể tên một số vật dụng

được làm bằng:nhôm, sắt,

đồng, chất dẻo?

? Em nào có thể nêu vai trò

của hoá học trong đời sống?

 HĐ3:Tìm phương pháp

học tốt môn hoá học.

? Em nào cho biết để học tốt

môn hoá học cận thực hiện

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất

Thảo luận nhóm nhỏ Rất quan trọng trong đời sống:

ứng dụng trong công nghệ phẩm nhuộm, trong chế biến thực phẩm…

Thảo luận nhómDao, thau, nồi,……

3/ Nhận xét:

Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất

II/ Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống?

Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống

III/ Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học:

-Thu thập và tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin,vận dung và ghi nhớ

-Nắm vững và có khả năng

Trang 3

sách báo

- Tổ chức học nhóm

vận dụng kiến thức đã học

 HĐ4: Đánh giá:

? Em nào cho biết hoá học là gì?

? Hoá học có ứng dụng như thế nào trong đời sống?

? Để học tốt môn hoá học cần có những phương pháp nào?

 HĐ5: Nối tiếp

Học bài và làm bài tập SGK xem trước bài mới “CHẤT –NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ”

CHƯƠNG 1 CHẤT- NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài 2 CHẤT



I/ Mục tiêu bài dạy:

1/ Kiến thức:

- Phân biệt được vật thể (tự nhiên- nhân tạo), vật liệu và chất

- Biết được đâu có vật thể là có chất

- Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra

từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất

- Mỗi chất có tính chất vật lí và hoá học riêng biệt

2/ Kĩ năng:

- Biết 3 cách quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất

- Biết đựoc ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất

- Biết dựa vào tính chất nđể nhận biết tính chất của chất

3/ Thái độ:

Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống

II/ Thiết bị dạy học:

HS :Li thuỷ tinh, li nhựa, giấy bao thuốc lá, cây mía…

GV:Tấm kính thìa lấy hoá chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ…Lưu huỳnh, rượu etylic, nước…

Ngày soạn:

_/ _/2008

Tuần:

Tiết:

Trang 4

III/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổ định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Hoá học là gì?Hoá học có vai trò như thế nào trong đòi sống của chúng ta ?

? Để học tốt môn hoá học ta cần có những biện pháp nào?

3/ Giới thiệu bài mới :

Hằng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo củ khoai, quả chuối, máy bơm,…

và cả bầu khí quyển Những vật thể này có phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “CHẤT”

? Em nào cho biết vật thể được

chia làm mấy loại? Từng loại

vật thể được cấu tạo như thế

Hiện nay người ta biết được

khoảng 3 triệu chất khác nhau

? Muốn phân biệt được chất

người ta dựa vào dấu hiệu

-Vật thể tự nhiên là do các chất trong tự nhiên tạo nên-Vật thể nhân tạo là do con người chế tạo ra từ những vật chất khác nhau

Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có chất thì sẽ có vật thể

Xem thông tin SGK thảo luận trả lời

Dựa vào tính chất của chất :-Tính chất vật lí

I/ Chất có ở đâu:

1/ Trong tự nhiên:

-Trong khí quyển:N, O2…-Trong cây mía …

2/ Trong nhân tạo:

-Thép gồm có sắt và phụ phẩm

II/ Tính chất của chất: 1/ Mỗi chất có tính chất nhất định:

-Có thành phần hoá học xác định và một số tính chất nhất đinh không đổi

Trang 5

không quan sát được thì dựa

vào dấu hiệu nào đễ nhận biết?

? Việc hiểu biết tính chất của

chất có lợi gì?…

-Tính chất hoá họcNgười ta thường dựa vào các cách sau:

-Quan sát-Dùng dụng cụ đo-Làm thí nghiệmQuan sát thảo luận trả lời

-Lưu huỳnh: Là chất bột có màu vàng

-Nhôm: Là chất rắn có màu trắng bạc

Làm thi nghiệm: có chất mới sinh ra, khí bay lên,chất kết tủa tạo thành

-Phân biệt được chất này với chất khác

-Biết sử dụng các chất-Biết ứng dụng chất thích hợp

-Tính chất vật lí nhận biết trạng thái, trạng thái, mùi

vị, tính tan, to sôi, to nóng chảy…

-Tính chất hoá học: Là khả năng biến đổi chất này thành chất khác, hay khả năng bị phân huỷ và tính cháy được

2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

-Phân biệt được chất này với chất khác

-Biết sử dụng các chất-Biết ứng dụng chất thích hợp

 HĐ3: Đánh giá:

? Chất có ở đâu?Chất có mấy loại?

? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết được chất?

? Việc biết tính chất có lợi gì?

 HĐ4: Đánh giá:

Học bài và làm bài tập SGK vào vở Đọc trước phần III

Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chai nước có nhãn, 1 ống nước cất …

Trang 6

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ

- Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác :chất ,chất tinh khiết,hỗn hợp…

II/ Thiết bị dạy học:

- Hình vẽ 1.4trang 10 SGK chưng cất nước tự nhiên

- Chai nước khoáng, ống nước cất, cốc thuỷ tinh, chén sứ, đế đun, lứơi đèn cồn

III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổ định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Chất có ở đâu? Chất có mấy loại?

? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết được chất?

3/ Giới thiệu bài mới:

Chất có mấy loại? muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp ta cần làm những biện pháp nào? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua phần (III) của bài “CHẤT”

? Em nào có thể cho biết giữa

nước khoáng và nước mưa

nước nào là nước tinh khiết ?

Thảo luận nhóm

Là gồm nhiều chất được chộn lẫn lại với nhau

Là nguồn nước có trong tự nhiên

Vì nước chưa được lọc hết tạp chất

Là nước không còn lẫn tạp chất

Không có` nước nào là nước cất

III/ Chất tinh khiết : 1/ Hỗn hợp:

Là nước còn lẫn một số chất tan

2/ Chất tinh khiết:

Là chất có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy xác định

Trang 7

? Giữa nước khoáng và nước

chưng cất nước nào là nước

tinh khiết ?

? Tóm lại chất tinh khiết là chất

như thế nào?

? Giữa chất tinh khiết và chất

chưa tinh khiết có điểm gì

giống nhau và khác nhau?

-Điều là chất lỏng-Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy khác nhau

Là chia ra thành nhiều phần khác nhau

Dựa vào trạng thái màu sắt

3/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp:

Dựa vào trạng thái màu sắt

mà chúng ta quan sát được Ngoài ra ta có thể dựa vào tính chất của từng chất

 HĐ2: Đánh giá:

? Hỗn hợp là gì ?

? Chất như thế nào được gọi là chất tinh khiết ?

? Muốn tách một chất ra khỏi hỗn hợp ta cần những điều kiện nào?

 HĐ3: Nối tiếp:

-Làm các bài tập vào vở học bài và xem trước bài mới

BÀI THỰC HÀNH I

TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP



I/ Mục tiêu bài thực hành:

- HS làm quen và sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm

- Nắm được một số quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm

Ngày soạn:

_/ _/2008

Tuần:

Tiết:

Trang 8

- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chấtthấy được sự khác nhau vế nhiệt độ nóng chảy của một số chất

- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp

II/ Thiết bị dạy học:

- Dụng cụ:Ống nghiệm, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, chén sứ, kiếng, đnè cồn, phễu, giấy lọc…

- Hoá chất:Lưu huỳnh, parafin, cát lẫn muối ăn…

III/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiễm tra bài cũ:

? Vì sao có thể nói ở đâu có vật thể thì ở đó có chất?

? Dựa vào tính chất nào của chất để có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp?

3/ Giới thiệu bài mới:

Chúng ta đã biết dựa vào nhiệt độ nóng chảy và quan sát được trạng thái bên ngoài của chất ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp.Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thực hành

 Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng

chảy của lưu huỳnh và parafin

Hướng dẫn học sinh cách sử dụng dụng cụ

và lấy hoá chất để tiến hành thí nghiệm

? Hãy cho biết nhiệt độ nóng chảy của lưu

huỳnh và parafin là bao nhiêu?có giống nhau

và lấy hoá chất để tiến hành thí nghiệm

Học sinh thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên theo từng bước

-Dùng thìa lấy hoá chất lưu huỳnh cho vào ống nghiệm 1

-Lấy một it parafin cho vào ống nghiệm.-Cho nước vào cốc thuỷ tinh để lên giá và đố đèn cồn

-Để 2 ống nghiệm chứa lưu huỳnh và parafin vào cốc và tiến hành đốt

Học sinh thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên theo từng bước

Trang 9

? Dung dịch nước khi lọc có hiện tượng gì ?

? Dung dịch sau khi lọc thu được chất gì?

? Chất nào còn lại sau khi lọc?

? Sau khi đun bay hơi hết nước thu được hợp

chất gì?

-Cho hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc chứa nứoc sau đó dùng đũa thuỷ tinh khuấy cho hỗn hợp tan hết

-Tiến hành lọc ta thu được lớp cát bên trên giấy lọc còn lớp nước trong chảy xuống cốc-Tiến hành đun làm bay hơi nước ta thu được một chất kết tinh màu trắng đó là muối ăn

* Thu dọn và rửa dụng cụ thí nghiệm

 Đánh giá:

? Qua tiết thực hành ta hiểu thêm điều gì đối với các chất ?

? Muốn lọc hay đo nhiệt độ ta cần làm những phương pháp nao?

 Nối tiếp:

Nộp lại bài tường trình sau tiết thực hành

Xem trước bài NGUYÊN TỬ

Ngày soạn:

_/ _/2008

Tuần:

Tiết:

Trang 10

- Biết hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron Proton (p) có điện tích ghi bằng dấu (+) còn nơtron không mang điện Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân

- Biết số proton = số electron trong một nguyên tử Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết

2/ Kĩ năng:

Rèn tính quan sát và tư duy cho học sinh

3/ Thái độ:

Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú học bộ môn

II/ Thiết bị dạy học:

Sơ đồ nguyên tử neon, hiđro, oxi, natri…

III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm ta bài cũ:

3/ Giới thiệu bài mới:

Qua các bài đã học, các em đã biết có các chất mới có vật thể Còn các chất được tạo ra

từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề này , hôm nay chúng ta cùng học bài ‘NGUYÊN TỬ”

? Tham khảo SGK và cho biết

nguyên tử có mang điện tích

Nguyên tử mang điện tích trong đó có hạt mang điện tích dương và cũng có hạt mang điện tích âm

Proton (+), Electron (-)

I/ Nguyên tử là gì?

* Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé, trung hoà về điện

* Nguyên tử mang điện tích trong đó có hạt mang điện tích dương và cũng có hạt mang điện tích âmProton (+), Electron (-)

II/ Hạt nhân nguyên tử:

Hạt nhân nguyên tử tạo bởi

2 loại hạt:

Proton và nơtron

Trang 11

? Hạt nhân nguyên tử được tạo

bởi những hạt chủ yếu nào?

? Nguyên tử trung hoà về điện là

nguyên tử có số điện tích như thế

nào với nhau?

? Nguyên tử cùng loại có cùng số

hạt nào trong hạt nhân?

? Bằng nhiều thí nghiệm người ta

đã chứng minh khoảng 99% khối

lượng tập trung vào hạt nhân

Vậy có thể coi khối lượng hạt

nhân là khối lượng nguyên tử hay

không?

? Trong cấu tạo nguyên tử hạt

nào luôn chuyển động? Và nhờ

Do electron có khối lượng rất bé nên được bỏ qua do

đó khối lượng hạt nhân có thể xem là khối lượng nguyên tử

Nguyên tử electron luôn chuyển động

Klg P = 1,6726.10-24gKlg n = 1,6726.10-24g

Có số proton = số electron

SỐ P = SỐ E

*Gọi là nguyên tử cùng loại

M ngtử = M hạt nhân

III/ Lớp electron:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d 5s 5p 4d

Electron chuyển động quanh hạt nhân được sắp xếp thành từng lớp có số electron xác định

Nhờ có sự chuyển động của electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết lại với nhau

 HĐ3: Đánh giá:

? Nguyên tử là gì?

? Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nào ?

? Nhờ vào điều kiện gì mà các hạt có thể liên kết lại được với nhau?

Trang 12

- Biết cách ghi đúng và nhớ kí hiệu của một số nguyên tố

- Biết được thành phần khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất là không đồng đều

và oxi là nguyên tố phổ biến nhất

2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết kí hiệu hoá học; biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích,

? Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nào ?

? Nhờ vào điều kiện gì mà các hạt có thể liên kết lại được với nhau?

3/ Giới thiệu bài mới :

Trên nhãn hộp sữa có ghi hàm lượng canxi cao, thực ra phải noí trong hợp sữa có nguyên tố hoá học canxi Bài này giúp các em một số hiểu biết về nguyên tố hoá học

HĐ1:Tìm hiểu nguyên tố hoá

Trang 13

tin SGK 1/I Trang 17

Hãy quan sát 1g nước cất và

cho biết :

? Trong 1g nước cất có những

loại nguyên tử nào?

? Số lượng nguyên tử cùng loại

là bao nhiêu?

? Nếu lấy lượng nước lớn hơn

nữa thì lượng hidro và oxi có

thay đổi không?

? Để chỉ nguyên tử cùng loại

nười ta dùng từ “nguyên tố hoá

học” Vậy nguyên tố hoá học là

gì?

? Dựa vào mô hình treo trên

bảng hãy độc tên các nguyên tố

có số proton là:8, 13, 20?

? Đối với một nguyên tố số

proton có ý nghĩa như thế nào?

? Làm thế nào để trao đổi với

cái đầu, bằng cách nào để phân

biệt được 2 nguyên tố hoá học

này?

? Nhìn vào kí hiệu hoá học làm

sau biết số nguyên tử trong mỗi

trả lời câu hỏi

Trong 1g nước cất chúng ta quan sất được:

- Có nguyên tử H và nguyên

tử Oxi

- Gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử Oxi

- Lượng H và lượng Oxi không đổi

Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số Proton trong hạt nhân

8(Oxi), 13(Nhôm), 20(Canxi)

Tập hợp những nguyên tử cùng loại

Dựa vào kí hiệu của nguyên

* Số proton là số đặc trung của một nguyên tố

2/ Kí hiệu hoá học:

Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố và biểu diễn 1 nguyên tử của một nguyên

tố

Trang 14

nguyên tố?

? Làm thế nào để biểu diễn

được 3 nguyên tử oxi và 4

nguyên tử sắt?

* Hướng dẫn HS cách ghi số

nguyên tử, cách nhớ và cách

đọc kí hiệu hoá học

? Dựa vào thông tin SGK cho

biết hiện nay khoa học đã tìm

ra được trên bao nhiêu nguyên

tố?

? Các nguyên tố được phân bố

như thế nào trên võ trái đất?

? Trong võ trái đất nguyên tố

nào chiếm nhiều nhất và tỉ lệ

bao nhiêu phần trăm?

? Em nào có thể kể tên một số

nguyên tố cần thiết cho sự

sống?

Viết hệ số đúng trước nguyên tử: 3O, 4Fe…

Hiện nay các nhà khoa học

đã tìm ra khoảng 110 nguyên

tố

Các nguyên tố phân bố trên

vỏ trái đất không đồng đềuNguyên tố oxi chiếm tỉ lệ cao nhất khoảng 49.4%

Cacbon (C), Hidro (H), Oxi (O) và nguyên tố Nitơ (N)

III/ Có bao nhiêu nguyên

? Em nào hãy cho biết nguyên tố hoá học là gì?

? Mỗi một nguyên tố hoá học có mấy cách để viết kí hiệu?

? Hiện nay các nhà khoa học đã tim ra được bao nhiêu nguyên tố hoá học?

? Em nào có thể kể tên một số nguyên tố cần thiết cho sự sống?

HĐ3:NỐI TIẾP

Về nhà học bài và xem trước bài mới làm bài tập SGK

Trang 15

- Biết được mỗi đvC bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử C.

- Biết được mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt

2/ Kĩ năng:

Biết dựa vào bảng 1 trang 42 SGK để:

- Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố

- Xác định được tên và kí hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Viết kí hiệu hoá học các nguyên tố: Kali, Sắt, Bạc, Nitơ…

? Các cách viết 2Al, 3Ca, 4O…lần lược chỉ ý gì?

3/ Giới thiệu bài mới:

Viết dưới dạng luỹ thừa thì 1 nguyên tử C khoảng 1,9926 10-23g trị số này quá nhỏ không tiện sử dụng, trong khoa học dùng một cách riêng để biểu thị khối lượng của nguyên

tử Đó là nội dung của bài học hôm nay

HĐ1: Tìm hiểu nguyên tử khối.

? Một đơn vị cacbon có khối lượng

bằng bao nhiêu khối lượng nguyên

tử cacbon? Khi viết C = 12 đvC,

Mg = 24 đvC… nghĩa là gì?

? Cho Mg = 24đvC, Cu = 64đvC

Xem lại kiến thức tiết 1

1 đvC có khối lượng = 1/12 nguyên tử cacbon

Trang 16

hãy so sánh xem nguyên tử magie

nhẹ hơn bao nhiêu lần so với

nguyên tử đồng?

• khối lượng tính bằng đơn vị

cacbon (đvC) là khối lượng

tương đối giữa các nguyên

tử còn gọi là nguyên tử

khối

? Vậy em nào cho biết nguyên tử

khối là gì?

? Em nào hãy cho biết nguyên tử

khối và kí hiệu của nguyên tố Kali,

Nitơ?

HĐ2: Vận dụng giải bài tập.

Làm bài tập 6 trang 20 SGK

Nguyên tử nhẹ hơn, bằng:24/64 = 3/8(lần) nguyên

tử đồng

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC

Kali :K = 39Nitơ: N = 14

X nặng gấp 2 lần nguyên tử Nitơ vậy:X = 2 x 14= 28 Theo bảng hệ thống tuần hoàng nguyên tố có khối lượng = 28 là silic kí hiệu hoá học (Si)

2/ Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC.Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt

4/ Hoạt động đánh giá:

? Một đơn vị cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon?

? Vậy em nào cho biết nguyên tử khối là gì?

5/ Hoạt độngnối tiếp:

Học bài và làm bài tập còn lại SGK xem trước bài mới ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ.

Trang 17

- Phân biệt được đơn chất kim loại và phi kim Xác định được phân tử khối.

- Biết được trong một mẫu chất các nguyên tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau hoăt sắp xếp liền sát nhau

- Biết được một chất có thể ở ba trạng thái

II/ Thiết bị dạy học:

- Hình vẽ minh hoạ các mẫu chất: kim loại đồng, khí oxi, khí hidro, nước, muối ăn, sơ

đồ ba trạng thái rắn, lỏng, khí của chất

III/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hoá học của nguyên tố đó?

? Một đơn vị cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon?

3/ Giới thiệu bài mới:

Ngày soạn:

_/ _/2008

Tuần:

Tiết:

Trang 18

Ta đã biết các chất được tạo nên từ nguyên tử mà mỗi loại nguyên tử lại là một nguyên

tố hoá học Vậy ta có thể nói:chất được taọ nên từ nguyên tố hoá học có được không? Tuỳ theo chất được tạo nên chỉ từ một nguyên tố, có chất tạo nên từ hai hay ba nguyên tố Để hiểu thêm ta cùng tìm hiểu qua bài:ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ

HĐ1:Tìm hiểu về đơn chất.

? Khí hidro, lưu huỳnh…natri,

nhôm…đều được tạo nên từ

một nguyên tố hoá học tương

ứng là: H, S…Na, Al…chúng

được gọi chung là đơn chất

Vậy đơn chất là gì?

? Dựa vào thông tin SGK em

nào cho biết đơn chất được chia

làm mấy loại? Dựa vào dấu

hiệu nào để nhận biết?

? Hãy kể tên một số kim loại và

nêu tính chất vật lí chung của

chúng?

* sử dụng hình vẽ 1.9 biểu diễn

một nguyên tố có thể tạo nên

nhiều dạng đơn chất

? Dựa vào thông tin SGK cho

biết đặc điểm cấu tạo của đơn

chất kim loại và đơn chất phi

kim?

* Treo mô hình 1.10 và 1.11

lên bảng cho học sinh quan sát

và trả lời câu hỏi

HĐ2:Tìm hiểu về hợp chất.

? Nước được tạo nên từ nguyên

tố hoá học (H và O) muối ăn

được tạo nên từ nguyênh tố hoá

Xem SGK và thảo luận nhóm

Là những chất được tạo nên

từ một nguyên tố hoá học

Được chia ra làm 2 loại:

- Đơn chất kim loại:Có khả năng dẫn điện, nhiệt và có tính ánh kim

- Lơn chất phi kim:có tính chất trái ngược với kim loại

Sắt, nhôm, đồng…đều dẫn được điện

- Đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định

- Đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một trật tự nhất định thường là 2

2/ Đặc điểm cấu tạo:

- Đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định

- Đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một trật tự nhất định thường là 2

II/ HỢP CHẤT.

1/ Hợp chất là gì?

Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố

Trang 19

học (Na và Cl) được gọi chung

là hợp chất Vậy hợp chất là gì?

? Dựa vào thông tin SGK cho

biết hợp chất có thể được chia

làm mấy loại?

* Sử dụng tranh 1.12 và 1.13

treo lên cho học sinh quan sát

và trả lời câu hỏi

1.13 Hãy cho biết đâu là phân

tử: Đồng, khí oxi, muối ăn?

? Ở mỗi chất gồm những

nguyên tử nào liên kết với

nhau?

? Nhớ lại định nghĩa nguyên tử

khối em nào có thể định nghĩa

được phân tử là gì?

? Làm thế nào có thể tính được

phân tử khối của một chất ?

HĐ4: Tìm hiểu trạng thái của

chất

nên từ hai nguyên tố hoá học

trở lênHợp chất được chia làm hai loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ

Nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ

Là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất

Chỉ số nhân với khối lượng nguyên tử đơn vị là cacbon

Nước tồn tại ở 3 trạng thái:

hoá học trở lên

Hợp chất được chia làm hai loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ

2/ Đặc điểm cấu tạo:

Nguyên tử của các nguyên

tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một trật tự xác định

2/ Phân tử khối;

Là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon

VD: phân tử khối của oxi

là 2 x 16 = 32đvC

IV/ TRẠNG THÁI CỦA CHẤT.

Mỗi mẫu chất là một tập

Trang 20

? Em nào cho biết nước có thể

tồn tại ở những trạng thái nào?

? Hãy xem mô hình 1.14 có

? Em nào cho biết đơn chất được chia làm mấy loại? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết?

? Hãy cho biết hợp chất có thể được chia làm mấy loại?

? Em nào có thể định nghĩa được phân tử khối là gì?

? Trình bài cách tính phân tử khối của một chất ?

5/ Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 26 SGK xem trước bài mới:THỰC HÀNH SỤ LAN TOẢ CỦA CHẤT

II/ Thiết bị dạy học:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt…

- Hóa chất: Giấy quỳ, dung dịch NH3, dung dịch KMnO4

III/ Tiến trình lên lớp:

Trang 21

3/ Giới thiệu bài thực hành:

Khi đứng trước những bông hoa có hương, ngửi thấy mùi thơm Điều đó mách bảo ta rằng, phải có chất thơm từ hoa lan tỏa vào không khí Ta không nhìn thấy vì đây là các phân

tử chất thơm

Vậy các em sẽ làm thí nghiệm về sự lan tỏa của chất để biết được phân tử là hạt hợp thành của hợp chất

HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Dung đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch

NH3 rồi chấm vào giấy quỳ tím

- Lấy ống nghiệm cho vào đáy ống nghiệm 1

đoạn giấy quỳ tím tẩm nước

Lấy bông gòn thấm ước dung dịch amoniac

để vào miệng ống nghiệm và đậy nút cao su

- Cho nước vào khoảng 1/3 cốc thủy tinh

Dùng muỗng lấy khoảng 1/3 hóa chất

KMnO4 cho vào cốc và dùng đĩa thủy tinh

khuấy

- Cho nước vào khoảng 1/3 cốc thủy tinh

Dùng muỗng lấy khoảng 1/3 hóa chất

KMnO4 cho vào cốc không dùng đĩa thủy

tinh khuấy

Học sinh nhận dụng cụ theo từng nhóm Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên

Quan sát hiện tượng

Giấy quỳ tím tẩm ước chuyển dần sang màu xanh

Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên

Quan sát hiện tượng:

Ở cốc 1 dùng đũa thủy tinh khuấy KMnO4

lan tỏa hết diện tích mặc nước trong cốc

Ở cốc 2 không dùng đũa thủy tinh khuấy KMnO4 chỉ lan tỏa 1 phần diện tích nước trong cốc

Trang 22

Quan sát sự lan tỏa của KMnO4 trong cốc thứ

2

4/ Hoạt động đánh giá:

Hướng dẫn học sinh làm bài tường trình

? Sự khuếch tán là gì?

? Khoảng cách giữa các phân tử ở trạng thái rắn, lỏng, khí như thế nào?

? Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 1? Giải thích?

? Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 1? Giải thích?

5/ Hoạt động nối tiếp:.

Xém trước bài luyện tập 1 và các kiến thức có liên quan ( bài:1,2,3,4,5,6…)

II/ Thiết bị đồ dùng dạy học:

Phóng to hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học (trang 29 SGK)

III/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Vật thể được chia làm mấy loại? Cho ví của từng loại?

? Chất được tạo nên từ nguyên tố hóa học Vậy chất được chia làm mấy loại? Cho ví dụ?

Ngày soạn:

_/ _/2008

Tuần:

Tiết:

Trang 23

3/ Giới thiệu bài mới:

Học sinh nhận thấy được mối liên hệ giữa các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử.Thông qua bài luyện tập 1

HĐ1:Tìm hiểu kiến thức cần nhớ.

? Nhớ lại kiến thức đã học và cho biết vật thể

đựơc chia làm mấy loại? Gồm những loại nào?

? Chất được chia làm mấy loại? Ở mỗi loại

chất được phân chia như thế nào?

Treo bảng sơ đồ mối liên hệ giữa các chất lên

bảng và tổng kết lại mối liên hệ giũa các chất

? Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy loại hạt?

Gồm những loại hạt nào?

? Đối với nguyên tố có 2 âm và 1 âm có cách

viết như thế nào?

? Phân tử là gì? Phân tử khối có phải là khối

lượng của chất không?

HĐ2:Tìm hiểu bài tập.

1.b/ Dựa vào khối lượng riêng của các chất nêu

cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp: sắt, nhôm,

bột gỗ

2.a/ Dựa vào số hạt cấu tạo thành nguyên tử

hãy cho biết: số p số e và số lớp trong hình sơ

đồ nguyên tử của magie (Mg)

3/ Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử

nguyên tố X liên kết với một nguyên tử O và

nặng hơn phân tử hiđro 31 lần

Thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi

- Vật thể được chia làm 2 loại:

+ Vật thể tự nhiên + Vật thể nhân tạo

- Chất được chia làm 2 loại:

+ Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim

+ Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ

Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt:

- Hạt proton (p)

- Hạt nơtron (n)

- Hạt electron (e)Nguyên tố có một âm viết bằng chữ cái in hoa

Nguyên tố có 2 âm âm đầu viếy bằng chữ cái in hoa âm sau viết bằng chữ cái thường.Phân tử là hạt đại diện cho chất mang đầy

Trang 24

a/ Tính phân tử khối của hợp chất.

b/ Tính nguyên tử khối của X cho biết tên và kí

hiệu của nguyên tố

a/ Phân tử khối của hidro là:

1 x 2 = 2 đvC Phân tử khối của hợp chất:

2 x 31 = 62 đvCb/ Khối lượng của 2 nguyên tử nguyên tố

X là:

62 – 16 = 46 đvCNguyên tử khối của X là:

MX = 46 : 2 = 23 đvC => X là natri (Na)

4/ Đanh giá toàn bài:.

Qua bài luyên tập đã học em nào có thể nhắc lại các kiến thức sau:

? Nhớ lại kiến thức đã học và cho biết vật thể đựơc chia làm mấy loại? Gồm những loại nào?

? Chất được chia làm mấy loại? Ở mỗi loại chất được phân chia như thế nào?

? Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy loại hạt? Gồm những loại hạt nào?

? Đối với nguyên tố có 2 âm và 1 âm có cách viết như thế nào?

? Phân tử là gì? Phân tử khối có phải là khối lượng của chất không?

5/ Hoạt động nối tiếp:.

Còn lại bài số 4 và số 5 về nhà làm tiếp

Xem trước bài công thức hóa học

Trang 25

- HS biết được công thức hóa học (CTHH) dùng để biểu diễn chất, một kí hiệu hóa học

là đơn chất hay 2, 3 kí hiệu hóa học là hợp chất với chỉ số ghi dưới chân mỗi nguyên tố

- Biết cách ghi CTHH khi cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất

- Biết được mỗi CTHH còn để chi một phân tử của chất Từ CTHH xác định những nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử mỗi nguyên tố và phân tử khối cùa chất

II/ Thiết bị đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ mô hình tượng trưng

HS ôn tập khái niệm: đơn chất, hợp chất, phân tử

III/ Tiến trình dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Đơn chất, hợp chất là gì? Hợp chất được cấu tạo bởi mấy nguyên tố? Cho ví dụ?

3/ Giới thiệu bài mới:

Ở bài trước chất được cấu tạo nên từ các nguyên tố, như vậy ta có thể dùng kí hiệu của nguyên tố để viết thành công thức hóa học để biểu diễn chất có được không? Bài học này sẽ cho biết cách ghi và ý nghĩa của công thức hóa học

HĐ 1: Tìm hiểu công thức

hóa học của đơn chất:

Chất được tạo nên từ các

nguyên tố trong đó có đơn chất

và hợp chất

? Dựa vào các công thức sau và

cho biết đâu là đơn chất và đâu

là hợp chất: Cu, Al, NH3…?

? Công thức hóa học của đơn

chất có mấy cánh kí hiệu kí

Xem thông tin SGK thảo luận

và trả lời câu hỏi

- Đơn chất:Cu, Al

- Hợp chất:NH3

Có một kí hiệu hóa học

I/ CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT

1/ Với kim loại:

An: KHHH của nguyên tố

n:là chỉ số thường là 1VD: Cu, Al…

2/ Với phi kim:

An: KHHH của nguyên

tố

Trang 26

? Công thức hóa học của đơn

chất có xuất hiện chỉ số không?

? Từ đây em nào có thể đưa ra

công thức chung của đơn chất?

? Em nào có thể cho ví dụ đơn

? Công thức hóa học của hợp

chất có bao nhiêu kí hiệu hóa

học?

? Hãy cho biết trong công thức

hóa học sau có bao nhiêu

nguyên tố hóa học: H2O,

HNO3…?

? Muốn viết được công thức

hóa học ta phải dựa vào điều

kiện nào?

? Từ các kí hiệu và chỉ số cho

dưới đây em nào có thể viết

được công thức hóa học của

hợp chất:Al, O, N, H,2, 3, 3?

? Từ các ví dụ vừa nêu em nào

có thể nêu công thức hóa học

chung của hợp chất?

HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của

Đối với đơn chất phi kim có xuất hiện chỉ số còn kim loại thì không

Từ 2 đến 3 nguyên tố hóa học

H2O: Có 2 nguyên tố HNO3: Có 3 nguyên tố

- Phải biết kí hiệu hóa học của nguyên tố

- Biết hóa trị của nguyên tố Thảo luận nhóm nhỏ

II/ CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT

1/ Hợp chất 2 nguyên tố.

CTC: AxBy

AB là kí hiệu hóa học của nguyên tố

xy là số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

Trang 27

công thức hóa học

? Ý nghĩa của công thức hóa

học cho ta biết điều gì?

? Em nào có thể nêu được ý

nghĩa của công thức hóa học:

H2SO4?

- Nguyên tố tạo ra chất

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố

- Phân tử khối của chất Gồm có 3 nguyên tố tạo nên

- Nguyên tố tạo ra chất

- Số ngtử mỗi ngtố trong phân tử của chất

- Phân tử khối của chất

4/ Tổng kết toàn bài:

? Em nào có thể nhắc lại công thức chung của đơn chất và hợp chất?

? Hãy xác định xem công thức sau công thức nào là công thức của đơn chất và hợp chất ?

Cu, SO2, Al, CO2, NH3, Na…

? Ý nghĩa của công thức hóa học là gì?

5/ Hoạt động nối tiếp:

Học bài và làm bài tập 1,2,3 SGK trang 33,34 xem trước bài mới “ HÓA TRỊ”

- Hiểu và vận dụng được quy tắc về hóa trị trong hợp chất 2 nguyên tố Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm nguyên tử

- Biết cách tính hóa trị và lập công thức hóa học

Ngày soạn:

_/ _/2008

Tuần:

Tiết:

Trang 28

- Biết cánh xác định công thức hóa học đúng sai khí biết hóa trị của hai nguyên tố tạo thành hợp chất.

2/ Kĩ năng:

Có kĩ năng lập công thức của hợp chất 2 nguyên tố, tính hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phóng to bảng hóa trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trang 42, 43

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết công thức chung của hợp chất và ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức?

? Cho ví dụ công thức hóa học của hợp chất? Cho biết ý nghĩa công thức hóa học của hợp chất đó ?

3/ Giới thiệu bài mới:

Ta đã biết các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau Vậy chúng được liên kết với nhau bằng gì? Muốn viết đúng công thức hóa học của hợp chất ta cần biết được điều gì? Đễ

hiểu và trả lời được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ HÓATRỊ”

? Dựa vào thông tin SGK em

nào cho biết người ta rán cho

nguyên tử H có bao nhiêu

? Dựa vào thông tin SGK

cho biết nguyên tử O được

Xem thông tin SGK

Người ta rán cho nguyên tử H

có hóa trị là 1 đơn vị

Nguyên tử H có chỉ số bao nhiêu thì chính là hóa tri của nguyên tố đồng liên kết

Cl có hóa trị là 1

O có hóa trị là 2

N có hóa trị là 3Xem thông tin SGK

Nguyên tử O được xác định bằng 2 đơn vị

I/ HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

1/ Cách xác định:

VD: NH3, HCl…

Nguyên tử H có hóa trị là 1mà có 3 nguyên tử H =>N

có hóa trị là 3

Cl có hóa trị là 1VD: CaO, CO2…Nguyên tử O có hóa trị là 2

mà có 1 nguyên tử O =>Ca

Trang 29

xác định bằng mấy đơn vị?

? Trong các công thức sau:

CO2,CaO, Na2O… hóa trị

của các nguyên tố liên kết

với O là bao nhiêu?

? Dựa vào các ví dụ vừa nêu

em nào có thể nêu được kết

của các đại lượng trong công

thức trong đó có a,b là hóa

trị của nguyên tố AB

? Theo quy tắc hóa trị thì

tổng hóa trị và chỉ số của 2

nguyên tố trong một hợp

chất phải bằng nhau

? Dựa vào thông tin SGK em

nào có thể cho biết quy tắc

chung tính hóa trị của các

nguyên tố trong hợp chất?

? Dựa vào quy tắc chung

tính hóa trị, hãy tính hóa trị

của nguyên tố Cl trong

FeCl2?

C có hóa trị là 4

Ca có hóa trị là 2

Na có hóa trị là 1Thảo luận nhóm nhỏ

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

II/ QUY TẮC HÓA TRỊ: 1/ Quy tắc:

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên

Trang 30

? Muốn lập được công thức

hóa học ta phải dựa vào

những bước nào?

? Từ các bước đã nêu hãy

lập công thức hóa học của

4/ Đánh giá toàn bài:

? Muốn xác định được hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ta cần dựa vào điều kiện nào?

? Nêu quy tắc chung tinh háo trị một nguyên tố trong hợp chất ?

? Trình bài các bước lập công thức hóa học?

5/ Hoạt động nối tiếp :

Học bài và làm bài tập SGK tr 37,38 xem phần đọc thêm tr 39

Xem trước bài luyện tập 2

Trang 31

Phóng to bảng hóa trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trang 42, 43.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Em nào có thể nhắc lại công thức chung của đơn chất và hợp chất ?

? Phát biểu quy tắc hóa trị? Dựa váo quy tắc tính hóa trị của Ca trong công thức CaO?

3/ Giới thiệu bài mới:

Học sinh sẽ được cũng cố lại các khái niệm đã học trong chương 1và áp dung tinh các bài tập về hóa trị đồng thời viết được các công thức theo yêu cầu

* HĐ1: Ôn lại kiến thức cơ bản:

? Em nào có thể nhắc lại công thức chung

của đơn chất và hợp chất ?

? Hãy nêu khái niệm hóa trị là gì?

? Nêu quy tắc hóa trị?

? Quy tắc hóa trị được vận dụng giải những

dạng bài tập nào?

HĐ2: Giải bài tập.

BT1/ Hãy tính hóa trị của Cu, p, Si, Fe trong

các công thức hóa học sau:Cu(OH)2, PCl5,

SiO2, Fe(NO3)2

OH(I), Cl(I), NO3(I)

Áp dụng quy tắc tính hóa trị để tính ở đây đối

với dạng này ta đi tìm giá trị của a

BT2/ SGK

Áp dụng bảng hóa trị trang 42

BT3/ SGK

Áp dụng bảng nhóm hóa trị trang 43

Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời

- An :A là kí hiệu hóa học của ngtố

n là chỉ số của ngtố Hóa trị là khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

x a = y b

Làm việc theo nhómCu(OH)2 áp dụng quy tắc hóa trị

1 a = 2 I1a = II

=> a = II => Cu (II)Fe(NO)3 áp dụng quy tắc hóa trị

1 a = 3 I 1a = III => a = III => Fe (III)

Dựa vào bảng hóa trị trang 42 ta suy ra được:Công thức D X3Y2 là đúng

Dựa vào bảng hóa trị trang 43 ta suy ra

Trang 32

BT4/ Lập công thức hóa học và tính phân tử

khối của hợp chất có phân tử gồm: K, Ba, Al,

lần lược liên kết với:

A/ Cl

B/ nhóm SO4

Áp dụng quy tắc tính hóa trị để tính ở đây đối

với dạng này ta đi tìm giá trị của x và y

được:

Công thức:D Fe2(SO4)3

Áp dụng quy tắc đi tìm chỉ số x, y

KXCly

x I = y I x/y = I/I

 KCl =>MKCl = 74.5 đvC

Bax(SO4)Y

x II = y II x/y = II/II => BaSO4 => MBaSO4 = 233đvC

4/ Đánh giá toàn bài:

? Muốn giải được bài tập tính hóa trị ta cần làm theo những bước nào?

? Muốn giải được bài tập lập công thức ta cần làm theo mấy bước?

5/ Hoạt động nối tiếp:

Về nhà học bài 5, 6, 9, 10 tiết sau kiểm tra viết

KIỂM TRA VIẾT

I/ Điền từ thích hợp vào những câu sau: (2đ)

A/ Đáng lẽ nói những……….loại này, những……….loại kia, thì trong khoa học nói…………hóa học này……… hóa học kia

B/ Những nguyên tử có cùng số ………….trong hạt nhân điều là ………cùng loại thuộc cùng một ………hóa học

II/ Hãy chỉ ra đâu là đơn chất đâu là hợp chất trong các công thức sau: (2đ)

a/ Kim loại magie được tạo nên từ Mg………

b/ Khí amoniac tạo nên từ Nvà H………

c/ Canxi cacbonat tạo nên từ Ca và O………

Trang 33

d/ Khí metan tạo nên từ Cvà H………

III/ Hãy viết kí hiệu hóa học của các công thức có tên sau: (2đ)

A/ Canxi cacbonat……….

B/ Natri clorua………

C/ Kalihiđroxit………

D/ Bari oxit………

IV/ Tính hóa trị của các công thức sau: (2đ)

NaOH , Ca(OH)2 , FeCl3, Al2(SO4)3

V/ Lập công thức hóa học của những hợp chất có hai nguyen tố sau: (2đ)

P (III) và H; S(IV) và O ; Fe(III) và O ; Ag (I) và O

Trang 34

- Hiện tượng hóa học khi có sự thay đổi chất này thành chất khác.

2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Giới thiệu bài mới:

Ở chương 1 các em đã được làm quen về chất Ở chương 2 này sẽ học về phản ứng hóa học , xem các chất có thể biến đổi như thế nào và những biến đổi đó thuộc loại hiện tượng gì? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT ”

HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng vật

lí.

Xem thông tin SGK hình 2.1

(treo ảnh 2.1 SGK lên bảng)

? Em nào cho biết nước có thể

tồn tại ở mấy trạng thái? Đó là

những trạng thía nào?

? Khi nước ở trang thái hơi ta

muống cho trở về trạng thái rắn

ta cần làm những bước nào?

? Trong hóa trình biến đổi từ

trạng thái này sang trạng thái

khác thì bản chất của nước có

thai đổi không?

? Nếu bản chất của nước không

thai đổi thì hiện tượng biến đổi

đó gọi là hiện tượng gì?

Quan sát thông tin trong ảnh

và trả lời câu hỏi

Nước có thể tồn tại ở 3 tạng thái : rắn , lỏng , khí

Dẫn hơi nước qua hệt thống làm lạnh và sau đó đưa về trạng thái Ooc

Bản chất của nước không thay đổi

Là hiện tượng vật lí

Chỉ biến đổi về hình dạng

I/ HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ

Là hiện tượng biến đổi

về trạng thái nhưng bản chất chúng không thay đổi

Trang 35

? Dựa vào thông tin SGK em

nào có thể định nghĩa thế nào là

? Khi ta đưa nam châm vào có

hiện tượng gì xảy ra?

? Phần còn lai ta mang đi đun có

hiện tượng gì xảy ra ?

? Qua thí nghiệm ta thấy bột sắt

và bột lưu huỳnh có thay đổi về

bản chất không?

Cả lớp quan sát TN mẫu số 2

? Cho đường vào trong ống

nghiệm và mang đi đun quan sát

và cho biết hiện tượng xảy ra?

? Qua thí nghiệm đường có bị

biến đổi về bản chất không?

? Qya 2 thí nghiệm các hiện

tượng xảy ra gọi là hiện tượng

gì?

? Vậy em nào có thể nêu thế nào

là hiện tượng hóa học?

nhưng bản chất của chúng không thay đổi

Quan sát thí nghiệm mẫu và trả lời câu hỏi

Nam châm hút được sắt còn bột lưu huỳnh thì không

Hỗn hợp nóng đỏ lên sắt đã phản ứng với lưu huỳnh sản phẩm là sắt (II)sunfua

Bản chất của bột sắt và bột lưu huỳnh đã thay đổi

Ban đầu đường có màu trắng khi đun chuyển dần sang màu nâu và sau cùng là đen

Đường đã bị biến đổi về bản chất

Các hiện tượng xảy ra gọi là hiện tượng hóa học

Là hiện tượng có tạo ra chất mới có tính chất khác với chất ban đầu

II/ HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC

Là hiện tượng chất biến đổi có sinh ra chất mới khác với chất ban đầu

4/ Đánh giá toàn bài:

? Hãy cho biết thế nào là hiện tượng vật lí? Lấy một ví dụ về hiện tượng vật lí?

? Hãy cho biết thế nào là hiện tượng hóa học? lấy ví dụ minh họa?

5/ Hoạt động nối tiếp:

Trang 36

Học bài và lam bài tập 1.2.3 SGK xem trước bài mới “PHẢN ỨNG HÓA HỌC”.

Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến thành phân từ khác

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Hãy cho biết thế nào là hiện tượng vật lí? Lấy một ví dụ về hiện tượng vật lí? ? Hãy cho biết thế nào là hiện tượng hóa học? lấy ví dụ minh họa?

3/ Giới thiệu bài mới:

Các em đã được học quá trình biến đổi chất này thành chất khác Qúa trình đó gọi

là gì? Tro9ng thành phần của chất có gì thay đổi? Khi nào thì xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào

để nhận biết? Để trả lời đuọc chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ PHẢN ỨNG HÓA HỌC ”

Trang 37

với chất ban đầu gọi là hiện tượng

gì?

Dựa vào thông tin SGK cho biết

? Chất ban đầu tham gia trong

? Dựa vào thông tin SGK hãy

quan sát hình a và cho biết phản

ứng đã xảy ra chưa?

? Khi phản ứng đã bắt đầu xảy ra

thì các nguyên tử như thế nào với

nhau?

? Khi xảy ra phản ứng các nguyên

tử trong phân tử biến đổi như thế

nào?

? Từ những thông tin đã nêu hãy

cho biết trước phản ứng những

nguyên tử nào liên kết với nhau?

? Sau phản ứng những nguyên tử

nào liên kết với nhau?

? Trong quá trình phản ứng số

nguyên tử H và số nguyên tử O có

giữ nguyên không?

? Các phân tử trước và sau phản

ứng có khác nhau không?

? Từ những vấn đề vừa nêu thì

trong quá trình phản ứng các yếu

tính chất khác với chất ban đầu gọi là hiện tượng hgóa học

Là chất phản ứng hay chất tham gia

Chất sinh ra sau phản ứng gọi

Xem thông tin SGK thỏa luận trả lời

Chưa có phản ứng hóa học xảy ra

Các nguyên tử trong phân tử cách xa nhau

Các nguyên tử trong phân tử thay đổi về liên kết

Trước phản ứng nguyên tử H liên kết với H và O liên kết với O

Sau phản ứng 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H

Số nguyên tử H vào số

khácLưu huỳnh + sắt  sắt (II) sunfua

II/ DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:

Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác

Trang 38

tố nào thay đổi?

HĐ3: Tìm hiểu điều kiện xảy ra

phản ứng hóa học.

? Tại sau ta phải nghiền nhỏ các

chất trước khi cho tham gia phản

ứng?

? Khi ta đun nóng quá trình thí

nghiệm thì có hiện tượng gì xảy

ra?

? Chất xúc tác có tác dụng để làm

gì?

? Từ những vấn đề vừa nêu em

nào có thể cho biết cần điều kiện

nào để phản ứng xảy ra?

HĐ4: Tìm hiểu dấu hiệu khi nào

có phản ứng hóa học xảy ra.

? Dựa vào dấu hiệu nào ta có thể

nhận biết được phản ứng hóa học

đã xảy ra?

nguyên tử Ogiữ nguyên

Trước và sau phản ứng các phân tử khác nhau

Trong phản ứng hóa học chỉ

có liên kết thay đổi

Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất

Một số phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn

Là điều kiện giúp cho phản ứng xảy ra nhanh hơn

Các chất phải tiếp xúc với nhau

Cung cấp nhiệt độCần có chất xúc tác

Chất sinh ra sau phản ứng có tính chất khác với chất ban đầu

Có màu sắt và sự tỏa nhiệt và phát sáng

III/ KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA:

- Các chất phải tiếp xúc với nhau

- Cung cấp nhiệt độ

- Cần có chất xúc tác

IV/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA:

Chất sinh ra sau phản ứng có tính chất khác với chất ban đầu

Có màu sắt và sự tỏa nhiệt và phát sáng

4/ Đánh giá toàn bài:

? Em nào có thể phát biểu định nghĩa phản ứng hóa học?

? Trong quá trình phản ứng các yếu tố nào thay đổi?

? cần những điều kiện nào để phản ứng xảy ra?

5/ Hoạt động nối tiếp:Học bài và làm bài tập SGK xem trước bài mới và phần đọc thêm

SGK

Trang 39

BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp ống nghiệm, nút cao

su có ống dẫn khí, bình nước.

Hóa chất: Nước vôi trong, KMnO4, Na2CO3…

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ồ định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Em nào có thể phát biểu định nghĩa phản ứng hóa học?

? Trong quá trình phản ứng các yếu tố nào thay đổi?

? cần những điều kiện nào để phản ứng xảy ra?

3/ Giới thiệu bài mới:

Qua bài thực hành học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học và biết cách nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.

HĐ1:Tìm hiểu phản ứng của kali

penmanganat.

phát dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm Giới

4 nhóm nhận dụng cụ và xem thông tin SGK tiến hành thí nghiệm

lấy hóa chất KMnO4 (5g) chia làm 3

Ngày soạn:

_/ _/2008

Tuần:

Tiết:

Trang 40

thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm 1

Giáo viên thực hiện mẫu học sinh quan sát đồng

thời hướng dẫn các thao tác cho học sinh thực

hiện

? Qua 2 hiện tượng của ống nghiệm 1và 2 em

nào cho biết ống nghiệm nào có phản ứng hóa

học xảy ra?

HĐ2:Tìm hiểu khả năng phản ứng của

canxihiđoxit ( Ca(OH)2)

phát dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm Giới

thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm 2 và

Giáo viên thực hiện mẫu học sinh quan sát đồng

thời hướng dẫn các thao tác cho học sinh thực

hiện

? Tại sao khi thổi hơi thở vào ống nghiệm chứa

canxi hiđroxit thì có hiện tượng hóa đục?

để nguội và cho nước vào thì thuốc tím không tan hết

ống nghiệm 2 có phản ứng hóa học xảy ra

4 nhóm nhận dụng cụ và xem thông tin SGK tiến hành thí nghiệm

Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở vào trong ống nghiệm có chứa sẵn dung dịch canxi hiđroxit Quan sát hiện tượng ta thấy có xuất hiện hóa đục

Do trong hơi thở ta có khí CO2

Đổ natri cacbonat vào ống nghiệm chứa nước vôi trong thì có xuất hiện kết trắng không tan

4/ Đánh giá toàn bài:

? Mô tả những gì quan sát được trong 2 ống nghiệm ở TN1 ống nào xảy ra hiện tượng vật lí và ống nào xảy ra hiện tượng háo học?

? Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi ống nghiệm, dấu hiệu nào chứng tỏ có hiện tượng phản ứng xảy ra viết phương ttình phản ứng chữ của phản ứng?

5/ Hoạt động nối tiếp:

Về nhà làm bài tường trình dựa theo câu hỏi SGK xem trước bài “ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ”

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w