Vật liệu xõy dựng đặc trưng

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội (Trang 30 - 32)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.1.2.Vật liệu xõy dựng đặc trưng

Nột đặc trưng trong kiến trỳc nhà ở dõn gian nụng thụn là sử dụng vật liệu sẵn cú trong thiờn nhiờn và ngay địa phương. Ở thời đại đồ đỏ cũ, tổ tiờn người Việt đó sống trong cỏc hang động tự nhiờn; đến thời đại đồ đỏ giữa, người Việt đó biết làm nhà lều, nhà đất để ở; và thời đại đồ đỏ mới, người

Việt đó biết làm nhà sàn bằng gỗ, tre… Chất liệu dựng nhà của người Việt thường là tre, nứa hay là cỏc loại gỗ. Vật liệu xõy dựng nhà ở của người vựng chõu thổ Bắc Bộ cũng như cỏc vựng khỏc đều làm bằng thảo mộc cú kết hợp với đất đỏ.

Việt Nam là đất nước được mệnh danh “Rừng vàng biển bạc”, do vậy vật liệu để xõy dựng rất phong phỳ. “Trước hết phải kể đến khả năng khai thỏc và

tự tạo nguồn nguyờn liệu xõy dựng tại chỗ. Cỏc ngụi nhà ở dõn gian, với vẻ riờng đặc sắc của từng vựng trờn đồng bằng Bắc Bộ, với nột chung mộc mạc, bỡnh dị của tranh - tre và gỗ - đất, đó núi lờn một cỏch hựng hồn tinh thần cần cự, đầu úc thực tế và bản lĩnh độc đỏo của con người ở đõy trong việc chinh phục, khai thỏc thiờn nhiờn đa dạng, phỡ nhiờu nhưng vụ cựng khắc nghiệt của vựng này, để tạo ra cỏc giỏ trị vật chất cho cuộc sống của mỡnh. Vật liệu làm nhà ở đõy, đầu tiờn phải kể đến cỏc sản phẩm của vựng nhiệt đới ẩm, cỏc loại vầu, tre, nứa, gỗ, cỏ, tranh, lỏ gồi và cỏc sản phẩm phế thừa của nền nụng nghiệp lỳa nước như rơm, rạ, chấu… cũn phải kể đến đỏ – đất vựng đồng bằng dưới đủ dạng: đỏ vụi, đỏ sũ, đỏ ong… Từ lõu, con người ở đõy đó cú kinh nghiệm trồng tre, xoan trong vườn gia đỡnh, để tự tỳc lấy nguyờn vật liệu làm nhà.” [30, tr49].

Vật liệu xõy dựng nhà ở cổ truyền của Việt Nam trước hết phải kể đến cõy tre. Tre cú mặt ở khắp nơi trờn mọi miền đất nước. Cõy tre khụng những nhiều về số lượng mà cũn rất đa dạng, phong phỳ về chủng loại như: tre ngà, tre tàu, tre vầu, luồng, mai, trỳc… Tre được sử dụng là vật liệu chủ yếu để tạo dựng nờn ngụi nhà, kết cấu bộ khung sườn chịu lực, cột, vỡ, kốo, đũn tay, rui mố, phờn dại…

Ngoài tre, gỗ là loại nguyờn vật liệu xõy dựng bền, chắc hơn, cao cấp hơn, được sử dụng ở những cụng trỡnh kiến trỳc cú yờu cầu quy mụ đồ sộ, bề thế và tuổi thọ dài lõu hơn. Gỗ cú cỏc loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, tỏu… Gỗ chủ yếu sử dụng làm bộ khung, sườn chịu lực với hệ thống cột vỡ, xà truyền lực toàn bộ mỏi và liờn kết bằng mộng. Để trỏnh mối mọt phỏ hoại, chõn cột

gỗ thường được kờ bằng đỏ tảng. Mỏi nhà thường đưa ra nhiều để hắt nước ra xa đồng thời để bảo vệ chõn cột và che bộ khung nhà bằng gỗ trỏnh ẩm ướt, kộo dài tuổi thọ của ngụi nhà.

Nghề thủ cụng sản xuất gạch ngúi của ụng cha ta cú từ lõu đời, vốn nổi tiếng khộo lộo. Gạch thường được dựng để xõy trụ cột lỏt sõn. Gạch ốp ngoài dựng để trang trớ mặt tường. Loại gạch được sử dụng chủ yếu là gạch Bỏt Tràng nổi tiếng đó đi vào ca dao:

Trờn trời cú đỏm mõy xanh

Ở giữa mõy trắng, chung quanh mõy vàng Ước gỡ anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bỏt Tràng về xõy…

Ngúi là loại vật liệu đất nung chuyờn để lợp mỏi chống mưa thấm dột, che nắng núng. Cỏc loại ngúi thường được dựng là ngúi ta, ngúi chiều, ngúi ống, ngúi õm dương. Ngoài ngúi cũn cú cỏc loại vật liệu bằng thực vật như: rơm rạ, cỏ tranh, lỏ cọ.

Như vậy, người Việt từ xưa đó khai thỏc triệt để cỏc vật liệu sẵn cú ở địa phương để dựng cỏc ngụi nhà ở dõn gian và cũng như cỏc vật liệu sẵn cú ở trong rừng. Tựy thuộc vào khả năng của gia chủ, vật liệu khung của ngụi nhà cú thể là gỗ hoặc tre, cũn vật liệu bao che cú thể là gạch, gỗ (đối với nhà khỏ giả) hay đất trộn rơm cốt tre, rơm hay tranh (đối với nhà nghốo), nền nhà làm bằng đất hoặc lỏt gạch Bỏt Tràng.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội (Trang 30 - 32)