Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội

67 1K 13
Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mỗi làng quê của người Việt, khi nhắc tới đều gắn với hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, đồng lúa hay là dòng sông bao quanh làng, những hình ảnh này đã quá quen thuộc đối với những người con xa quê khi nhớ về quê hương của mình. Văn hóa làng được hình thành trên sở những hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt, phong tục tập quán, truyền thống lễ hội, hệ thống di tích cũng như hệ thống nhà dân dụng tại làng. Đối với mỗi làng quê, do tác động của nền kinh tế, những giá trị văn hóa những đặc trưng riêng. Trong bối cảnh quá trình đô thị hóa diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay, sự phát triển cũng đi đôi với nguy mất mát các giá trị văn hóa truyền thống nếu không được giữ gìn, nhiều làng giá trị văn hóa lâu đời đã bị mai một và quá trình này ngày càng phổ biến và lan rộng. Làng Cự Đà nằm Cự Khê huyện Thanh Oai, Nội. Đây là một ngôi làng cổ nằm ven sông Nhuệ, hiện là một trong số ít các làng cổ còn bảo lưu được các giá trị ban đầu của một làng quê truyền thống vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Cự Đà hiện nay còn bảo tồn khá phong phú những giá trị văn hóa cả về vật chất và tinh thần. Cự Đà bên cạnh những đặc điểm chung của kiến trúc cổ truyền vùng châu thổ Bắc Bộ, các công trình kiến trúc dân gian truyền thống Cự Đà còn rất nhiều nét đặc biệt khác. Nếu như các làng Việt khác khác chỉ lũy tre xanh với những ngôi nhà mái ngói thì Cự Đà còn nhiều kiến trúc mang phong cách kiến trúc Pháp, cũng như hệ thống sở hạ tầng khác hiện đại lúc bấy giờ. Tuy sự khác biệt với các làng quê khác nhưng các công trình kiến trúc đó không phá vỡ cảnh quan của một ngôi làng Việt truyền thống mà còn làm phong phú thêm bản sắc văn hóa đây. Hiện nay, Cự Đà đang được nhà nước xem xét để công nhận làng cổ của Việt Nam và 1 việc công nhận Cự Đà là làng cổ một vị trí rất quan trọng để tiến tới kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Nội. Với những ý nghĩa đặc biệt đó trong khóa luận này chúng tôi muốn đi sâu vào tìm hiểu về cấu trúc và chức năng về những ngôi nhà cổ làng Cự Đà với tên đề tài “Bước đầu khảo sát nhà cổlàng Cự Đà, Cự Khê, huyện Thanh Oai, Nội”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu kiến trúc nhà dân gian của người Việt đã thu hút sụ chú ý và quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam: các kiến trúc sư, các nhà nghiên cứu, các nhà khảo cổ học… Cuốn Nhà cổ truyền các dân tộc Việt Nam, tập 1 của Nguyễn Khắc Tụng, nghiên cứu theo phương thức mô tả chủ yếu là việc ghi chép lại hiện trạng thực tế của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm khảo sát, không hoặc rất ít phân tích. Trong cuốn sách này quan tâm đến cấu trúc vật chất của ngôi nhà, đặc biệt là bộ bì và phân loại chúng theo những tiêu chí, bố cụ, chức năng và hình thức. Trong “Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Đức Thiềm xuất bản năm 2000, cuốn sách tập hợp những bài viết nghiên cứu về kiến trúc dân tộc qua các mặt: nhà dân gian, tổ chức không gian trú truyền thống, về ao vườn, về sân và cấu trúc, “gian- vì kèo” của ngôi nhà nông thôn. Đây là cuốn sách viêt khá rõ về cấu trúc và chức năng ngôi nhà truyền thống của người Việt. Trong lĩnh vực văn hoá, nhà được tìm hiểu trên nhiều khía cạnh khác nhau. “Nếp con người Việt Nam: phong tục cổ truyền” (1995) của Toan Ánh, bên cạnh việc nghiên cứu những phong tục của người Việt tác giả đã danh một phần nói về chức năng và cấu trúc của nhà ở. Tác giả đưa ra các vấn đề về chọn hướng nhà, việc xây dựng nhà… 2 Luận văn tiến sĩ của Khuất Tân Hưng làm về “Mối quan hệ giữa văn hoá và kiến trúc trong nhà dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ” (2007) đã nghiên cứu và tiếp cận kiến trúc nhà dân gian từ góc độ văn hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam. Luận văn làm rõ bản chất văn hoá quần và kiến trúc nhà dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ và những giá trị văn hoá chung của chúng, giải thích những hiện tượng kiến trúc phức tạp, từ đó góp phần nhận diện bản sắc kiến trúc vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng và kiến trúc truyền thống Việt Nam nói chung. Năm 1991 mới một khoá luận tốt nghiệp của Nguyễn Việt Trung, khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học hội và nhân văn Nội viết về làng Cự Đà. Đề tài của khoá luận tên gọi “Làng Cự Đà từ khi thành lập dến đầu thế kỷ XX”. Khoá luận này chủ yếu dựa vào các tư liệu địa phương như gia phả của một số dòng họ được viết vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, văn bia tại các di tích, các thư tịch cổ… để phác hoạ ra lịch sử hình thành làng và khoá luận cũng chỉ nghiên cứu làng Cự Đà từ khi thành lập đến đầu thế kỷ XX. Tác giả chỉ đề cập tới lịch sử hình thành làng về tình hình văn hoá của làng và không phần nào tìm hiểu về hệ thống nhà cổ cũng như cấu trúc và chức năng của nhà cổ làng. Tuy nhiên, khoá luận cũng đã bước đầu tập hợp và hệ thống được nguồn tư liệu địa phương và nêu ra được một số nét đặc trưng của làng cự Đà. Năm 2005, trong báo cáo cấp Viện của Huỳnh Phương Lan Viện bảo tồn di tích đã đi vào tìm hiểu làng Cự Đà với gọi “Làng Cự Đà- quá trình hình thành và phát triển”. Tác giả đi vào tìm hiểu quá trình phát triển của các dòng họ làng Cự Đà, tình hình kinh tế- văn hoá thông qua việc tập hợp và hệ thống những tư liệu như văn bia, câu đối, sắc phong, gia phả liên quan tới làng Cự Đà. Báo cáo đã tìm hiểu được quá trình phát triển của làng Cự Đà từ khi thành lập tới nay bao gồm các vấn đề về lịch sử hình thành làng, mối quan hệ và kết cấu dân cư, hoạt động sản xuất kinh tế, các tổ chức hành chính, 3 các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần làng, hệ thống các công trình dân dụng làng. Báo cáo đề cập tới vấn đề nhà cở làng Cự Đà nhưng chưa đi sâu vào tìm hiểu cụ thể về cấu trúc hay chức năng của ngôi nhà. Trong tạp chí Xưa và nay năm 2005, tác giả Đinh Quang Hải bài viết về “Hai cây giang đằng bằng đá làng Cự Đà”. Bài viết đề cập tới vấn đề hình thành làng cũng như các công trình kiến trúc còn bảo tồn được làng đến nay và đặc biệt tác giả tập trung vào tìm hiểu về hai cây “giang đằng” bằng đá làng. Cuốn “Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi” của Bùi Xuân Đính xuất bản năm 2009 là cuốn sách tập hợp các làng nghề thủ công truyền thống của huyện Thanh Oai. Trong cuốn sách này, làng Cự Đà được nhắc đến nhưng tác giả chủ yếu nói về tình hình phát triển làng nghề truyền thống của làng là nghề làm tương và làm miến. Như vậy, trên sở kế thừa những nghiên cứu của người đi trước và căn cứ vào việc chưa tài liệu nào viết cụ thể về nhà cổ làng, chúng tôi đã chọn đề tài “Bước đầu khảo sát nhà cổlàng Cự Đà . Qua khoá luận này, chúng tôi hy vọng sẽ hiểu biết toàn diện về làng, từ quá trình hình thành và phát triển tới nay đồng thời cung cấp thêm một nguồn tài liệu về nhà cổ và đặc điểm văn hoá làng Cự Đà. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận về nhà cổ Cự Đà nhằm tìm hiểu về các vấn đề sau: Giới thiệu về vị trí địa lý, dân và diện tích cũng như quá trình hình thành và phát triển của làng Cự Đà, để lý giải tại sao làng lại cuộc sống thành đạt và sung túc hơn so với các làng quê khác. Sự giàu của làng được thể hiện tiêu biểu nhất qua việc xây dựng những ngôi nhà gỗ giá trị làng. 4 Nghiên cứu để thấy được thực trạng những ngôi nhà cổ hiện nay Cự Đà và từ đó đưa ra các đề xuất, biện pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của những ngôi nhà cổ đây, thông qua đó để thấy được các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của người dân Cự Đà nói riêng và của người Việt nói chung hiện nay. Từ nghiên cứu tất cả các vấn đề trên để thấy được những ngôi nhà cổ làng hiện nay ý nghĩa như thế nào đối với người dân nơi đây, với nền kiến trúc và văn hóa của dân tộc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài đã nêu rõ, đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là nhà cổ của làng Cự Đà thuộc Cự Khê, huện Thanh Oai, Nội (những ngôi nhà cổ niên đại từ 100 năm trở lên). Phạm vi nghiên cứu: Trong khóa luận này, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu của là tìm hiểu về nhà cổ theo một quá trình từ tìm hiểu khái quát về làng sau đó nêu lên số lượng và hiện trạng nhà cổ làng, tiếp theo là tìm hiểu về cấu trúc và chức năng chính trong các ngôi nhà cổ làng hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp hệ thống nghiên cứu các yếu tố hình thành làng Cự Đà Phương pháp điền dã, nghiên cứu thực địa đây là phương pháp quan trọng để tiếp cận trực tiếp với những người dân, đi vào khảo sát thực tế từng ngôi nhà để thấy được hiện trạng, cấu trúc và chức năng của từng ngôi nhà làng. Để thực hiện phương pháp này, chúng tôi tiến hành chụp ảnh, phỏng vấn, sưu tầm, các ngôi nhà làng. 5 Phương pháp khảo cứu những tư liệu và tài liệu hiện liên quan đến đề tài để tập hợp, phân tích tổng hợp để đưa ra những nhận định chung nhất về quá trình hình thành và phát triển cũng như cấu trúc nhà cổ làng. 6. Đóng góp của khoá luận Khoá luận nêu lên được hiện trạng của những ngôi nhà cổ làng Cự Đà hiện nay một cách sát thực nhất, từ đó giúp những nhà quản lý văn hoá đưa ra những quy hoạch hợp lý nhất để bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống này. Đưa ra cái nhìn toàn diện hơn về cấu trúc và chức năng trong nhà cổ làng Cự Đà nói riêng và của ngôi nhà cổ truyền của người Việt nói chung. Giúp người dân Việt Nam thấy được những giá trị của công trình kiến trúc cổ này. 6 B. PHN NI DUNG C h thng cỏc di tớch kin trỳc rt phong phỳ v a dng, bao ni ting nh: ỡnh, miuThờm vo ú l cỏc loi hỡnh di tớch khỏc nh: nh th h, nh vn húa xó, nh hi ng c bit l h thng nh c cũn bo tn c ca ngi dõn trong lng. C cũn c bit n l mt lng buụn bỏn hng u t H Tõy xa, ngoi ra cũn ni ting vi cỏc ngh truyn thng th cụng nh lm tng, min. Trong bi vit ny, chỳng tụi tp trung i vo tỡm hiu cu trỳc nhng ngụi nh c lng C . Tiờu chớ chỳng tụi xỏc nh l nh c c chn l nhng ngụi nh niờn i t 100 tui tr lờn. CHNG 1: GII THIU V LNG C V HIN TRNG NH C LNG 1.1. Gii thiu v lng C 1.1.1. V trớ a lý, din tớch v dõn c 1.1.1.1. V trớ a lý Do v trớ c bit nờn lng C nm tri di theo b phi ca dũng sụng Nhu. Dũng sụng ny thi c c gi l sụng T Liờm vỡ nú chy qua huyn T Liờm. on chy qua t C gi l sụng Thanh Oai vỡ sụng ny chy qua t Oai l. Trong lch s õy l dũng sụng giỏ tr v giao thụng thy, l con ng giỳp lng giao lu, buụn bỏn vi cỏc vựng khỏc. Trong thi k trc õy, sụng Nhu tp np thuyn bố qua li buụn bỏn, vn chuyn hng húa. Lng C hin nay l mt trong ba thụn ca xó C Khờ (thụn C , thụn Khỳc Thy v thụn Khờ Tang) thuc huyn Thanh Oai, H Ni, nm phớa tõy nam ca th ụ H Ni, cỏch trung tõm H Ni khong 15km. Thôn Cự Đà giáp thôn Khúc Thuỷ (Cự Khê, Thanh Oai, Ni) về phía nam, ranh giới giữa hai thôn là khu Mả Giai. Phía ông bắc của Cự thụn giáp địa 7 phận thôn Phú Diễn (xó Hữu Hoà, huyn Thanh Trì, Nội). Phía tây của làng là đồng ruộng giáp với cánh đồng của Phú Lãm (qun H Đông, Ni). Dọc theo đờng làng về phía ông là dòng sông Nhuệ. Qua bên kia sông là địa phận thôn Thợng Phúc và Phú Điền của xó Tả Thanh Oai, huyn Thanh Trì, Nội. V ng thy, thôn Cự Đà nằm trải dài khoảng 800m theo dòng sông Nhuệ. Trong sỏch i Nam nht thng chớ ó mụ t v dũng sụng ny nh sau: cỏch tnh thnh 34 dm, thuyt núi: vỡ ngn ngun nhn, nờn gi l Nhu Giang; ngun t phớa ụng nam m Bỏt Long, xó H M huyn T Liờm, chy vo a phn huyn Thanh Oai, phớa ụng n xó H Liu huyn Thanh Trỡ, õy sụng Tụ Lch chy n, chy ngot sang phớa nam qua a phn xó T Nhai huyn Thng Phỳc, mt chi phớa ụng hp lu vi sụng Kim Ngu, cũn chi chớnh thỡ chy v phớa nam vo a phn xó Thnh c huyn Phỳ Xuyờn hp lu vi sụng Kim ngu, chy sut n ngó ba Lng ri hp vi Sa Giang, li chuyn sang phớa nam n a phn tng Trỏc Bỳt huyn Nam Xang thỡ chia lm hai chi: mt chi chy v phớa ụng bc, chuyn ụng nam, qua a phn cỏc tng Mc Hon v Chuyờn Nghip huyn qua a phn Duy Tiờn, tc gi ngó ba Vng, li chy v phớa ụng qua xó Thỏi ng huyn Sn Minh, õy kờnh Phng ỡnh chy n, tc gi l ngó ba Sa, li chy chuyn sang phớa ụng, qua a phn xó ng Xuyờn (tc gi ngó ba Lng) huyn Phỳ Xuyờn. Sụng ny vo quóng mựa hố mựa thu th i thuyn, mựa ụng mựa xuõn thỡ cn [20, tr 217- 218]. Ngi dõn trong lng vn thng truyn tng cõu ca dao mụ t v cnh p ca dũng sụng ny: Lng ta phong cnh hu tỡnh Con sụng Nhu un mỡnh giao long Từ xa xa sông Nhuệ là một con sông đợc ngời Việt khai thác nhiều, chủ yếu với mục đích vận chuyển hàng hoá. Theo li k ca các cụ già 8 trong làng, ngời làng trớc kia thờng đi đò trên sông Nhuệ vận chuyển hàng hoá ra chợ Đông (chợ Đơ trớc kia), ri h lại mua hàng từ chợ Đông mang về bán lại khu vực huyện Thanh Oai. Cho ti nhng thp niờn 50, 60 ca th k XX, dũng sụng Nhu vn tp np thuyn bố i li vn chuyn hng húa. Hin nay, sông Nhuệ đã bị bồi lắng, dòng chảy thu hẹp, thuyền trọng tải lớn v ngay c thuyn trng ti nh cng không đi đợc, chức năng vận chuyển hàng hoá của dòng sông cũng vì thế mà mất đi. S biến đổi này ít nhiều đã ảnh hởng tới quá trình phát triển của làng Cự Đà. th thy, t thi xa xa C ó nm mt v trớ a lý thun li c v ng b v ng thy. C ch cỏch trung tõm H Ni 15km, chớnh vỡ vy, õy l iu kin cho vic buụn bỏn v giao thụng vi kinh thnh Thng Long din ra mt cỏch thun li. V ng thy, lng nm bờn cnh b sụng Nhu, mt dũng sụng nhiu giỏ tr v giao thụng vn ti, l ni giỳp lng th giao thng d dng vi cỏc ni bng ng thy. Vi v trớ thun li c ng b v ng thy, C nm mt v trớ chin lc quan trng vi khu vc trung tõm ca kinh thnh Thng Long xa. iu ny ó c chng minh bng s thnh vng ca lng trong nhng thi k trc vi nhng ngụi nh g lm bng cỏc cht liu quý c xõy dng rt nhiu lng, bờn cnh ú l vic xut hin rt nhiu cỏc thng nhõn kinh thnh Thng Long mang cỏc tờn nh: C Nhõn, C Doanh, C Nguyn 1.1.1.2. Din tớch v dõn c Theo tài liệu Cự Đà thôn địa bạ ghi vào năm Gia Long 4 (1805) tổng diện tích đất đai thôn Cự Đà tại thời điểm này l 183 mẫu, 5 sào, 11 th- ớc, 4 tấc (trong đó bao gồm cả đất ở, ruộng công, ruộng t, đất đình chùa đền miếu, vờn ao) . Ngoi ra cũn 7 mu, 4 so th ph v t gũ, ng. Tng cng l 190 mu, 9 so, 11 thc, 4 tc, bng khong 686.000 m 2 . Nếu so với diện tích trung bình của một thôn/xã lúc bấy giờ (490 mẫu), đây là một làng diện tích khá nhỏ. Theo thng kờ nm 1928 ca Ngụ Vi Lin, 9 lng C 1850 nhõn khu [16, tr 200]. Trong khúa lun tt nghip khoa Lch s trng HKHXH-NV ca Nguyn Vit Trung cng cung cp mt s liu khai thỏc c a phng v tng din tớch t ai ca C trc nm 1945 l 232 mu, din tớch canh tỏc l 200 mu v tng s dõn ca lng l 1187 nhõn khu. Nh vy bỡnh quõn t lng trung bỡnh hn 1 so trờn mt u ngi. (33, tr 21). Theo s liu thng kờ năm 2005, thôn Cự Đà diện tích t nhiờn l 107 ha (trong ú 79 ha t canh tỏc), 406 hộ gia đình v 1449 nhõn khu. Nhng theo ụng V Vn Bng trong C nhõn vt chớ, tp 2 thỡ tng din tớch t ai ca lng l 280 mu, vi hn 400 h gia ỡnh v khong 1500 nhõn khu. Nh vy, qua hai th k, do quỏ trỡnh bi p v khai thỏc t ai, din tớch õt ai C ó tng gn hai ln so vi nm 1805. Lng C trc kia 12 ngừ xúm, nhng do dõn s tng lờn nờn lng c m rng thờm 2 xúm mi. Vỡ vy, hin nay 14 ngừ xúm: xúm ngừ Thớ, xúm Ch, xúm im, xúm Chựa, xúm ỡnh, xúm Cng, Xúm ng Nhõn Cỏt, xúm An Lc, xúm Quang Trung I, xúm Trung Tớn (xúm Con Cúc), xúm Hiu , xúm L Ngha, xúm Quang Trung II, xúm Ba Gang. Cỏc xúm c phõn b theo dc b sụng ging hỡnh xng cỏ. õy l mt c im c bit ca kt cu lng xúm ca ngi Vit, u cỏc xúm chy dc theo b sụng, u kia ca xúm thng l bi tre, ao hay l cỏnh ng. Cỏc xúm ch yu t tờn theo cỏc in tớch l nghi ca Nho giỏo. Tuy vy, mt s xúm ngừ vn tờn dõn gian, ch yu c gi theo hỡnh dỏng hoc nhng c trng ca tng xúm nh xúm Ba Gang l do trong xúm gm ba ngó r, xúm ngừ Thớ vỡ ngừ ny li dn ra khu ngha a ca lng, hay xúm Con Cúc vỡ u xúm mt cõy ốn hỡnh con cúc. Qua những phân tích trên, thể thấy làng Cự Đà din tớch khụng ln, nhng vị trí a lý thun li nm ca ngừ phớa Nam kinh thnh Thng Long, gn cỏc trung tõm kinh t- chớnh tr ln, nm trong vựng t 10 [...]... Thuỷ và Khê Tang sáp nhập với nhau thành Cự Khê thuộc huyện Thanh Oai Năm 1965 tỉnh Đông và tỉnh Sơn Tây hợp nhất thành tỉnh Tây Năm 1976 sáp nhập tỉnh Hoà Bình với tỉnh Tây thành tỉnh Sơn Bình Thời kỳ này Cự Đà thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Sơn Bình Tới năm 1991 tỉnh Sơn Bình tách ra thành 2 tỉnh Tây và tỉnh Hoà Bình, Cự Đà lại thuộc tỉnh Tây Nm 2008, H Tõy sỏt nhp vo H Ni... mang phong cỏch ca Phỏp thể nói, tâm lý của một làng buôn, một làng nhiều ngời giầu đã ảnh hởng rất lớn tới kiến trúc của làng Tâm lý đi buôn bán nơi xa cần ngôi nhà để mỗi dịp về quê, nhà để nghỉ ngơi, đồng thời là nơi cúng giỗ, báo đáp tổ tiên, để thể mát mặt với hàng xóm láng giềng làm cho quy mô ngôi nhà khá lớn Ngôi nhà vừa là niềm tự hào đồng thời nó cũng là 36 ... thống sông ngòi dầy đặc cựng nhiều con sông giá trị kinh tế lớn Đây là điều kiện thuận lợi để làng phát triển theo hớng một làng buôn bán thể nói đây là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới quá trình hình thành và phát triển của làng Đồng thời vị trí gần sông cũng ảnh hởng lớn tới kiến trúc, quy hoạch cảnh quan của làng, tạo cho làng những đặc trng riêng so với các làng Việt cổ truyền khác Vi v trớ... thụn ca xó H Thanh Oai u th k XIX, lng l mt thụn ca xó H Thanh Oai, tng T Thanh Oai, huyn Thanh Oai, 13 ph ng Thiờn, trn Sn Nam Thng (nm Minh Mng th 12 - 1831 trn ny nhp vi ph Hoi c thnh tnh H Ni) Cui th k XIX lng c nõng thnh xó c lp T nm Thnh Thỏi th 14 (Nhõm Dn, 1902), lng thuc tnh Cu (mt phn ngoi thnh ca tnh H Ni lp nm 1831), nm 1904 i thnh tnh H ụng Năm 1959 Cự Đà cùng với hai Khúc Thuỷ... các không gian cây xanh, mặt nớc dần bị biến mất Các khuôn viên nhà truyền thống bị xé nhỏ, để xây dựng nhà theo dạng lô, nhằm tăng diện tích sử dụng, làm phá vỡ bộ mặt kiến trúc nh c của làng Bên cạnh đó là sự quá tải của hệ thống hạ tầng cũ, không phù hợp với đòi hỏi của cộng đồng dân c ngày nay, đã gây nên nhiều vấn đề bất cập và ảnh hởng xấu tới môi trờng và đời sống ngi dõn lng C Nhng ngụi nh... nhiều nơi các công trình di tích còn bị xâm hại Nh vậy, đô thị hoá dẫn tới sự biến đổi về cấu trúc dân c, văn hoá và không gian cảnh quan kiến trúc làng truyền thống và đã gây những tác động lớn trên mọi lĩnh vực đời sống của làng Trải qua quá trình đó, những làng truyền thống đã bị mất đi hoàn toàn, làng bị phá vỡ cấu trúc và bị biến đổi không thể nhận diện đợc cấu trúc của làng Những làng. .. din vi nh chớnh v khụng nhỡn thng vo cỏc gian gia ca nh chớnh Hu ht cỏc ngụi nh chớnh khụng c b trớ i din vi trc ng ngừ, xúm 2.2 c im, cu trỳc ca ngụi nh c lng C Cự Đà còn bảo tồn tơng đối nguyên vẹn hệ thống nhà cổ truyền với loại nhà gỗ mang nột kin trỳc c trng ca ng bng Bc B, cũn gi l nh i khoa Cỏc ngụi nh thng khụng ca ng trc, m thay vo ú l cỏc lip che Xúm nh c nhiu nht C l xúm ng... mở cửa, nền kinh tế đã những bớc tăng trởng rõ rệt, đời sống dân c đợc cải thiện và nâng cao Khi đời sống đợc nâng cao, nhu cầu luôn đòi hỏi phải đợc cải thiện, ngời dân bắt đầu tự sửa chữa và xây dựng các ngôi nhà của mình Bên cạnh đó là sự gia tăng mật độ c trú bao gồm cả tăng dân số tự nhiên và học Những công trình xây dựng nhỏ lẻ, không giá trị thẩm mỹ kiến trúc, xa lạ với cảnh quan làng. .. tố tích cực và tiêu cực Mặt tích cực ta thể nhìn thấy rõ đó là sự phát triển nâng cao của đời sống kinh tế hội cùng những yếu tố vật chất phục vụ ngày càng tốt hơn cho đời sống của ngời dân Mặt tiêu cực là quá trình đô thị hóa diễn ra đã xóa đi những giá trị văn hoá truyền thống đặc biệt trong lĩnh vực kiến trúc Sự phát triển lộn xộn đã làm phá vỡ bộ mặt không gian kiến 26 trúc cảnh quan làng truyền... lch nc chy [33, tr 11] V Nguyn Vit Trung cng núi rng, ngi h Ngụ lng C hin nay khụng cũn na, ch lng T Thanh Oai (lng Tú) mi ngi h Ngụ sinh sng lõu i ú, ú l 12 dũng h ca Ngụ Thỡ S v Ngụ Thỡ Nhm Tuy nhiờn, Hunh Phng Lan khụng ng ý vi ý kin ca Nguyn Vit Trung v cho rng i vi h Ngụ T Thanh Oai, h Ngụ Thỡ cũn gi c tm bia l Ngụ th gia quan c chi bớ do chớnh Ngụ Thỡ Nhm son nm Quang Trung 4 (1791) . chức năng về những ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà với tên đề tài Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội . 2. Lịch sử nghiên. của khóa luận này là nhà cổ của làng Cự Đà thuộc xã Cự Khê, huện Thanh Oai, Hà Nội (những ngôi nhà cổ có niên đại từ 100 năm trở lên). Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 05/04/2013, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan