ĐÃ CHỈNH THEO CHUẨN KTKN MƠI 2010-2011 MỚI Ngày giảng 18/ 8/ 10 Tuần 1 – Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích. - Bước đầu hs biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. - Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. - Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. - Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? 2. Kó năng : rèn ý thức học tập, phương pháp tư duy, suy luận sáng tạo. * Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ. 3. Thái độ: giáo dục hs tính hứng thú trong học tập. * Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. B. Đồ dùng dạy học: - Hoá chất: 3 lọ chứa dung dòch NaOH, dd CuSO 4 , dd HCl, vài đinh sắt. - Dụng cụ: ống hút, kẹp gỗ, giá gỗ, kẹp sắt, ống nghiệm. - Tranh ảnh về vai trò của hoá học trong đời sống, sản xuất và nông nghiệp. C. Các bước lên lớp: I.n đònh: 1 Bài mới : Gv giới thiệu bài mới 2.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV-HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mục tiêu:HS tìm hiểu hóa học là gì ? ? Em hiểu hoá học là gì. Gv: để hiểu rõ hoá học là gì chúng ta sẽ tiên hành một số thí nghiệm: đặt các câu hỏi cho HS . H. Khi cho: 1 mol dung dòch CuSO 4 vào ống nghiệm và cho một mol dung dòch NaOH vào liệu có hiện tượng gì xảy ra không? Và xảy ra như thế nào? H.Khi cho 1 mol dung dòch HCl vào ống nghiệm và ống nghiệm 2 và 1 đinh sắt nhỏ vào? GV: Gọi HS nhận xét. GV:Bổ sung và ghi kết luận: từ hai thí nghiệm trên và nhiều thí nghiệm khác mà ta sẽ tiếp tục nghiên cứu sau cùng với các lập luận bổ sung, người ta đã rút ra kết luận rằng “Hóa học ……của chúng”. HOẠT ĐỘNG 2: Mục tiêu:HS nắm được tầm quan trọng của hóa học trong cuộc sống. GV: Sử dụng phương pháp trực quan bằng hình ảnh, phương pháp thuyết trình và cho HS trả lời các câu hỏi SGK để giúp HS hiểu rõ được Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. GV: Cần cho HS thấy rõ hóa học liên quan tới tất cả các lónh vực đời sống của con người. +Hóa học thực phảm (ăn, mặc…) +Hóa học môi trường (sự ô nhiễm ,đất,nước ,không khí … ) +Hóa học dược liệu (các loại thuốc ……) +Hóa học vật liệu xây dựng ( xi măng, sắt,Thép……) +Hóa học nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu) I.Hóa học là gì? -Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. II.Hóa học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng ta? -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc +Hóa học đòa chất (các quặng dầu mỏ……) +Hóa học đại dương, hóa học vũ trụ và đặc biệt là hóa –sinh học (chính bản thân sự sống của chúng ta là một loạt các phản ứng hóa học xảy ra liên tục trong mỗi cơ thể của chúng ta) HOẠT ĐỘNG 3 Mục tiêu:HS đưa ra phương pháp học tập tốt môn hóa học GV:Cho HS Đọc SGK và trả lời câu hỏi: H.Khi học tập môn hóa học các em cần chú ý thực hiện các hoạt động nào? GV: Cho HS đọc SGK 2/III và trả lời các câu hỏi : H. Phương pháp học tập tốt nhất mon hóa học là gì? GV:Thông báo Để học tốt môn hóa học các em cần phải : +Biết làm thí nghiệm, biết quan sát thí nghiệm. +Hứng thú, say mê,chủ động,tư duy suy luận, sáng tạo. +Nhớ có chọn lọc. +Đọc sách,và biết cách đọc sách. sống của chúng ta. III.Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? 1.Khi học tập môm hóa học cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu yhập thông tin, tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin,vận dụng kiến thức và nghi nhớ kiến thức đã học. 2.Phương pháp học tập môn hóa học tốt là: nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học. III .Củng cố-đánh giá: -Hóa học là gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Cho ví dụ. -Phương pháp học tập môn hóa học như thế nào là tốt? IV.Hướng dẫn về nhà: -HS đọc Phần ghi nhớ -Chuẩn bò bài CHẤT. V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày giảng 20 / 8/ 10 Tuần 1 – Tiết 2: CHẤT ( 2 tiết) A. Mục tiêu: 1*Kiến thức Biết được: - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí của chất ) - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 2*Kó năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra được nhận xét về tính chất của chất. - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. B. Đồ dùng dạy học: - Hoá chất: miếng sắt, nước cất, muối ăn, cồn, nước tự nhiên - Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm. C. Các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp: II.Tiến trình bài giảng: 1. Bài mới: Gv giới thiệu vào bài mới 2.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1 Mục tiêu:HS tìm hiểu chất có ở đâu ? - Hãy kể tên một số vật thể. - Hs lấy ví dụ và phân biệt 2 loại vật thể. - Phân loại vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. - Gv ghi ý kiến của hs lên bảng. - Những vật thể này được làm bằng gì. - Gv phân tích dựa trên các ví dụ để hs hiểu được mối quan hệ giữa vật thể – vật liệu – chất. - Chất có ở đâu. - Gv nhấn mạnh và yêu cầu hs lấy ví dụ Trong một vật thể có thế có 1 hoặc nhiều chất khác nhau. Nhiều vật thể khác nhau có thể làm bằng cùng một chất. .I Chất có ở đâu ? Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất Hoạt động 2 Mục tiêu:HS xác đònh tính chất của chất - Gv thuyết trình về mỗi chất có những tính chất nhất đònh không đổi. II Tính chất của chất 1) Mỗi chất có những tính chất nhất đònh không đổi. - Tính chất vật lí: + Trạng thái ( rắn,lỏng, khí ), màu sắc, - Gv hướng dẫn hs quan sát một số mẫu chất → Nêu một số tính chất bên ngoài mà em biết. -Với những chất khác nhau, em có nhận xét gì về tính chất của chúng. - Em hãy tóm tắt lại cách xác đònh được tính chất của chất - Hs trả lời: + Quan sát: biết được thể, màu… + Dùng dụng cụ đo mới xác đònh được t 0 s, t 0 nc , khối lượng riêng… + Làm thí nghiệm để biết được chất có tan trong nươc, dẫn điện… - Ý nghóa của việc hiểu biết tính chât của chất. - Gv kể một số câu chuyện nói lên tác hại của việc sử dụng chất không đúng do không hiểu biết tính chất của chất. mùi, vò. + Tính tan trong nước, t 0 s, t 0 nc . + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng. - Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi thành chất khác. 2) Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chất. - Biết cách sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. III.Củng cố-đánh giá: -Hs tóm tắt kiến thức cần nhớ trong bài. -Làm BT 3 SGK trang 11: Vật thể Cơ thể người Lõi bút chì Dây điện áo Xe đạp Chất Nước Than chì Đồng,chất dẻo Xenlulozơ,Nilon Fe,Al,cao su. IV.Hướng dẫn về nhà: -Học bài và làm BT:1,2,3,4(11) -Đọc trước bài.Chuẩn bò 1 gói muối,1 gói đường.vỏ chai nước khoáng V.Rút kinh nghiệm: Ngày giảng: 25/08/2010 TUẦN 2 TIẾT 3: CHẤT A.Mục tiêu: 1*Kiến thức Biết được: - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí của chất ) - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 2*Kó năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra được nhận xét về tính chất của chất. - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột. 3.Thái độ: Ham học,yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học: -GV: ống nước cất ,nước tự nhiên,sắt, bột lưu huỳnh. Dụng cụ: ống nghiệm,chén sứ, nam châm. C. Các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp – kiểm tra bài cũ : -Nêu tính chất của chất? -Kể tên một số chất mà em biết trong gia đình em? II.Tiến trình bài giảng: 1.Bài mới: Gv giới thiệu vào bài mới 2.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 3 Mục tiêu: HS phân biệt được chát tinh khiết và hỗn hợp - Hãy quan sát chai nước khoáng → Nêu thành phần các chất có trong nước khoáng ( trên nhãn của chai ) - Vì sao nước khoáng không được dùng pha chế thuốc tiêm hay sử dụng trong phòng thí nghiệm. - Nước tự nhiên là một hỗn hợp → hiểu thế nào là một hỗn hợp. III. Chất tinh khiết 1) Hỗn hợp: - Gồm nhiều chât trộn lẫn vào nhau. - Có tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp. - Hãy kể tên các nguồn nước khác trong tự nhiên. - Gv: nước tự nhiên là một hỗn hợp, nhưng chúng có thành phần chung là nước. Có cách nào tách nước ra khỏi nước tự nhiên hay không. - Gv thông báo nước cất là chất tinh khiết. - Gv dùng hình vẽ sgk và liên hệ thực tế → giới thiệu phương pháp chưng cất nước. - So sánh thành phần và tính chất của hỗn hợp và chất tinh khiết. Bài tập vận dụng sau: Hãy sắp xếp riêng một bên là chất, một bên là hỗn hợp: Sữa đậu nành, sắt, nhôm, axít, nươc biển, nước muối. 2) Chất tinh khiết - Chỉ có1 chất ( không có lẫn chất khác) -Và có tính chất nhất đònh của chất. Hoạt động 4 Mục tiêu:HS nắm được nguyên tắc tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nhằm mục đich gì. ( Thu được chất tinh khiết) - Hs trả lời: + Thu được chất tinh khiết. + Tinh chất khác biệt giữa các chất trong hỗn hợp. - Hs làm thí nghiệm - Hs nêu cách tách sắt và lưu huỳnh - Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp, ta dựa vào cơ sở nào. ( Tinh chất khác biệt giữa các chất trong hỗn hợp) - Gv có thể gợi ý: Muốn lấy muối ăn ra khỏi nước biển ( hoặc nước muối) ta làm thế nào. - Gv hướng dẫn hs tiến hành làm thí nghiệm. Gv yêu cầu làm bài tập sau: Có hỗn hợp mạt sắt và mạt lưu huỳnh. Biết D sắt = 7,8 g/ cm 3 , D Lh =1,96 g/cm 3 và không thấm nước. Nêu cách tách sắt và lưu huỳnh. - Gv giơí thiệu một số nguyên tắc, phương pháp tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp. - Gv giới thiệu: Ngoài nguyên tắc dựa vào tính chất vật lí, ta còn có thể dựa vào tính chất hoá học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp. IV. Tách chất ra khỏi hỗn hợp . - Nguyên tắc: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật li có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp. - Phương pháp thường dùng: cô, cất, lắng, gạn, lọc… III. Củng cố-đánh giá: -Chất tinh khiết và hỗn chất khác nhau ntn? -Dựa vào đâu để tách riêng từng chất trong hỗn hợp? BT:Có hỗn hợp bột Fe và bột S làm thế nào để tách riêng được từng chất. (Dùng nam châm hút sắt) IV.Hướng dẫn về nhà: -Học bài,làm bài tập 6,7, 8(SGK). Gợi ý BT8 Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp,ở -196 o C thu được Nitơ,ở -183 o C thu được Oxi. -Chuẩn bò giờ sau:2 chậu nước,hỗn hợp cát và muối. - Chuẩn bò bài thực hành: +2 chậu nước +Hỗn hợp cát và muối ăn V. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng: 27/08/10 Tuần 2 – Tiết 4 BÀI THỰC HÀNH 1 A Mục tiêu: 1.Kiến thức Biết được: - Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Mục đích và các bước tiến hành, kó thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh. + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. 2.Kó năng - Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên. - Viết tường trình thí nghiệm. 3 Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ, chính xác B Đồ dùng dạy học: - Hoá chất: Lưu huỳnh, paraffin, muối ăn. - Dụng cụ: kẹp ống nghiệm, phểu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm. C. Các bước lên lớp: I.Ổn đònh lớp – kiểm tra bài cũ : II.Tiến trình bài giảng: 1. Bài mới: Gv giới thiệu vào bài mới 2.Hoạt động dạy và học: *Cách tiến hành: Hướng dẫn hs đọc phần Mục lục 1 trong sgk để nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - Gv giới thiệu với hs một số dụng cụ. - Giới thiệu một số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hoá chất: độc, dễ nổ, dễ cháy. - Giới thiệu một số thao tác cơ bản như lấy hoá chất (hoá chất lỏng, bột) từ lọ vào ống nghiệm, châm và đốt đèn cồn, đun hoá chât đựng trong ống nghiệm…. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và paraffin. - Lấy một ít lưu huỳnh, một ít paraffin cho vào từng ống nghiệm. Cho cả 2 ống nghiệm vào một cốc thuỷ tinh đựng nước (chiều cao của nước trong cốc khoảng 2cm). Cắm nhiệt kế vào cốc, để nhiệt kế đứng, quay mặt số ra cho dễ đọc. - Để cốc lên giá thí nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng cốc. + Hướng dẫn hs quan sát sự chuyển trạng thái của paraffin. Ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế khi paraffin bắt đầu nóng chảy, khi sôi nước. Sau khi nước sôi, lưu huỳnh có nóng chảy không ? ( Parafin có t 0 nc = 55 0 C ) + Hướng dẫn hs tiếp tục đun ống nghiệm chứa lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi lưu huỳnh nóng chảy. Cho nhiệt kế vào lưu huỳnh chảy lỏng, ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế để xác đònh nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh. (Lưu huỳnh có t 0 nc = 113 0 C ) Thí nghiệm 3: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. - Gv hướng dẫn cho vào ống nghiệm chừng 3 gam hỗn hợp muôi ăn và cát rồi rót tiếp khoảng 5 ml nước sạch. Lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong nước. - Lấy một ống nghiệm khác đặt lên giá ống nghiệm.Đặt phểu lọc trên miệng ống nghiệm. - Gv hướng dẫn hs gập giấy lọc. - Gv hướng dẫn hs quan sát hiện tượng: Chất lỏng chảy qua phểu vào ống nghiệm, so sánh với dung dòch nước trước khi lọc.Cát được giữ lại trên mặt của giấy lọc. - Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn. Cách làm: Dùng kẹp gỗ cặp gần miệng ống nghiệm, để ống nghiệm hơi nghiêng. Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho ống nghiệm nóng đều, sau đó đun ở đáy ống. Vừa đun vừa lắc nhẹ ống để tránh chất lỏng sôi đột ngột và phun mạnh ra ngoài. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người. Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết, hướng dẫn hs quan sát chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm, so sánh với muối ăn lúc đầu. + So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát lúc đầu. III. Bảng tường trình: Gv yêu cầu hs hoàn thành bảng tường trình theo mẫu sau: STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được. Kết quả thực hành . 18/ 8/ 10 Tuần 1 – Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn khoa. sắt) IV.Hướng dẫn về nhà: -Học bài,làm bài tập 6,7, 8( SGK). Gợi ý BT8 Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp,ở -196 o C thu được Nitơ,ở - 183 o C thu được Oxi. -Chuẩn bò giờ sau:2 chậu nước,hỗn. măng, sắt,Thép……) +Hóa học nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu) I.Hóa học là gì? -Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. II.Hóa học có vai trò như